Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu đa dạng sinh học tảo phù du và mối tương quan với chất lượng môi trường nước ở một số hồ trên địa bàn thành phố đà nẵng
PREMIUM
Số trang
53
Kích thước
1.7 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1529

Nghiên cứu đa dạng sinh học tảo phù du và mối tương quan với chất lượng môi trường nước ở một số hồ trên địa bàn thành phố đà nẵng

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

HUỲNH LÊ XUÂN HOÀNG

NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG SINH HỌC TẢO PHÙ DU VÀ MỐI

TƢƠNG QUAN VỚI CHẤT LƢỢNG MÔI TRƢỜNG NƢỚC Ở MỘT SỐ

HỒ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

Chuyên ngành : Quản lý Tài nguyên – Môi trường

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

TS. TRỊNH ĐĂNG MẬU

Đà Nẵng – Năm 2019

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan đề tài “Nghiên cứu đa dạng sinh học tảo phù du và mối tƣơng

quan với chất lƣợng môi trƣờng nƣớc ở một số hồ trên địa bàn thành phố Đà

Nẵng” là công trình nghiên cứu của riêng tôi.

Các số liêu, kết quả nêu trong khóa luận là trung thực và chưa từng ai công bố

trong bất cứ công trình nào khác. Các số liệu liên quan được trích dẫn có ghi chú.

Tác giả khóa luận

Huỳnh Lê Xuân Hoàng

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Trịnh Đăng Mậu thuộc Khoa Sinh - Môi

trường, Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng, đã tận tình hướng dẫn, góp ý trong thời

gian thực hiện đề tài.

Ngoài ra tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy cô trong khoa

Sinh - Môi trường trong suốt thời gian tôi thực hiện đề tài. Tôi cũng xin cảm ơn các

bạn lớp 15CTM đã hỗ trợ, giúp đỡ trong quá trình nghiên cứu.

Tôi xin chân thành cảm ơn tất cả sự giúp đỡ đó!

Đà Nẵng, tháng 05, năm 2019

Tác giả

Huỳnh Lê Xuân Hoàng

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1

1. Tính cấp thiết của đề tài...........................................................................................1

2. Mục tiêu đề tài.........................................................................................................2

3. Nội dung..................................................................................................................2

4. Ý nghĩa khoa học của đề tài .....................................................................................2

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ...................................................................3

1.1. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG TẢO LÀM CHỈ THỊ SINH HỌC ĐỂ

ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC. ................................................3

1.1.1. Ở nước ngoài .....................................................................................................3

1.1.2. Ở Việt Nam........................................................................................................6

1.2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA VÙNG NGHIÊN CỨU.7

1.2.1. Điạ hình .............................................................................................................7

1.2.2. Khí hậu ..............................................................................................................8

1.2.3. Thủy văn............................................................................................................8

1.2.4. Kinh tế xã hội.....................................................................................................8

CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................................10

2.1. Đối tượng nghiên cứu .........................................................................................10

2.2. Phạm vi, địa điểm và thời gian nghiên cứu..........................................................10

2.2.1. Phạm vi và địa điểm nghiên cứu.......................................................................10

Nghiên cứu ở hệ thống 8 hồ nhân tạo và tự nhiên trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. ...10

2.3. Phương pháp nghiên cứu.....................................................................................11

2.3.1. Ngoài thực địa..................................................................................................11

2.3.2. Trong phòng thí nghiệm...................................................................................12

2.3.3. Xử lý số liệu.....................................................................................................16

CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.................................17

3.1. CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC HỒ QUA CÁC CHỈ TIÊU LÝ HÓA...17

3.2. THÀNH PHẦN LOÀI VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CỦA TẢO PHÙ DU Ở CÁC

HỒ NGHIÊN CỨU....................................................................................................18

3.2.1. Cấu trúc thành phần loài tảo phù du .................................................................18

3.2.2. Mật độ tảo phù du ở các hồ nghiên cứu ............................................................19

3.2.3. Mô tả một số loài tảo có trong các hồ nghiên cứu ........................................21

3.3. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC HỒ BẰNG CHỈ SỐ SINH HỌC TẢO PHÙ

DU.............................................................................................................................26

3.3.1. Chỉ số dinh dưỡng TRIX Wollenweider (1998)................................................27

3.3.2. Chỉ số dinh dưỡng TSI.....................................................................................28

3.3.3. Chỉ số dinh dưỡng hỗn hợp Nygaard (1949).....................................................29

3.3.4. Chỉ số dinh dưỡng Palmer (1969).....................................................................29

3.3.5. Chỉ số đa dạng sinh học Shannon- Wiener (1949)............................................30

3.3.6. Phân tích mối tương quan giữa chỉ số sinh dinh dưỡng và chỉ số sinh học tảo phù

du ..............................................................................................................................31

Phân tích mối tương quan giữa chỉ số dinh dưỡng TRIX, TSI với các chỉ số sinh học

tảo trước khi đánh giá được khả năng sử dụng các chỉ số sinh học tảo cho việc đánh

giá chất lượng nước các hồ. .......................................................................................31

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................................33

KẾT LUẬN ...............................................................................................................33

KIẾN NGHỊ ..............................................................................................................33

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!