Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu đa dạng cây thuốc trong một số kiểu thảm thực vật ở xã Cúc Đường, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên
PREMIUM
Số trang
118
Kích thước
3.4 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1855

Nghiên cứu đa dạng cây thuốc trong một số kiểu thảm thực vật ở xã Cúc Đường, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

TRẦN THỊ NGỌC HẰNG

NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG CÂY THUỐC TRONG MỘT SỐ

KIỂU THẢM THỰC VẬT Ở XÃ CÚC ĐƯỜNG,

HUYỆN VÕ NHAI, TỈNH THÁI NGUYÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC

THÁI NGUYÊN - 2019

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

TRẦN THỊ NGỌC HẰNG

NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG CÂY THUỐC TRONG MỘT SỐ

KIỂU THẢM THỰC VẬT Ở XÃ CÚC ĐƯỜNG,

HUYỆN VÕ NHAI, TỈNH THÁI NGUYÊN

Ngành: SINH THÁI HỌC

Mã ngành: 8 42 01 20

LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC

Người hướng dẫn khoa học: TS. ĐINH THỊ PHƯỢNG

THÁI NGUYÊN - 2019

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng cá nhân tôi. Các

số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa được ai công

bố trong bất kỳ công trình nào khác. Nếu sai tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm.

Thái Nguyên, tháng 8 năm 2019

Tác giả luận văn

Trần Thị Ngọc Hằng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

LỜI CẢM ƠN

Trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài luận văn thạc sĩ tại khoa

Sinh học Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, tôi đã nhận được sự ủng hộ,

giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô giáo trong trường, gia đình và bạn bè.

Trước tiên tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc nhất đến cô giáo

TS. Đinh Thị Phượng người đã tận tình hướng dẫn, truyền đạt những kiến

thức, kinh nghiệm quý báu để tôi có thể hoàn thành luận văn của mình.

Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến các thầy cô giáo trong

khoa Sinh học, các thầy cô Phòng Đào tạo (bộ phận Sau Đại Học) trường Đại

học Sư phạm Thái Nguyên đã nhiệt tình giảng dạy và giúp đỡ tôi trong quá

trình học tập và nghiên cứu tại trường.

Tôi xin gửi lời cảm ơn tới các cô, các chú, các anh chị đang công tác tại

UBND xã Cúc Đường, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên đã giúp đỡ nhiệt tình

để tôi hoàn thành tốt luận văn của mình.

Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn gia đình, bạn bè và những người

thân đã luôn cổ vũ, động viên tôi trong thời gian qua.

Trong suốt thời gian làm luận văn tôi đã cố gắng hết mình nhưng do còn

nhiều hạn chế về mặt thời gian, kinh nghiệm, trình độ chuyên môn nên chắc

chắn không tránh khỏi thiếu sót và khiếm khuyết. Rất mong nhận được những ý

kiến đóng góp quý báu của các thầy cô giáo, các nhà khoa học, cùng bạn bè,

đồng nghiệp để luận văn của tôi được hoàn thiện hơn.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Thái Nguyên, tháng 8 năm 2019

Tác giả luận văn

Trần Thị Ngọc Hằng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN.................................................................................................i

LỜI CẢM ƠN......................................................................................................ii

MỤC LỤC ..........................................................................................................iii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT....................................................................iv

DANH MỤC CÁC BẢNG..................................................................................v

DANH MỤC CÁC HÌNH ..................................................................................vi

MỞ ĐẦU.............................................................................................................1

1. Đặt vấn đề ........................................................................................................1

2. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................2

3. Thời gian và phạm vi nghiên cứu....................................................................2

4. Ý nghĩa của đề tài ............................................................................................3

Chương 1: TỔNG QUAN NHỮNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU......................4

1.1. Những nghiên cứu về thảm thực vật, hệ thực vật.........................................4

1.1.1. Một số khái niệm liên quan .......................................................................4

1.1.2. Trên thế giới ..............................................................................................4

1.1.3. Ở Việt Nam................................................................................................6

1.2. Nghiên cứu về dạng sống thực vật ...............................................................9

1.2.1. Trên thế giới ............................................................................................10

1.2.2. Ở Việt Nam..............................................................................................12

1.3. Những nghiên cứu về cây thuốc và vị thuốc trên thế giới và ở Việt Nam.......13

1.3.1. Những nghiên cứu về cây thuốc và vị thuốc trên Thế giới .....................13

1.3.2. Những nghiên cứu về cây thuốc và vị thuốc Việt Nam ..........................15

1.4. Những nghiên cứu về thảm thực vật, đa dạng thực vật và các loài thực

vật làm thuốc ở tỉnh Thái Nguyên và khu vực nghiên cứu ...............................18

Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU.................................................................................................22

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

2.1. Đối tượng và địa điểm nghiên cứu .............................................................22

2.2. Nội dung nghiên cứu .................................................................................22

2.3. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................22

2.3.1. Phương pháp kế thừa ...............................................................................22

2.3.2. Phương pháp điều tra thực địa (Tuyến điều tra, ô tiêu chuẩn)................23

2.3.3. Phương pháp thu mẫu thực vật................................................................24

2.3.4. Phương pháp phân tích mẫu thực vật ......................................................24

2.3.5. Phương pháp phân tích số liệu ................................................................25

2.3.6. Phương pháp điều tra trong nhân dân......................................................25

Chương 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG

NGHIÊN CỨU.................................................................................................26

3.1. Điều kiện tự nhiên ......................................................................................26

3.1.1. Vị trí địa lí, ranh giới ...............................................................................26

3.1.2. Địa hình ...................................................................................................26

3.1.3. Khí hậu - thủy văn ...................................................................................26

3.1.4. Tài nguyên ...............................................................................................27

3.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội............................................................................28

3.2.1. Dân số, lao động ......................................................................................28

3.2.2. Thực trạng kinh tế - xã hội ......................................................................29

3.3. Đánh giá chung...........................................................................................31

Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ..........................32

4.1. Đa dạng hệ thực vật ở khu vực nghiên cứu................................................32

4.2. Đa dạng các bậc taxon thực vật làm thuốc ở KVNC .................................33

4.2.1. Đa dạng mức độ ngành............................................................................33

4.2.2. Đa dạng mức độ họ..................................................................................35

4.2.3. Đa dạng mức độ chi.................................................................................37

4.3. Đa dạng thành phần loài cây thuốc trong các kiểu thảm thực vật ở khu

vực nghiên cứu...................................................................................................38

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

4.3.2. Đa dạng cây thuốc trong thảm cây bụi ....................................................42

4.3.3. Đa dạng cây thuốc trong thảm cỏ............................................................45

4.4. Đa dạng về thành phần dạng sống thực vật làm thuốc...............................47

4.5. Đa dạng yếu tố địa lý của thực vật làm thuốc ...........................................50

4.6. Đa dạng các bộ phận thực vật sử dụng làm thuốc......................................52

4.7. Đa dạng về giá trị sử dụng cây thuốc chữa trị các nhóm bệnh...................55

4.8. Một số loài cây thuốc, công dụng và cách sử dụng của người dân

địa phương ........................................................................................................59

4.9. Danh sách các loài cây thuốc quý hiếm tại khu vực nghiên cứu................64

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.........................................................................67

1. Kết luận..........................................................................................................67

2. Kiến nghị .......................................................................................................68

TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................69

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt Viết đầy đủ

B : Cây bụi

Cau : Cây dạng cau dừa

CR : Rất nguy cấp

G : Cây gỗ

KVNC : Khu vực nghiên cứu

L : Cây leo

Nxb : Nhà xuất bản

ODB : Ô dạng bản

OTC : Ô tiêu chuẩn

Ps : Phụ sinh

RTS : Rừng thứ sinh

SĐVN : Sách đỏ Việt Nam

SL : Số lượng

TCB : Thảm cây bụi

TCO : Thảm cỏ

Th : Cây thảo

TL : Tỉ lệ

tre : Cây dạng tre trúc

TTV : Thảm thực vật

UBND : Ủy ban nhân dân

UNESCO : Tổ chức giáo dục, khoa học và văn hóa của Liên Hợp quốc

WHO : Tổ chức Y tế thế giới

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 3.1. Thống kê hiện trạng số hộ, số khẩu xã Cúc Đường đến năm 2015... 29

Bảng 4.1. Sự phân bố họ, chi, loài trong các ngành thực vật ở KVNC......... 32

Bảng 4.2. So sánh tỉ lệ các họ, chi, loài cây thuốc với các họ, chi, loài thực

vật ở khu vực nghiên cứu................................................................ 33

Bảng 4.3. Phân bố cây thuốc trong các bậc taxon ở KVNC........................... 34

Bảng 4.4. Số lượng họ, chi, loài cây thuốc thuộc ngành Ngọc Lan ............... 35

Bảng 4.5. Các họ thực vật làm thuốc trong khu vực nghiên cứu.................... 36

Bảng 4.6. Đa dạng bậc chi cây thuốc trong khu vực nghiên cứu .................. 37

Bảng 4.7. Sự phân bố các họ, chi, loài cây thuốc trong các kiểu TTV ở

khu vực nghiên cứu......................................................................... 38

Bảng 4.8. Sự phân bố các họ, chi, loài cây thuốc ở rừng thứ sinh tại KVNC.... 39

Bảng 4.9. Sự phân bố các họ, chi, loài cây thuốc thuộc ngành Ngọc lan ở

rừng thứ sinh trong khu vực nghiên cứu......................................... 40

Bảng 4.10. Sự phân bố các họ, chi, loài cây thuốc ở thảm cây bụi tại khu

vực nghiên cứu................................................................................ 42

Bảng 4.11. Sự phân bố các họ, chi, loài thuộc ngành Ngọc lan tại thảm

cây bụi.................................................................................... 43

Bảng 4.12. Sự phân bố các họ, chi, loài trong thảm cỏ ở khu vực nghiên cứu....45

Bảng 4.13. Sự phân bố các họ, chi, loài trong ngành Ngọc lan...................... 46

Bảng 4.14. Thành phần dạng sống thực vật làm thuốc ở KVNC ................... 48

Bảng 4.15. Các yếu tố địa lý cấu thành hệ thực vật làm thuốc ở KVNC ....... 50

Bảng 4.15. Các bộ phận của cây được sử dụng làm thuốc ............................. 53

Bảng 4.16. Giá trị sử dụng cây thuốc chữa trị các nhóm bệnh ....................... 55

Bảng 4.17. Một số loài cây thuốc, công dụng và cách sử dụng..................... 59

Bảng 4.18. Các loài cây thuốc có nguy cơ bị đe dọa tuyệt chủng tại khu

vực nghiên cứu................................................................................ 64

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 2.1. Sơ đồ bố trí ô dạng bản trong ô tiêu chuẩn ..................................... 23

Hình 4.1. Biểu đồ số lượng các họ, chi loài thực vật làm thuốc trong các

bậc taxon ở KVNC.......................................................................... 34

Hình 4.2. Biểu đồ biểu diễn số lượng họ, chi, loài cây thuốc trong các

kiểu thảm thực vật........................................................................... 38

Hình 4.3. Biểu đồ biểu diễn số lượng họ, chi, loài cây thuốc trong kiểu

thảm rừng thứ sinh .......................................................................... 40

Hình 4.4. Biểu đồ biểu diễn số lượng họ, chi, loài cây thuốc ngành Ngọc

lan trong kiểu thảm rừng thứ sinh................................................... 41

Hình 4.5. Biểu đồ biểu diễn số lượng họ, chi loài cây thuốc trong thảm

cây bụi............................................................................................. 43

Hình 4.6. Biểu đồ biểu diễn số lượng họ, chi, loài cây thuốc ngành Ngọc

lan trong thảm cây bụi..................................................................... 44

Hình 4.7. Biểu đồ biểu diễn số lượng họ, chi, loài cây thuốc trong thảm

cỏ..................................................................................................... 46

Hình 4.8. Biểu đồ biểu diễn số lượng họ, chi, loài cây thuốc ngành Ngọc

lan trong thảm cỏ ............................................................................ 47

Hình 4.9. Biểu đồ biểu diễn thành phần dạng sống thực vật làm thuốcở

KVNC ............................................................................................. 48

Hình 4.10. Biểu đồ biểu diễn các yếu tố địa lý của thực vật làm thuốc ở

KVNC ............................................................................................. 51

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

MỞ ĐẦU

1. Đặt vấn đề

Việt Nam là một quốc gia nằm ở khu vực Đông Nam Á, với khí hậu

nhiệt đới gió mùa nóng ẩm. Lãnh thổ trải dài trên 15 vĩ độ từ Bắc xuống Nam

với diện tích đất liền là 331.212km2

năm 2006, trong đó ¾ diện tích lãnh thổ là

đồi núi. Tài nguyên thực vật rất phong phú và đa dạng, theo tính toán của

IUCN, Việt Nam có 12.000 loài thực vật bậc cao có mạch thuộc 2.256 chi, 305

họ chiếm 4% tổng số loài, 15% tổng số chi và 57% số họ thực vật trên thế giới.

Điều kiện tự nhiên đó đã thực sự ưu đãi cho đất nước, con người Việt

Nam một hệ sinh thái đa dạng với tiềm năng to lớn về tài nguyên thực vật và tài

nguyên cây thuốc.

Kết quả điều tra nguồn tài nguyên dược liệu ở Việt Nam giai đoạn 2001-

2005 của Viện Dược liệu (2006) cho biết ở Việt Nam có 3.948 loài thực vật bậc

cao, bậc thấp và nấm lớn được dùng làm thuốc.Trong đó nhóm thực vật bậc cao

có mạch có 3.870 loài. Những cây thuốc có giá trị sử dụng cao, có khả năng khai

thác trong tự nhiên là những cây thuốc nằm trong danh mục 185 cây thuốc và vị

thuốc thiết yếu của Bộ Y tế cũng như những cây thuốc đang được thị trường

dược liệu quan tâm gồm có 206 loài cây thuốc có khả năng khai thác [50].

Theo tổ chức y tế thế giới (WHO), khoảng 80% dân số nông thôn và các

nước đang phát triển vẫn dựa vào thuốc thảo dược để chăm sóc sức khỏe cộng

đồng. Ở các nước có nền công nghiệp phát triển, ¼ số thuốc thống kê trong các

đơn đều có chứa hoạt chất thảo mộc. Còn tại Việt Nam, theo báo cáo của Cục

quản lý dược - Bộ Y tế, mỗi năm nước ta tiêu thụ khoảng 50 – 60 nghìn tấn các

loại dược liệu khác nhau, sử dụng vào việc chế biến vị thuốc Y học cổ truyền,

nguyên liệu ngành công nghiệp dược hoặc xuất khẩu.

Với một thị trường tiêu thụ nhiều như vậy, dược liệu nói chung và cây

thuốc nói riêng đã mang lại giá trị kinh tế to lớn hơn bất kỳ cây lương thực,

thực phẩm nào. Theo thống kê, trong năm 2012, doanh thu sản xuất thuốc từ

dược liệu tại Việt Nam đạt 3.500 tỷ đồng (gấp 1.8 lần doanh thu năm 2010).

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!