Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên Cứu Công Thức Phối Trộn Cám Gà Thịt Trong Từng Giai Đoạn Phát Triển
PREMIUM
Số trang
58
Kích thước
2.0 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1889

Nghiên Cứu Công Thức Phối Trộn Cám Gà Thịt Trong Từng Giai Đoạn Phát Triển

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

i

LỜI CẢM ƠN

Khóa luận tốt nghiệp này đƣợc thực hiện tại Bộ môn Công nghệ vi sinh –

Viện Công nghệ sinh học, trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam và Công ty cổ

phần thức ăn chăn nuôi CP Việt Nam chi nhánh Xuân Mai - Chƣơng Mỹ - Hà

Nội dƣới sự hƣớng dẫn của TS.Vũ Kim Dung, Bộ môn công nghệ vi sinh – hóa

sinh, Viện Công nghệ sinh học Lâm Nghiệp, trƣờng Đại học Lâm Nghiệp.

Trong suốt quá trình học tập và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp, bên cạnh

sự cố gắng nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận đƣợc sự động viên và giúp đỡ rất lớn

của nhiều cá nhân và tập thể.

Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tôi xin đƣợc gửi lời cảm ơn tới cô

giáo kính mến – TS.Vũ Kim Dung đã dành nhiều thời gian, công sức tận tình

giúp đỡ, động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình

hoàn thành khóa luận.

Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong bộ môn Công nghệ vi sinh –

hóa sinh, các anh/chị trong công ty Cổ phần thức ăn chăn nuôi CP Việt Nam đã

giúp đỡ và tạo điều kiện tốt nhất cho tôi trong quá trình thực hiện khóa luận này.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội,16 ngày 05 tháng năm 2019

Sinh viên

Vũ Thị Ngọc Hiền

ii

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................i

MỤC LỤC.............................................................................................................ii

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT...............................................................................iv

DANH MỤC CÁC BẢNG.................................................................................... v

DANH MỤC CÁC HÌNH.................................................................................... vi

ĐẶT VẤN ĐỀ....................................................................................................... 1

Phần 1. TỔNG QUAN .......................................................................................... 3

1.1. Khái quát về thức ăn hỗn hợp...................................................................... 3

1.1.1. Khái niệm.................................................................................................. 3

1.1.2. Đặc điểm, vai trò của thức ăn hỗn hợp ....................................................... 3

1.1.3. Vai trò và giá trị của các chất dinh dƣỡng có trong cám gà [4,14,28]...... 10

1.1.4. Nhu cầu dinh dƣỡng của gà .................................................................... 15

1.2. Giới thiệu tổng quát về một số độc tố nấm mốc và kim loại, vi sinh vật và

chất bảo quản tổng hợp hiện diện trong thức ăn chăn nuôi ................................ 16

1.2.1. Một số nấm men, nấm mốc ....................................................................... 16

1.2.2. Hàm lƣợng tối đa cho phép kim loại nặng................................................ 18

1.2.3. Vi sinh vật trong thức ăn chăn nuôi........................................................ 18

Dƣới đây là bảng hàm lƣợng tối đa cho phép vi sinh vật đối với gia súc, gia cầm:

............................................................................................................................. 19

1.2.4. Một số chất bảo quản tổng hợp thƣờng đƣợc sử dụng trong thức ăn chăn

nuôi...................................................................................................................... 19

Phần 2. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......... 22

2.1. Mục tiêu........................................................................................................ 22

2.2. Nội dung nghiên cứu.................................................................................... 22

2.3. Vật liệu nghiên cứu ...................................................................................... 22

2.3.1. Vật liệu ...................................................................................................... 22

2.3.2. Thiết bị, dụng cụ........................................................................................ 23

iii

2.3.3. Địa điểm nghiên cứu ................................................................................. 23

2.3.4. Thời gian nghiên cứu ................................................................................ 23

2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu.............................................................................. 23

2.4.1. Bố trí thí nghiệm ....................................................................................... 23

2.4.2. Xác định nhu cầu về ánh sáng cho gà thịt................................................. 25

2.4.3. Phƣơng pháp tính tỷ lệ chuyển hóa thức ăn (FCR)................................... 26

2.4.4. Phƣơng pháp xử lý số liệu......................................................................... 26

Phần 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ............................................................... 27

3.1. Công thức phối trộn cám gà thịt trong từng giai đoạn sinh trƣởng và phát

triển...................................................................................................................... 27

3.1.1. Thức ăn khởi động cho gà từ 0 – 3 tuần tuổi ............................................ 27

3.1.2. Thức ăn sinh trƣởng cho gà từ 4 – 6 tuần tuổi.......................................... 30

3.1.3. Thức ăn kết thúc cho gà sau 6 tuần tuổi.................................................... 33

3.2 Xác định tỷ lệ tiêu thụ thức ăn của gà thịt trong từng giai đoạn tuổi............ 36

3.2.1 Tỷ lệ tiêu thụ thức ăn gà 0 – 3 tuần tuổi .................................................... 36

3.2.2 Tỷ lệ tiêu thụ thức ăn gà 4 – 6 tuần tuổi .................................................... 37

3.3. Quy trình sản xuất cám gà tại công ty cổ phần thức ăn chăn nuôi CP Việt

Nam chi nhánh Xuân Mai-Chƣơng Mỹ-Hà Nội [12].......................................... 38

3.2.1. Dây truyền tiếp nhận và xử lý nguyên liệu ............................................... 38

3.2.2. Dây truyền định lƣợng và phối trộn......................................................... 44

3.2.3. Dây truyền tạo viên ................................................................................... 45

3.2.4. Dây truyền cân và đóng bao thành phẩm.................................................. 46

Phần 4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ.................................................................... 47

4.1. Kết luận ........................................................................................................ 47

4.2. Đề nghị ......................................................................................................... 49

TÀI LIỆU THAM KHẢO

iv

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN

Vi sinh vật VSV

Tỷ lệ chuyển hóa thức ăn FCR

Cộng sự Cs

Escherichia coli E. coli

Clostridium perfringens C. perfringens

v

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1. Hàm lƣợng tối đa cho phép độc tố nấm mốc [12].............................. 17

Bảng 1.2. Hàm lƣợng tối đa cho phép kim loại nặng [12].................................. 18

Bảng 1.3. Hàm lƣợng tối đa cho phép vi sinh vật............................................... 19

Bảng 2.1. Công thức phối trộn cho gà thịt dƣới 3 tuần tuổi ............................... 24

Bảng 2.2. Công thức phối trộn cho gà thịt từ 4 – 6 tuần tuổi.............................. 24

Bảng 2.3. Công thức phối trộn cho gà thịt sau 6 tuần tuổi ................................. 25

Bảng 3.1. Bảng theo dõi trọng lƣợng gà dƣới 3 tuần tuổi................................... 28

Bảng 3.2. Bảng thành phần dinh dƣỡng cho gà dƣới 3 tuần tuổi........................ 28

Bảng 3.3. Bảng theo dõi trọng lƣợng gà tuần 4 – 6 ............................................ 30

Bảng 3.4. Bảng thành phần dinh dƣỡng cho gà thịt 4 - 6 tuần tuổi.......................... 31

Bảng 3.5. Bảng theo dõi trọng lƣợng gà sau 6 tuần tuổi..................................... 34

Bảng 3.6 Bảng thành phần dinh dƣỡng cho gà thịt sau 6 tuần ........................ 35

Bảng 3.7. Bảng theo dõi tỷ lệ tiêu thụ thức ăn gà 0 – 3 tuần tuổi....................... 36

Bảng 3.8. Bảng theo dõi tỷ lệ tiêu thụ thức ăn gà 4 – 6 tuần tuổi....................... 37

Bảng 3.9. Bảng theo dõi tỷ lệ tiêu thụ thức ăn gà sau 6 tuần tuổi ...................... 37

Bảng 3.10. Thành phần nguyên liệu từ ngày 1/1/2018 - 18/12/2018 ................. 40

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!