Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu công nghệ khoan ngang hợp lý để tháo khí Mêtan ở mỏ than hầm lò vùng Mạo Khê
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT
Nguyễn Trần Tuân
NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ KHOAN NGANG HỢP LÝ
ĐỂ THÁO KHÍ MÊ TAN Ở MỎ THAN HẦM LÒ
VÙNG MẠO KHÊ
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT
HÀ NỘI - 2014
2
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT
Nguyễn Trần Tuân
NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ KHOAN NGANG HỢP LÝ
ĐỂ THÁO KHÍ MÊ TAN Ở MỎ THAN HẦM LÒ
VÙNG MẠO KHÊ
Ngành: Kỹ thuật dầu khí
Mã số: 62.52.06.04
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. PGS.TS Trần Đình Kiên
2. TS Nguyễn Xuân Thảo
HÀ NỘI - 2014
3
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố
trong bất kỳ một công trình nào khác.
Tác giả luận án
4
MỤC LỤC
CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT iv
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vi
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ ix
MỞ ĐẦU 1
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ KHOAN THÁO KHÍ Ở
CÁC MỎ THAN KHAI THÁC HẦM LÒ TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT
NAM 6
1.1. Nhu cầu cần thiết thu hồi khí Mêtan ở các mỏ than khai thác hầm lò trên
thế giới 6
1.2. Công nghệ khoan tháo khí Mêtan ở các mỏ than hầm lò trên thế giới 9
1.2.1. Phương pháp tháo khí Mêtan bằng các lỗ khoan từ trên mặt đất 9
1.2.2. Phương pháp tháo và thu hồi khí Mêtan bằng các lỗ khoan trong hầm
lò 13
1.2.3. Công nghệ khoan các lỗ khoan tháo và thu hồi khí Mêtan trong hầm lò 17
1.3. Tình hình nghiên cứu và áp dụng công nghệ khoan tháo khí Mêtan ở
Việt Nam 19
CHƢƠNG 2. NGHIÊN CỨU CÁC ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT, HIỆN TRẠNG
KHAI THÁC ẢNH HƢỞNG TỚI CÔNG TÁC KHOAN VÀ TÌNH TRẠNG
KHÍ MÊTAN Ở MỎ THAN MẠO KHÊ 24
2.1. Đặc điểm địa chất và tính chất cơ lý đá 24
2.1.1. Đặc điểm cấu trúc địa tầng 24
2.1.2. Đặc điểm kiến tạo và hệ thống đứt gẫy 25
2.1.3. Tính chất cơ lý đá 26
2.2. Đặc điểm và tính chất các vỉa than ở mỏ Mạo Khê 29
2.3. Hiện trạng khai thác than và tình trạng khí Mêtan ở mỏ Mạo Khê 30
2.3.1. Hiện trạng khai thác than ở mỏ Mạo Khê 31
2.3.2. Đặc điểm tiềm tàng khí Mêtan ở mỏ Mạo Khê 34
2.3.3. Các giải pháp an toàn phòng ngừa khí Mêtan xuất hiện trong lò 38
5
CHƢƠNG 3. NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ KHOAN
NGANG HỢP LÝ THÁO KHÍ MÊTAN Ở MỎ THAN MẠO KHÊ 41
3.1. Đặc điểm công nghệ khoan ngang 41
3.1.1. Sự tổn thất tải trọng chiều trục lên dụng cụ phá hủy đá 41
3.1.2 Đặc điểm cong xiên các lỗ khoan ngang 45
3.1.3. Các dạng phức tạp trong khoan ngang 47
3.2. Nghiên cứu lựa chọn công nghệ khoan ngang hợp lý tháo khí Mêtan ở
mỏ Mạo Khê 51
3.2.1. Hiện trạng khoan tháo khí Mêtan ở mỏ Mạo Khê 51
3.2.2. Cơ sở lựa chọn công nghệ khoan ngang tháo khí ở mỏ Mạo Khê 55
3.2.3. Lựa chọn phương pháp và chế độ công nghệ khoan ngang tháo khí
Mêtan ở mỏ Mạo Khê 58
CHƢƠNG 4. KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM PHƢƠNG PHÁP KHOAN XOAY
- ĐẬP ĐỂ KHOAN CÁC LỖ KHOAN NGANG THÁO KHÍ MÊTAN Ở
MỎ THAN MẠO KHÊ 66
4.1. Thiết bị khoan thử nghiệm 67
4.2. Kết quả nghiên cứu thử nghiệm ảnh hƣởng của các yếu tố chế độ công
nghệ khoan ngang tới tốc độ cơ học khoan 70
4.3. Kết quả thử nghiệm lựa chọn chế độ công nghệ khoan xoay - đập hợp lý 79
4.4. Hiệu quả khoan tháo khí tại khu vực vỉa 9 cánh Đông mức -80 103
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 108
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 110
TÀI LIỆU THAM KHẢO 112
PHẦN PHỤ LỤC 117
6
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
API: Viện dầu khí Mỹ
B: Hƣớng Bắc
DDK: Dung dịch khoan
Đ: Hƣớng Đông
ĐCCT-ĐCTV: Địa chất công trình, địa chất thủy văn
E: Năng lƣợng phá hủy đá, kW.h/m
F.A; F.B; F.340: Đứt gãy F.A; Đứt gãy F.B; Đứt gãy F.340
K: Độ thẩm thấu, m2
Kotb: Hệ số thu hồi khí Mêtan từ lỗ khoan
L: Chiều dài lỗ khoan, m
LK: Lỗ khoan
MK: Mạo Khê
n: Tốc độ quay cột cần khoan, v/ph
nđ: Tần số đập, lần/ph
N: Hƣớng Nam
OML: Ống mẫu luồn
P: Tải trọng chiều trục, N
Pđ: Tải trọng chiều trục do năng lƣợng đập trong khoan xoay đập, kW
PO: Tải trọng chiều trục trong khoan xoay, kN
Ps
: Độ cứng của đá, MPa
q: Trọng lƣợng riêng một mét cần khoan, N/m
Q: Lƣu lƣợng nƣớc rửa, l/ph
7
Qo: Lƣợng khí Mêtan thoát ra từ lỗ khoan, kg/s
QMK: Khối lƣợng khí Mêtan thu hồi tại khu vực khai thác, m3
/tháng
TKV: Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam
T. IIIA: Tuyến III A
T: Hƣớng Tây
V.9: Vỉa than thứ 9
Vimsat: Viện Khoa học Công nghệ Mỏ - Vinacomin
Vm: Vận tốc cơ học khoan, m/h
8
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1. Các vụ tai nạn điển hình liên quan tới nổ khí Mêtan ở các mỏ than
hầm lò của một số nƣớc trên thế giới 7
Bảng 2.1. Mức độ phong hóa, nứt nẻ đá ở mỏ Mạo Khê 25
B¶ng 2.2. TÝnh chÊt c¬ lý ®Æc tr-ng cho c¸c lo¹i ®¸ ë má than hÇm lß M¹o
Khª 28
Bảng 2.3. Công suất khai thác của mỏ Mạo Khê từ năm 2010 đến năm 2015 32
Bảng 2.4. Độ chứa khí và trữ lƣợng khí ở mỏ than Mạo Khê theo chiều sâu 35
Bảng 2.5. Kết qủa quan trắc thực tế và dự báo lƣợng khí Mêtan thoát ra từ lò
chợ khai thác các vỉa than ở mỏ Mạo khê 37
Bảng 3.1. Các thông số chế độ khoan xoay - đập 64
Bảng 4.1. Đặc tính kỹ thuật của thiết bị khoan xoay - đập RPD-130SL-F2W
và máy bơm nƣớc rửa MG-15 67
Bảng 4.2. Đặc tính kỹ thuật bộ ống mẫu luồn khoan ngang PS-89 70
Bảng 4.3. Mức độ ảnh hƣởng của các thông số chế độ khoan tới tốc độ cơ
học trong khoan ngang bằng bộ ống mẫu luồn PS-89 72
Bảng 4.4. Mức độ ảnh hƣởng của tốc độ quay cột cần khoan tới tốc độ cơ
học khi khoan ngang bằng thiết bị khoan RPD-130SL-F2W và bộ OML PS89 trong đá cát kết hạt nhỏ mịn cấp IX- X, Ps= 5000 -7000MPa; tải trọng
chiều trục Po= 9000 - 13000N; Q= 45-50l/ph; dung dịch khoan - nƣớc lã 73
Bảng 4.5. Mức độ ảnh hƣởng của tải trọng chiều trục tới tốc độ cơ học khi
khoan ngang bằng thiết bị khoan RPD-130SL-F2W và bộ OML PS-89 trong
đá cát kết hạt nhỏ mịn cấp IX- X, Ps= 5000 -7000MPa; tốc độ quay cột cần
khoan n = 80- 200v/ph; Q= 45-50l/ph; dung dịch khoan - nƣớc lã 74
Bảng 4.6. Mức độ ảnh hƣởng của lƣu lƣợng nƣớc rửa tới tốc độ cơ học khi
khoan ngang bằng thiết bị khoan RPD-130SL-F2W và bộ OML PS-89 trong
đá cát kết hạt nhỏ mịn cấp IX- X, Ps= 5000 -7000MPa; tốc độ quay cột cần
khoan n = 80 - 200v/ph; Po=9000-13000N; dung dịch khoan - nƣớc lã 75
Bảng 4.7. Mức độ ảnh hƣởng của tốc độ quay cột cần khoan tới tốc độ cơ
9
học khi khoan ngang bằng thiết bị khoan RPD-130SL-F2W và bộ OML PS89 trong đá bột kết cấp VII-VIII, Ps= 2000 -3000MPa; tải trọng chiều trục
Po= 6000- 7000N; Q=50-60l/ph; dung dịch khoan - nƣớc lã 76
Bảng 4.8. Mức độ ảnh hƣởng của tải trọng chiều trục tới tốc độ cơ học khi
khoan ngang bằng thiết bị khoan RPD-130SL-F2W và bộ OML PS-89
trong đá bột kết cấp VII-VIII, Ps= 2000 -3000MPa; tốc độ quay cột cần
khoan n = 80- 200v/ph; Q= 50 -60l/ph; dung dịch khoan - nƣớc lã 77
Bảng 4.9. Mức độ ảnh hƣởng của lƣu lƣợng nƣớc rửa tới tốc độ cơ học khi
khoan ngang bằng thiết bị khoan RPD-130SL và bộ OML PS-89 trong đá
bột kết cấp VII-VIII, Ps= 2000-3000MPa; tốc độ quay cột cần khoan n = 80-
200v/ph; tải trọng chiều trục Po= 6000- 7000N; dung dịch khoan - nƣớc lã 78
Bảng 4.10. Sự phụ thuộc tốc độ cơ học và năng lƣợng phá hủy đá vào các
thông số chế độ khoan, khi khoan xoay bằng thiết bị RPD 130-SL-F2W
trong đá bột kết, đồng nhất cấp V-VIII, PS=2000-3000MPa 81
Bảng 4.11. Sự phụ thuộc tốc độ cơ học và năng lƣợng phá hủy đá vào các
thông số chế độ khoan, khi khoan xoay - đập bằng thiết bị RPD 130-SLF2W trong đá bột kết, đồng nhất cấp V-VIII, PS = 2000-3000MPa; nđ =
800lần/ph 83
Bảng 4.12. Sự phụ thuộc tốc độ cơ học và năng lƣợng phá hủy đá vào các
thông số chế độ khoan, khi khoan xoay - đập bằng thiết bị RPD 130-SLF2W trong đá bột kết, đồng nhất cấp V-VIII, PS = 2000-3000MPa; nđ =
1000lần/ph 85
Bảng 4.13. Sự phụ thuộc tốc độ cơ học và năng lƣợng phá hủy đá vào các
thông số chế độ khoan, khi khoan xoay - đập bằng thiết bị RPD 130-SLF2W trong đá bột kết, đồng nhất cấp V-VIII, PS = 2000-3000MPa; nđ =
1200lần/ph 87
Bảng 4.14. Sự phụ thuộc tốc độ cơ học và năng lƣợng phá hủy đá vào các
thông số chế độ khoan, khi khoan xoay bằng thiết bị RPD 130-SL-F2W
trong đá cát kết hạt nhỏ mịn cấp IX- X, Ps= 5000 -7000 MPa 89
10
Bảng 4.15. Sự phụ thuộc tốc độ cơ học và năng lƣợng phá hủy đá vào các
thông số chế độ khoan, khi khoan xoay - đập bằng thiết bị RPD 130-SLF2W trong đá cát kết hạt nhỏ mịn cấp IX- X, Ps= 5000 -7000MPa; nđ -
800lần/ph 91
Bảng 4.16. Sự phụ thuộc tốc độ cơ học và năng lƣợng phá hủy đá vào các
thông số chế độ khoan, khi khoan xoay - đập bằng thiết bị RPD 130-SLF2W trong đá cát kết hạt nhỏ mịn cấp IX- X, Ps= 5000 -7000MPa; nđ =
1000lần/ph 93
Bảng 4.17. Sự phụ thuộc tốc độ cơ học và năng lƣợng phá hủy đá vào các
thông số chế độ khoan, khi khoan xoay - đập bằng thiết bị RPD 130-SLF2W trong đá cát kết hạt nhỏ mịn cấp IX- X, Ps= 5000 -7000MPa; nđ =
1200lần/ph 95
Bảng 4.18. So sánh các chỉ tiêu khoan xoay và khoan xoay - đập trong đá có
độ cứng Ps = 2000-3000MPa 97
Bảng 4.19. So sánh các chỉ tiêu khoan xoay và khoan xoay - đập trong đá có
độ cứng Ps = 5000-7000MPa 99
Bảng 4.20. Thông số chế độ khoan xoay - đập hợp lý bằng thiết bị khoan
RPD-130SL-F2W và bộ ống mẫu luồn PS -89 102
11
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ
Hình 1.1. Thực trạng và dự báo khối lƣợng khai thác khí Mêtan ở một số
nƣớc trên thế giới 8
Hình 1.2. Vị trí các lỗ khoan thu hồi khí từ trên mặt đất 10
Hình 1.3. Cấu trúc lỗ khoan thu hồi khí từ trên mặt đất 11
Hình 1.4. Phƣơng pháp thu hồi khí ở các vỉa than trƣớc khi khai thác bằng
các lỗ khoan từ trên mặt đất 12
Hình 1.5. Mô hình khai thác khí bằng các lỗ khoan từ trên mặt đất 13
Hình 1.6. Khai thác khí Mêtan ở Nga bằng thiết bị hút gật gù 13
Hình 1.7. Sơ đồ các lỗ khoan xiên lên tháo khí ở khu vực đã phá hoả sau
khi khai thác 15
Hình1.8. Các lỗ khoan ngang tháo khí trƣớc khi khai thác 16
Hình 1.9. Các lỗ khoan ngang tháo khí bố trí theo dạng dải quạt ở gƣơng lò
trong quá trình khai thác 16
Hình 1.10. Mô hình sơ đồ tổng thể các lỗ khoan tháo khí trong hầm lò 17
Hình 1.11. Cấu trúc lỗ khoan ngang tháo khí 19
Hình 1.12. Bản đồ phân bổ khí Mêtan ở vùng than Quảng Ninh 20
Hình 1.13. Sơ đồ các lỗ khoan xiên lên tháo khí ở mỏ than Khe Chàm 22
Hình 1.14. Sơ đồ bố trí các cụm lỗ khoan tháo khí ở mỏ than Khe Chàm 22
Hình 2.1. Khe nứt thể hiện trên bề mặt mẫu than ở mỏ Mạo Khê 30
Hình 2.2. Hiện trạng khai thác khu vực cánh Bắc, mức -80 mỏ than Mạo
Khê 32
Hình 2.3. Hiện trạng khai thác cánh Nam, mức -80 mỏ than Mạo Khê 33
Hình 2.4. Bản đồ hiện trạng khai thác mức -150 mỏ than Mạo Khê 33
Hình 3.1 Hình dạng cột cần khoan bị nén trong lỗ khoan ngang 42
Hình 3.2. Sự phụ thuộc tổn thất tải trọng chiều trục vào chiều dài lỗ khoan
ngang 44
12
Hình 3.3. Sơ đồ lực tác dụng lên thành lỗ khoan ngang 44
Hình 3.4. Hiện tƣợng cong lỗ khoan ngang do lệch tâm bộ dụng cụ khoan 46
Hình 3.5. Hƣớng cong lỗ khoan ngang 46
Hình 3.6. Khả năng lỗ khoan bị lệch hƣớng khi gặp lớp đá có độ cứng khác
nhau 46
Hình 3.7. Lệch hƣớng lỗ khoan khi khoan trong vỉa than 47
Hình 3.8. Hình dạng thành trên của lỗ khoan ngang trong tầng đá nứt nẻ 48
Hình 3.9. Trạng thái khối đá bao quanh thành trên lỗ khoan ngang 49
Hình 3.10. Sơ đồ tạo rãnh phụ trong lỗ khoan ngang 50
Hình 3.11. Sơ đồ tác dụng cần khoan với thành dƣới của lỗ khoan ngang
trong quá trình khoan 50
Hình 3.12. Vị trí lỗ khoan tháo khí ở khu vực vỉa 9Đ chuẩn bị khai thác 54
Hình 3.13. Cấu trúc lỗ khoan ngang thu hồi khí tại vỉa 9Đ 54
Hình 3.14. Mô hình phá huỷ đá trong các phƣơng pháp khoan 61
H×nh 4.1. ThiÕt bÞ khoan RPD-130SL-F2W 69
Hình 4.2. Bộ ống mẫu luồn PS – 89 69
Hình 4.3. Mức độ ảnh hƣởng của các thông số chế độ khoan tới tốc độ cơ
học trong khoan ngang bằng bộ ống mẫu luồn PS-89 72
Hình 4.4. Sự phụ thuộc tốc độ cơ học vào các thông số chế độ khoan khi
khoan xoay trong đá bột kết, đồng nhất cấp V-VIII, PS = 2000-3000MPa 82
Hình 4.5. Sự phụ thuộc năng lƣợng phá hủy đá vào các thông số chế độ
khoan khi khoan xoay trong đá bột kết, đồng nhất cấp V-VIII, PS = 2000-
3000MPa 82
Hình 4.6. Sự phụ thuộc tốc độ cơ học vào các thông số chế độ khoan, khi
khoan xoay - đập trong đá bột kết, đồng nhất cấp V-VIII, PS = 2000-
3000MPa, nđ = 800lần/ph 84
Hình 4.7. Sự phụ thuộc năng lƣợng phá hủy đá vào các thông số chế độ
khoan, khi khoan xoay - đập trong đá bột kết, đồng nhất cấp V-VIII, PS =
2000-3000MPa, nđ = 800lần/ph 84
13
Hình 4.8. Sự phụ thuộc tốc độ cơ học vào các thông số chế độ khoan, khi
khoan xoay - đập trong đá bột kết, đồng nhất cấp V-VIII, PS = 2000-
3000MPa, nđ = 1000lần/ph 86
Hình 4.9. Sự phụ thuộc năng lƣợng phá hủy đá vào các thông số chế độ
khoan, khi khoan xoay - đập trong đá bột kết, đồng nhất cấp V-VIII, PS =
2000-3000MPa, nđ = 1000lần/ph 86
Hình 4.10. Sự phụ thuộc tốc độ cơ học vào các thông số chế độ khoan, khi
khoan xoay - đập trong đá bột kết, đồng nhất cấp V-VIII, PS = 2000-
3000MPa, nđ = 1200lần/ph 88
Hình 4.11. Sự phụ thuộc năng lƣợng phá hủy đá vào các thông số chế độ
khoan, khi khoan xoay - đập trong đá bột kết, đồng nhất cấp V-VIII, PS =
2000-3000MPa, nđ = 1200lần/ph 88
Hình 4.12. Sự phụ thuộc tốc độ cơ học vào các thông số chế độ khoan, khi
khoan xoay trong đá cát kết hạt nhỏ mịn cấp IX- X, PS= 5000 -7000 MPa 90
Hình 4.13. Sự phụ thuộc năng lƣợng phá hủy đá vào các thông số chế độ
khoan, khi khoan xoay trong đá cát kết hạt nhỏ mịn cấp IX- X, PS= 5000 -
7000 MPa 90
Hình 4.14. Sự phụ thuộc tốc độ cơ học vào các thông số chế độ khoan, khi
khoan xoay - đập trong đá cát kết hạt nhỏ mịn cấp IX- X, PS= 5000 -7000
MPa, nđ = 800lần/ph 92
Hình 4.15. Sự phụ thuộc năng lƣợng phá hủy đá vào các thông số chế độ
khoan, khi khoan xoay - đập trong đá cát kết hạt nhỏ mịn cấp IX- X, PS=
5000 -7000 MPa, nđ = 800lần/ph 92
Hình 4.16. Sự phụ thuộc tốc độ cơ học vào các thông số chế độ khoan, khi
khoan xoay - đập trong đá cát kết hạt nhỏ mịn cấp IX- X, PS= 5000 -7000
MPa, nđ = 1000lần/ph 94
Hình 4.17. Sự phụ thuộc năng lƣợng phá hủy đá vào các thông số chế độ
khoan, khi khoan xoay - đập trong đá cát kết hạt nhỏ mịn cấp IX- X, PS=
5000 -7000 MPa, nđ = 1000lần/ph 94
14
Hình 4.18. Sự phụ thuộc tốc độ cơ học vào các thông số chế độ khoan, khi
khoan xoay - đập trong đá cát kết hạt nhỏ mịn cấp IX- X, PS= 5000 -7000
Mpa, nđ = 1200lần/ph 96
Hình 4.19. Sự phụ thuộc năng lƣợng phá hủy đá vào các thông số chế độ
khoan, khi khoan xoay - đập trong đá cát kết hạt nhỏ mịn cấp IX- X, PS=
5000 -7000 MPa, nđ = 1200lần/ph 96
Hình 4.20. So sánh các chỉ tiêu khoan xoay và khoan xoay - đập trong đá
có độ cứng Ps = 2000-3000MPa khi tải trọng chiều trục Po = 9000N 98
Hình 4.21. So sánh các chỉ tiêu khoan xoay và khoan xoay - đập trong đá
có độ cứng Ps = 2000-3000MPa khi tải trọng chiều trục Po = 11.000N 98
Hình 4.22. So sánh các chỉ tiêu khoan xoay và khoan xoay - đập trong đá
có độ cứng Ps = 5000-7000MPa khi tải trọng chiều trục Po = 9000N 100
Hình 4.23. So sánh các chỉ tiêu khoan xoay và khoan xoay - đập trong đá
có độ cứng Ps = 5000-7000MPa khi tải trọng chiều trục Po = 11.000N 100
Hình 4.24. Một số hình ảnh mẫu khoan trong tầng argilit than (a), sét than
(b) và bởi rời liên kết yếu bằng bộ ống mẫu luồn PS-89 103
Hình 4.25. Hàm lƣợng khí Mêtan xuất hiện ở luồng gió thải lò chợ vỉa 9Đ
trƣớc và sau khi tháo khí 104
Hình 4.26. Hiệu suất tháo khí Mêtan ở lò chợ vỉa 9Đ mỏ than Mạo Khê 105
15
Më ®Çu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ than của các ngành công nghiệp Việt Nam,
trong những năm qua, sản lƣợng khai thác than ở các mỏ than vùng Quảng
Ninh đã liên tục tăng nhanh. Trong tƣơng lai, các mỏ than sẽ phải nâng cao
công suất khai thác và phát triển mỏ theo bề rộng và xuống sâu. Đối với mỏ
than hầm lò, khi khai thác xuống sâu thƣờng gặp nhiều nguy cơ mất an toàn
trong khai thác, đặc biệt là nguy cơ cháy nổ khí Mêtan.
Trong những năm gần đây, một số mỏ vùng Quảng Ninh đã xảy ra các
vụ nổ khí lớn gây thiệt hại đến ngƣời và tài sản mỏ nhƣ Công ty than Mạo
Khê năm 1999 làm thiệt mạng 19 ngƣời, hai vụ nổ khí liên tiếp xảy ra tại Xí
nghiệp than Khe Chàm II và Xí nghiệp khai thác than 909 năm 2002 làm chết
13 ngƣời. Tháng 3 năm 2006, tại Công ty than Thống Nhất đã xảy ra vụ nổ
khí Mêtan làm chết 8 ngƣời và gần đây nhất là vụ nổ khí tại Công ty than Khe
Chàm ngày 09 tháng 12 năm 2008 làm chết 11 ngƣời.
Theo Quyết định số 1338/QĐ-BCT ngày 17/03/2009 của Bộ Công
Thƣơng về việc xếp loại mỏ theo khí Mêtan thì Mỏ than Mạo Khê đƣợc xếp
loại mỏ siêu hạng với độ xuất khí Mêtan tƣơng đối là 15,58 m3
/T.ngày-đêm.
Với độ xuất khí nhƣ trên, cần phải nghiên cứu và áp dụng các giải pháp tháo
và thu hồi khí Mêtan nhằm phòng ngừa những hiểm họa cháy nổ khí Mêtan,
đảm bảo an toàn trong khai thác.
Song song với việc áp dụng phƣơng pháp thông gió truyền thống để
làm giảm hàm lƣợng khí Mêtan trong mỏ đến mức an toàn; Mỏ Mạo Khê
cũng đã bắt đầu áp dụng phƣơng pháp khoan các lỗ khoan theo các hƣớng
khác nhau để tháo khí Mêtan trong các vỉa than, trong các khu vực đã khai
thác và trong đá vách bao quanh khu vực khai thác. Thực tế cho thấy, khi
khoan các lỗ khoan ngang dài đều cho năng suất thấp và không đạt tới chiều