Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu công nghệ khai thác các mỏ quặng sắt lộ thiên dưới mức thoát nước tự chảy trong điều kiện địa chất và địa chất thuỷ văn phức tạp ở Việt Nam
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
i
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT
LƯU VĂN THỰC
NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ KHAI THÁC CÁC MỎ
QUẶNG SẮT LỘ THIÊN DƯỚI MỨC THOÁT NƯỚC
TỰ CHẢY TRONG ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT VÀ ĐỊA
CHẤT THUỶ VĂN PHỨC TẠP Ở VIỆT NAM
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT
HÀ NỘI: 2014
ii
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT
LƯU VĂN THỰC
NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ KHAI THÁC CÁC MỎ
QUẶNG SẮT LỘ THIÊN DƯỚI MỨC THOÁT NƯỚC
TỰ CHẢY TRONG ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT VÀ ĐỊA
CHẤT THUỶ VĂN PHỨC TẠP Ở VIỆT NAM
Ngành: Khai thác mỏ
Mã số: 62520603
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
NGƯT. PGS.TS Hồ Sĩ Giao
i
lêi cam ®oan
T«i xin cam ®oan ®©y lµ c«ng tr×nh nghiªn cøu cña b¶n th©n t«i. C¸c sè liÖu,
kÕt qu¶ tr×nh bµy trong luËn ¸n lµ ®óng sù thËt vµ ch−a tõng ®−îc ai c«ng bè trong
bÊt kú c«ng tr×nh nµo kh¸c.
Hµ Néi, ngµy 08 th¸ng 3 n¨m 2014
Lưu Văn Thực
ii
MỤC LỤC
TT Nội dung Trang
MỞ ĐẦU 1
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ KHAI THÁC SẮT LỘ THIÊN Ở
VIỆT NAM VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN
5
1.1 Hiện trạng công tác khai thác quặng sắt ở VN 5
1.1.1 Tình hình khai thác và sản lượng các mỏ sắt VN 5
1.1.2. Công nghệ khai thác 6
1.1.3 Thiết bị sử dụng trong các khâu công nghệ 7
1.1.4 Quy hoạch phát triển ngành khai thác quặng sắt VN 9
1.2. Tiềm năng trữ lượng quặng sắt VN 10
1.3. Đặc điểm tự nhiên các khoáng sàng quặng sắt VN 10
1.3.1 Đặc điểm phân bố các khoáng sàng sắt VN 10
1.3.2. Đặc điểm về nguồn gốc thành tạo 14
1.3.3 Đặc điểm cấu trúc các thân quặng 15
1.3.4. Đặc điểm ĐCCT - ĐCTV các khoáng sàng sắt VN 15
1.4. Phân loại mức độ phức tạp các mỏ quặng sắt theo yếu tố tự
nhiên
17
1.5 Tổng quan về công tác nghiên cứu công nghệ khai thác quặng
sắt ở VN
20
1.6. Một số nét về công nghệ khai thác quặng sắt trên thế giới 26
1.6.1 Phân bố trữ lượng và tình hình khai thác quặng sắt trên thế giới 26
1.6.2 Kinh nghiệm khai thác các mỏ quặng sắt trên thế giới 28
1.6.3 Một số nghiên cứu về khai thác mỏ quặng lộ thiên trên thế giới 31
1.7 Kết luận 33
Chương 2: NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ KHAI THÁC CÓ TIỀM
NĂNG ÁP DỤNG CHO CÁC MỎ QUẶNG SẮT LỘ THIÊN Ở
VIỆT NAM
36
2.1 Khái quát vần đề 36
2.2 Công nghệ khai thác dưới mức thoát nước tự chảy 38
2.2.1 Khái quát về khai thác dưới mức thoát nước tự chảy 38
2.2.2 Các thông số cơ bản của đáy mỏ hai cấp khi khai thác dưới mức
thoát nước tự chảy
39
2.2.3 Đào sâu đáy mỏ và khai thác quặng bằng MXTLGN 43
2.3 Công nghệ khai thác với góc nghiêng bờ công tác lớn 49
2.3.1 Cơ sở thực tiễn và khoa học 49
2.3.2 Trình tự phát triển công trình mỏ 50
iii
2.4 Công nghệ khai thác chọn lọc các mỏ quặng sắt 50
2.5 Tiềm năng sử dụng các thiết bị cho các mỏ quặng sắt lộ thiên
VN
55
2.5.1 Thiết bị cho khâu chuẩn bị đất đá 55
2.5.2 Thiết bị cho khâu xúc bốc 57
2.5.3 Thiết bị cho khâu vận tải 59
2.6 Kết luận 61
Chương 3: NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ KHAI
THÁC PHÙ HỢP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
CHO CÁC MỎ QUẶNG SẮT LỘ THIÊN TRONG ĐIỀU KIỆN
TỰ NHIÊN PHỨC TẠP VIỆT NAM
63
3.1 Nghiên cứu hoàn thiện công tác đào sâu cho các mỏ quặng sắt
lộ thiên khai thác dưới mức thoát nước tự chảy
63
3.1.1 Khái quát về đào sâu đáy mỏ lộ thiên 63
3.1.2 Nghiên cứu các giải pháp tăng tốc độ đào sâu đáy mỏ quặng sắt
lộ thiên khi khai thác dưới mức thoát nước tự chảy bằng
MXTLGN
63
3.2 Nghiên cứu hoàn thiện công nghệ khai thác với góc bờ công tác
cao cho các mỏ quặng sắt lộ thiên VN
70
3.2.1 Ý nghĩa của việc nâng cao góc nghiêng bờ công tác 70
3.2.2 Các yếu tố công nghệ ảnh hưởng tới góc nghiêng bờ công tác và
khả năng nâng cao góc nghiêng bờ công tác khi khai thác các
mỏ quặng sắt dưới mức thoát nước tự chảy
71
3.3 Nghiên cứu khai thác với đáy mỏ hai cấp đối với các mỏ có
điều kiện ĐCTV phức tạp
79
3.3.1 Áp dụng công nghệ khai thác đáy mỏ hai cấp đối với các mỏ có
chiều dài đường phương lớn
79
3.3.2 Lựa chọn công nghệ phân khu vực khai thác theo mùa 80
3.4 Nghiên cứu xây dựng các sơ đồ công nghệ khai thác chọn lọc
đối với các thân quặng (gốc) có cấu trúc địa chất phức tạp
82
3.4.1 Cơ sở xác định tổn thất và làm nghèo quặng 82
3.4.2 Các nguyên nhân gây lên tổn thất và làm nghèo quặng trong quá
trình khai thác lộ thiên
83
3.4.3 Các yếu tố cơ bản ảnh hưởng tới tổn thất và làm nghèo khi khai
thác mỏ quặng sắt lộ thiên
84
3.4.4 Công nghệ KNM khai thác chọn lọc thân quặng sắt gốc 85
3.4.5 Xác định chiều cao xúc chọn lọc của MXTL 90
3.4.6 Cơ sở xác định tổn thất và làm nghèo quặng vùng tiếp xúc giữa đất
đá và quặng khi khai thác
94
iv
3.4.7 Nghiên cứu lựa chọn sơ đồ khai thác chọn lọc hợp lý đối với các
mỏ quặng sắt có cấu trúc địa chất phức tạp
97
3.5 Nghiên cứu lựa chọn ĐBTB xúc bốc – vận tải hợp lý cho các mỏ
quặng sắt lộ thiên có điều kiện tự nhiên và ĐCTV phức tạp
108
3.5.1 Các yếu tố tự nhiên ảnh hưởng đến lựa chọn ĐBTB 108
3.5.2 Nghiên cứu lựa chọn thiết bị xúc bốc – vận tải hợp lý đối với các
mỏ quặng sắt lộ thiên có điều kiện tự nhiên và ĐCTV phức tạp
109
3.5.3 Quan hệ giữa thiết bị xúc bốc – vận tải 127
3.5.4 Xác định số ô tô hợp lý khi phục vụ một máy xúc 132
3.5.5 Nghiên cứu xác định tổ hợp thiết bị xúc – bốc vận tải hợp lý 133
3.6 Kết luận 137
Chương 4: TÍNH TOÁN ÁP DỤNG CHO MỎ QUẶNG SẮT
THẠCH KHÊ
138
4.1 Đặc điểm chung mỏ quặng sắt Thạch Khê 138
4.1.1 Vị trí địa lý, địa hình, khí hậu khu mỏ 138
4.1.2 Đặc điểm địa chất khu mỏ 138
4.1.3 Kích thước khai trường 139
4.1.4 Hiện trạng khu mỏ 139
4.2 Xác định góc nghiêng bờ công tác hợp lý đối với tầng đá cứng 139
4.3 Xác định chiều cao xúc chọn lọc đối với các MXTLGN 141
4.4 Xác định ĐBTB xúc bốc - vận tải hợp lý 143
4.4.1 Xác định loại ô tô phù hợp với các lớp đất yếu 143
4.4.2 Xác định loại máy xúc phù hợp với tải trọng ô tô và công suất mỏ 147
4.5 Kết luận 149
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 151
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ 153
TÀI LIỆU THAM KHẢO 155
PHỤ LỤC
v
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
1. ĐBTB: Đồng bộ thiết bị
2. ĐCĐLCT Địa chất động lực công trình
3. ĐCCT: Địa chất công trình
4. ĐCTV: Địa chất thủy văn
5. KNM: Khoan nổ mìn
6. KTLT: Khai thác lộ thiên
7. HTKT: Hệ thống khai thác
8. MXTL Máy xúc thủy lực
9. MXTLGN: Máy xúc thủy lực gầu ngược
10. MXTLGT: Máy xúc thủy lực gầu thuận
11. VN Việt Nam
vi
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
TT Bảng Nội dung Trang
1 Bảng 1.1 Thông số HTKT một số mỏ 6
2 Bảng 1.2 Các chỉ tiêu biên giới khai trường và kế hoạch khai
thác một số mỏ quặng sắt
11
3 Bảng 1.3 Trữ lượng và tài nguyên dự báo quặng sắt ở VN 12
4 Bảng 1.4 Tổng hợp trữ lượng, chất lượng của một số mỏ quặng
sắt lớn
12
5 Bảng 1.5 Phân loại các mỏ quặng sắt trên cơ sở điều kiện địa
chất và ĐCTV
18
6 Bảng 1.6 Trữ lượng quặng sắt ở một số nước thế giới 27
7 Bảng 1.7 Công suất và kích thước khai trường một số mỏ quặng
sắt trên thế giới
28
8 Bảng 2.1 Bảng phân loại HTKT mỏ lộ thiên của V.V.Rjepxki 37
9 Bảng 3.1 Quan hệ tỷ lệ giữa các yếu tố với tốc độ xuống sâu 64
10 Bảng 3.2 Quan hệ giữa chiều cao tầng đất và chiều cao phân
tầng quặng
66
11 Bảng 3.3 Quan hệ giữa tốc độ xuống sâu và chiều dài blốc máy
xúc
67
12 Bảng 3.4 Quan hệ giữa năng suất máy xúc và tốc độ xuống sâu
yêu cầu
69
13 Bảng 3.5 Quan hệ giữa tβ với các thông số 77
14 Bảng 3.6 Loại máy xúc phụ thuộc chiều cao tầng 118
15 Bảng 3.7 Khả năng chịu tải của nền đất yếu mỏ Thạch Khê đối
với các loại máy xúc
120
16 Bảng 4.1 Các thông số cơ bản biên khai trường mỏ Thạch Khê 139
17 Bảng 4.2 Xác định giá trị góc nghiêng bờ công tác mỏ Thạch
Khê theo yếu tố địa kỹ thuật thay đổi
140
18 Bảng 4.3 Chiều cao xúc chọn lọc của MXTLGN phụ thuộc vào
góc cắm thân quặng
142
19 Bảng 4.4 Các chỉ tiêu tổn thất và làm nghèo quặng mỏ
Thạch Khê
142
20 Bảng 4.5 Một số chỉ tiêu cơ bản của các lớp đất yếu mỏ Thạch
Khê
143
21 Bảng 4.6 Áp lực của một số ô tô CAT đối với các tầng đất yếu
mỏ Thạch Khê
145
22 Bảng 4.7 Áp lực của một số ô tô Komatsu đối với các tầng đất
yếu mỏ Thạch Khê
146
vii
23 Bảng 4.8 ĐBTB máy xúc – ô tô phù hợp với mỏ Thạch Khê 148
24 Bảng 4.9 Các tổ hợp thiết bị máy xúc – ô tô mỏ Thạch Khê 148
25 Bảng 4.10 Tổ hợp thiết bị máy xúc bốc – ô tô hợp lý mỏ Thạch
Khê
149
viii
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
TT Hình Nội dung Trang
1 Hình 1.1 Ảnh hưởng của nước ngầm đến độ ổn định tầng cát tại
mỏ sắt Thạch Khê
22
2 Hình 1.2 Sơ đồ công nghệ khai thác tầng đất yếu MXTLGN
đứng ở phân tầng giữa chất tải lên ôtô dưới mức máy
đứng tại mỏ sắt Thạch Khê
22
3 Hình 2.1 Sơ đồ nguyên lý của HTKT đáy mỏ hai cấp 42
4 Hình 2.2 Sơ đồ xác định các thông số của HTKT đáy mỏ hai
cấp
42
5 Hình 2.3 Sơ đồ trình tự đào sâu đáy mỏ khi sử dụng MXTLGN
chuẩn bị tầng mới và khấu quặng theo phân tầng còn
bóc đất đá trên toàn bộ chiều cao tầng
44
6 Hình 2.4 Sơ đồ công nghệ đào sâu đáy mỏ, chuẩn bị tầng mới
và khấu quặng theo phân tầng khi sử dụng 4
MXTLGN
45
7 Hình 2.5 Biểu đồ chuẩn bị tầng mới theo L = f(T) 48
8 Hình 2.6 Các phương án bố trí thiết bị xúc bốc trên tầng khi sử
dụng công nghệ khai thác với góc nghiêng bờ công tác
lớn
51
9 Hình 2.7 Sơ đồ công nghệ dùng MXTLGN xúc chọn lọc thân quặng
mỏng dốc nghiêng và dốc đứng
52
10 Hình 2.8 Sơ đồ công nghệ khi dùng MXTLGN xúc chọn lọc
thân quặng dày dốc nghiêng và dốc đứng
53
11 Hình 2.9 Sơ đồ dọn vách thân quặng theo lớp xiên bằng
MXTLGN
54
12 Hình 2.10 Sơ đồ khấu khoáng sản đối với chùm thân quặng
mỏng dốc đứng
55
13 Hình 3.1 Đồ thị quan hệ giữa h và Vt
65
14 Hình 3.2 Đồ thị quan hệ giữa Vs
với LK và h (LK1 < LK2<LK3) 65
15 Hình 3.3 Đồ thị quan hệ giữa VC và h 66
16 Hình 3.4 Đồ thị quan hệ giữa LK và h 68
17 Hình 3.5 Đồ thị quan hệ giữa Bmin và Vs
68
18 Hình 3.6 Đồ thị quan hệ giữa Qx với Vs
và Lct 70
19 Hình 3.7 Đồ thị quan hệ giữa γ với Vs
và Vn 70
20 Hình 3.8 Sơ đồ xác định Bmin khi đất đá không cần KNM 72
21 Hình 3.9 Sơ đồ xác định Bmin khi đất đá phải làm tơi sơ bộ bằng
KNM
72
ix
22 Hình 3.10 Sơ đồ nguyên lý HTKT dọc, bờ mỏ chia thành nhiều
nhóm tầng, khấu đuổi trong nhóm, áp dụng khi các
máy xúc có công suất nhỏ
74
23 Hình 3.11 Sơ đồ công nghệ khai thác áp dụng các máy xúc có
công suất lớn
75
24 Hình 3.12 Sơ đồ xác định tối ưu hoá góc nghiêng bờ bờ công tác 76
25 Hình 3.13 Đồ thị quan hệ giữa góc nghiêng bờ công tác và hệ số
dự trữ ổn định với các chiều cao khác nhau của bờ mỏ
78
26 Hình 3.14 Đồ thị quan hệ giữa lợi nhuận L và hệ số dự trữ độ ổn
định n
78
27 Hình 3.15 Sơ đồ nguyên lý khi phân khu vực khai thác theo mùa 81
28 Hình 3.16 Phân loại các nguyên nhân cơ bản gây tổn thất và làm
nghèo quặng
84
29 Hình 3.17 Sơ đồ nổ tách quặng và đá khi sử dụng lỗ khoan
nghiêng
86
30 Hình 3.18 Sơ đồ nổ mìn giữ nguyên cấu trúc trường hợp có một
thân quặng
88
31 Hình 3.19 Sơ đồ nổ mìn đồng thời giữ nguyên cấu trúc trường
hợp thân quặng có cấu trúc phức tạp hoặc mỏ có chùm
thân quặng phân bố gần nhau
88
32 Hình 3.20 Sơ đồ khoan nổ mìn tách theo phân tầng 89
33 Hình 3.21 Sơ đồ công nghệ nổ mìn tách riêng đất đá và quặng
bằng phương pháp vi sai trong lỗ khoan
89
34 Hình 3.22 Nổ tách riêng quặng và đá theo dải cụt 90
35 Hình 3.23 Sơ đồ xác định mối quan hệ giữa các thông số làm
việc của MXTLGN với góc cắm thân quặng và chiều
cao xúc chọn lọc khi đứng bên vách xúc phía dưới
91
36 Hình 3.24 Sơ đồ xác định mối quan hệ giữa các thông số làm
việc của MXTL với góc cắm thân quặng và chiều cao
xúc chọn lọc khi xúc gương xúc phía trên
92
37 Hình 3.25 Sơ đồ xác định mối quan hệ giữa các thông số làm
việc của MXTLGN với góc cắm thân quặng và chiều
cao xúc chọn lọc khi máy xúc đứng trên nóc tầng
quặng xúc gương phía dưới
94
38 Hình 3.26 Sơ đồ thuật toán xác định chiều cao xúc chọn lọc của
MXTLGN theo góc cắm thân quặng
95
39 Hình 3.27 Các phương án tổn thất và làm nghèo quặng 96
40 Hình 3.28 Sơ đồ xác định tổn thất và làm nghèo quặng đối với
thân quặng cấu trúc phức tạp hoặc chùm thân quặng
phân bố gần nhau
97
x
41 Hình 3.29 Sơ đồ công nghệ sử dụng MXTLGN bóc đất đá và
khai thác quặng có vách và trụ thân quặng chỉnh hợp
98
42 Hình 3.30 Sơ đồ công nghệ MXTLGN đứng ở mức trung gian
bóc đất đá và khai thác thân quặng có vách và trụ
chỉnh hợp với nhau, chất tải lên ô tô ở dưới
99
43 Hình 3.31 Sơ công nghệ khai thác thân quặng khi chiều dày thay
đổi theo chiều sâu
101
44 Hình 3.32 Sơ đồ công nghệ khai thác thân quặng cấu tạo phức
tạp (hoặc chùm thân phân bố gần nhau) có hướng cắm
chỉnh hợp bằng MXTLGN
102
45 Hình 3.33 Sơ đồ công nghệ khai thác khi các thân quặng phân bố
gần nhau có thế nằm bất chính hợp bằng MXTLGN
103
46 Hình 3.34 Sơ đồ công nghệ sử dụng MXTLGT phối hợp với
MXTLGN bóc đá và khai thác quặng (thân quặng dốc
đứng phải bóc bờ trụ)
105
47 Hình 3.35 Sơ đồ công nghệ khai thác thân quặng có cấu trúc
phức tạp kết hợp giữa MXTLGN và MXTLGT
106
48 Hình 3.36 Đồ thị quan hệ giữa chi phí sản xuất của MXTLGN
với dung tích gàu xúc khi khai thác với thân quặng
dốc thoải có cấu trúc phức tạp
107
49 Hình 3.37 Đồ thị quan hệ giữa chi phí sản xuất của MXTLGN
với dung tích gàu xúc khi khai thác thân quặng dốc
đứng có cấu tạo phức tạp
107
50 Hình 3.38 Đồ thị quan hệ giữa chi phí sản xuất của MXTLGN
với dung tích gàu xúc khi khai thác các thân quặng
dốc nghiêng có cấu trúc phức tạp
108
51 Hình 3.39 Biểu đồ quan hệ giữa lực tác động và độ lún của nền
đất
111
52 Hình 3.40 Sơ đồ xác định áp lực của bánh ô tô và độ lún của
đường
112
53 Hình 3.41 Biểu đồ ứng suất tự nhiên của một số tầng đất yếu mỏ
Thạch Khê
115
54 Hình 3.42 Đồ thị quan hệ giữa ứng suất tự nhiên của tầng đất yếu
lớp 1 mỏ Thạch Khê với áp lực các loại ô tô lên đường
vận theo theo chiều sâu
116
55 Hình 3.43 Đồ thị quan hệ giữa ứng suất tự nhiên của tầng đất
yếu lớp 2 mỏ Thạch Khê với áp lực các loại ô tô lên
đường vận theo theo chiều sâu
116
56 Hình 3.44 Đồ thị quan hệ giữa ứng suất tự nhiên của tầng đất yếu
lớp 6 mỏ Thạch Khê với áp lực các loại ô tô lên đường
116
xi
vận theo theo chiều sâu
57 Hình 3.45 Sơ đồ xác định lực cản xúc KF và lựa chọn máy xúc
hợp lý
118
58 Hình 3.46 Đồ thị hệ giữa hệ số nở rời đất đá trong gầu xúc với
đường kính cục đá trung bình
121
59 Hình 3.47 Đồ thị quan hệ của năng suất máy xúc với độ cục và tỉ
lệ đá quá cỡ
122
60 Hình 3.48 Sơ đồ công nghệ xúc bốc đất đá trên bờ công tác 122
61 Hình 3.49 Đồ thị quan hệ giữa E với Vn và LK 124
62 Hình 3.50 Đồ thị quan hệ giữa E với LK 124
63 Hình 3.51 : Đồ thị quan hệ giữa E với Vn và R 125
64 Hình 3.52 Đồ thị quan hệ giữa hệ số Kotô và Kmx với E 130
65 Hình 3.53 Đồ thị quan hệ giữa hệ số Kotô và Kmx với L 130
66 Hình 3.54 Đồ thị quan hệ giữa E và q0 với L 131
67 Hình 3.55 Đồ thị sự thay đổi năng suất của tổ hợp máy xúc – ô tô 132
68 Hình 3.56 Sơ đồ thuật toán xác định dung tích gàu xúc và tải
trọng ô tô hợp lý theo sản lượng mỏ và điều kiện khai
thác
136
69 Hình 4.1 Chương trình phần mềm tính chiều sâu (cao) xúc chọn
lọc của MXTLGN
141
70 Hình 4.2 Chương trình phần mềm tính tối ưu hoá thiết bị máy
xúc – ô tô
148
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong công cuộc “Công nghiệp hóa - Hiện đại hoá” ở nước ta hiện nay, ngành
công nghiệp khai khoáng có một vị trí đặc biệt quan trọng. Ngoài dầu thô, than và khí
tự nhiên, các khoáng sản rắn là nhu cầu không thể thiếu cho sự phát triển của các
ngành công nghiệp khác của nền kinh tế quốc dân. Để đẩy mạnh sự nghiệp công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước trong thời kỳ hội nhập, một trong các nguồn lực
quan trọng là khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên quặng sắt.
Cho đến nay trên lãnh thổ VN đã phát hiện và khoanh định được 216 mỏ và
điểm quặng sắt với trữ lượng và tài nguyên gần 1,2 tỷ tấn. Các mỏ và điểm mỏ phân
bố chủ yếu ở các khu vực: Đông Bắc Bộ, Tây Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, một số ít ở
Trung Trung Bộ. Các mỏ quặng sắt có trữ lượng lớn được phân bố ở các vùng rừng
núi của các tỉnh phía Bắc và Trung Bộ.
Theo ”Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng quặng sắt đến năm
2010, định hướng đến năm 2020” đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại
Quyết định số: 124/2006/QĐ-TTg ngày 30/5/2006, trong đó một số mỏ sắt lộ thiên
hiện đang khai thác như: Trại Cau, Nà Lũng, Kíp Tước, v.v...sẽ được đầu tư mở
rộng và nhiều mỏ khác sẽ được đầu tư mới, nhằm đáp ứng nhu cầu sắt thép cho nền
kinh tế quốc dân và xuất khẩu như: Thạch Khê, Nà Rụa, Quý Xa, Sàng Thần, Tùng
Bá, Tiến Bộ, v.v...Các mỏ quặng sắt lộ thiên của nước ta có cấu trúc địa chất phức
tạp. Địa tầng phía trên gồm trầm tích đệ tứ, neogen và các tàn tích, đây là các loại
đất yếu, độ bão hoà thấp. Địa tầng chứa quặng một số mỏ là đá hoa, đá hoa xen đá
sừng, v.v... có nhiều hang karst do hoạt động của nước ngầm.
Điều kiện khai thác của các mỏ quặng sắt nước ta khá khó khăn: Hầu hết các
mỏ phải khai thác xuống sâu dưới mức thoát nước tự chảy, điều kiện địa chất và
ĐCTV phức tạp, vỉa quặng có chiều dày từ mỏng đến trung bình, các vỉa quặng có
điều kiện sản trạng và cấu trúc phức tạp; chúng thay đổi khá mạnh mẽ trong từng
khu vực, từng độ sâu của mỏ. Nước ta nằm trong vùng khí hậu mưa mùa nhiệt đới,
nên hàng năm lượng bùn và nước đổ xuống đáy mỏ nhiều, do vậy công tác vận tải,
2
xử lý bùn và thoát nước cũng là vấn đề khó khăn, công tác khai thác quặng chủ yếu
tập trung vào mùa khô. Nhiều mỏ có chiều cao bờ tới 150÷550m, nên hệ số bóc giai
đoạn đầu lớn, dẫn tới tăng chi phí sản xuất và hạn chế khả năng tăng sản lượng của
các mỏ.
Trong những năm qua các mỏ quặng sắt khai thác với quy mô sản lượng nhỏ,
chủ yếu khai thác quặng deluvi, một số mỏ chưa thực hiện nghiêm túc theo thiết kế
được phê duyệt như: Thông số của HTKT chưa đúng, còn chập tầng, độ dốc dọc
đường lớn, v.v...Thông số HTKT và thiết bị khai thác trên các mỏ chưa đồng bộ,
thiết bị lạc hậu, không phù hợp với yêu cầu khi khai thác xuống sâu trong điều kiện
ĐCTV phức tạp. Do vậy, để nâng cao sản lượng các mỏ quặng sắt trong giai đoạn
tới nhằm đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế quốc dân, các mỏ cần hoàn thiện và đổi
mới công nghệ, thiết bị khai thác.
Trong những năm qua ở VN đã có một số nhà khoa học, trong đó có nghiên
cứu sinh đã quan tâm nghiên cứu và giải quyết được một số vấn đề khó khăn trên
của các mỏ quặng sắt lộ thiên. Tuy nhiên, đến nay chưa có công trình nào nghiên
cứu đầy đủ và hoàn chỉnh để đưa vào áp dụng trong sản xuất tại các mỏ. Đặc biệt
các vấn đề xúc bốc, vận tải trên nền đất yếu, ĐBTB khai thác và đào sâu đáy mỏ
phù hợp với điều kiện của từng mỏ. Với những đặc điểm trên, để đảm bảo hoàn
thành kế hoạch sản lượng theo Quy hoạch, việc “Nghiên cứu công nghệ khai thác
đối với các mỏ quặng sắt lộ thiên dưới mức thoát nước tự chảy trong điều kiện địa
chất và địa chất thuỷ văn phức tạp của Việt Nam” là cần thiết và cấp bách.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Trên cơ sở đặc điểm điều kiện tự nhiên của các mỏ quặng sắt lộ thiên, lựa chọn
sơ đồ công nghệ khai thác và đồng bộ thiết bị xúc bốc – vận tải phù hợp với các mỏ
quặng sắt khai thác dưới mức thoát nước tự chảy trong điều kiện địa chất và ĐCTV
phức tạp nói chung và cho mỏ sắt Thạch Khê nói riêng, nhằm đáp ứng yêu sản
lượng và nâng cao hiệu quả khai thác cho doanh nghiệp.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận án là các mỏ quặng sắt lộ thiên khai thác dưới