Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu chuỗi giá trị vải thiều huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
–––––––––––––––––––––––
NÔNG VĂN THÙY
NGHIÊN CỨU CHUỖI GIÁ TRỊ VẢI THIỀU
HUYỆN THANH HÀ, TỈNH HẢI DƯƠNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
Thái Nguyên - 2018
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
–––––––––––––––––––––––––
NÔNG VĂN THÙY
NGHIÊN CỨU CHUỖI GIÁ TRỊ VẢI THIỀU HUYỆN
THANH HÀ, TỈNH HẢI DƯƠNG
Ngành: Kinh tế nông nghiệp
Mã số: 8.62.01.15
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. ĐÀO THANH VÂN
TS. NGUYỄN HỮU THỌ
Thái Nguyên - 2018
i
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu...................................................................................... 2
3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài ......................................... 2
Chương 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.......................... 4
1.1. Cơ sở lý luận của đề tài.............................................................................. 4
1.1.1. Một số khái niệm cơ bản về chuỗi giá trị................................................ 4
1.1.2. Các công cụ phân tích chuỗi giá trị....................................................... 10
1.1.3. Ý nghĩa của phân tích chuỗi giá trị ....................................................... 15
1.2. Cơ sở thực tiễn ......................................................................................... 17
1.2.1. Liên kết chuỗi giá trị vải thiều huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang ......... 17
1.2.2. Liên kết chuỗi giá trị cam sành huyện Lục Yên, tỉnh Thanh Hà .......... 18
1.2.3. Chuỗi giá trị bưởi Đoan Hùng- Phú Thọ .............................................. 20
1.3. Các nghiên cứu trong nước về chuỗi cung ứng, chuỗi giá trị.................. 22
Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................ 26
2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................ 26
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................ 26
2.1.2. Địa bàn nghiên cứu ............................................................................... 26
2.1.3. Thời gian nghiên cứu ............................................................................ 26
2.2. Nội dung nghiên cứu................................................................................ 26
2.2.1. Điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế, xã hội và những khó khăn, thuận
lợi của huyện Thanh Hà trong hoạt động sản xuất vải thiều; ......................... 26
2.2.2. Thực trạng trồng vải thiều huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương;............. 26
2.2.3. Phân tích chuỗi giá trị vải thiều huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương với
các nội dung sau:............................................................................................. 26
ii
2.2.4. Giải pháp nhằm thúc đẩy chuỗi giá trị vải thiều huyện Thanh Hà tỉnh
Hải Dương....................................................................................................... 26
2.3. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 27
2.3.1. Phương pháp thu thập thông tin............................................................ 27
2.3.2. Phương pháp phân tích số liệu.............................................................. 29
2.3.3. Phương pháp xử lý số liệu ....................................................................... 30
2.4. Hệ thống chỉ tiêu phân tích ...................................................................... 30
2.4.1. Chỉ tiêu điều kiện sản xuất.................................................................... 30
2.4.2. Nhóm chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất vải thiều .............................. 30
2.4.3. Những chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế ............................................ 31
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN........................ 32
3.1. Khái quát đặc điểm về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện
Thanh Hà tỉnh Hải Dương............................................................................... 32
3.1.1. Đặc điểm về tự nhiên ............................................................................ 32
3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội...................................................................... 34
3.2. Thực trạng sản xuất vải thiều huyện Thanh Hà giai đoạn 2014-2016 .......... 38
3.2.1. Quá trình phát triển SX vải thiều .......................................................... 38
3.2.2. Diện tích trồng vải thiều huyện Thanh Hà tại 3 xã điều tra.................. 42
3.2.3. Tình hình tiêu thụ vải thiều huyện Thanh Hà ....................................... 42
3.3. Thực trạng chuỗi giá trị vải thiều huyện Thanh Hà ................................. 45
3.3.1. Các tác nhân tham gia chuỗi giá trị....................................................... 45
3.3.2. Lập sơ đồ phân tích chuỗi giá trị vải thiều............................................ 46
3.3.3. Phân tích chi phí sản xuất, chi phí đầu tư và lợi nhuận của các tác nhân
tham gia vào chuỗi giá trị vải thiều huyện Thanh Hà ..................................... 47
3.3.4. Phân tích giá trị gia tăng được tạo ra từ các tác nhân ........................... 51
3.3.5. Phân tích các mối liên kết trong chuỗi.................................................. 52
3.3.6. Chính sách của Nhà nước về gia tăng giá trị trong chuỗi..................... 54
3.4. Đánh giá chung ............................................................................................................................ 59
iii
3.4.1. Ưu điểm................................................................................................. 59
3.4.2. Hạn chế.................................................................................................. 60
3.5. Một số giải pháp để nâng cao giá trị vải thiều trong chuỗi giá trị ........... 61
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................... 65
1. Đối với Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Hải Dương............ 65
2. Đối với UBND tỉnh, huyện ......................................................................... 66
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 67
iv
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
KT và PTNT Kinh tế và phát triển nông thôn
HTX Hợp tác xã
UBND Uỷ ban nhân dân
BCĐ Ban chỉ đạo
PTNT Phát triển nông thôn
ĐBSCL Đồng Bằng Sông Cửu Long
v
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng đất huyện Thanh Hà năm 2016....................... 34
Bảng 3.2: Diện tích, năng suất, sản lượng vải thiều huyện Thanh Hà giai đoạn
2014-2016........................................................................................................ 41
Bảng 3.3: Diện tích trồng vải thiều tại 3 xã điều tra huyện Thanh Hà năm
2016................................................................................................................. 42
Bảng 3.4: Tình hình cơ bản của hộ trồng vải thiều huyện Thanh Hà năm
2017 ......................................................................................................... 45
Bảng 3.5. Đặc điểm cơ bản của hộ điều tra .................................................... 46
Bảng 3.6: Chi phí, doanh thu và lợi nhuận sản xuất hộ nông dân trồng vải
thiều năm 2017 (tính cho 1 sào)...................................................................... 48
Bảng 3.7: Chi phí, giá bán, lợi nhuận của công ty thu mua vải thiều năm
2017 ......................................................................................................... 49
Bảng 3.8: Chi phí, giá bán, lợi nhuận của thương lái, .................................... 50
thu gom vải thiều năm 2017............................................................................ 50
Bảng 3.9: Chi phí, giá bán, lợi nhuận của người bán lẻ vải thiều năm 2017.. 51
Bảng 3.10: Giá bán tạo ra từ các kênh phân phối vải thiều huyện Thanh Hà
tỉnh Hải Dương năm 2017............................................................................... 51
Bảng 3.11: Giá trị tăng thêm được tạo ra từ các kênh phân phối vải thiều
huyện Thanh Hà tỉnh Hải Dương năm 2017................................................... 52
Bảng 3.12: Khó khăn khi tham gia vào chuỗi giá trị ...................................... 60
Bảng 3.13: Khó khăn khi vay vốn từ các tổ chức tín dụng............................. 61
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Chuỗi giá trị của Porter (1985) ......................................................... 9
Hình 1.2. Hệ thống giá trị của Porter (1985) .................................................. 10
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm qua, nền kinh tế nước ta phát triển ổn định một phần
nhờ vào sự đóng góp của ngành nông nghiệp. Quá trình chuyển đổi cơ cấu
cây trồng đã tận dụng ưu thế, tiềm năng đất đai của từng vùng đã làm cho
bức tranh nền nông nghiệp có những nét mới với việc hình thành các vùng
sản xuất chuyên canh, thâm canh tập trung tạo ra lượng sản phẩm hàng hoá
lớn phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của nhân dân. Sự phát triển nhu cầu tiêu
dùng cũng đồng nghĩa với đòi hỏi cao về chất lượng, đa dạng chủng loại.
Một nghịch lý là nhu cầu thị trường về những sản phẩm đặc sản nông nghiệp
như: Vải thiều Thanh Hà, bưởi Phúc Trạch, cam Bố Hạ, Nhãn Lồng Hưng
Yên…ngày càng tăng. Khi đó người nông dân đang đứng trước những khó
khăn về tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp.
Thanh Hà là quê hương xứ sở của vải thiều. Cây vải có ý nghĩa lớn về
dinh dưỡng, kinh tế, xã hội và môi trường. Là huyện thuần nông thuộc tỉnh
Hải Dương, vùng kinh tế trọng điểm đồng bằng Bắc Bộ với lợi thế thuộc
vùng phù sa sông Thái Bình, thích hợp để phát triển cây vải thiều đã nổi
tiếng từ lâu. Tuy nhiên, những năm gần đây, việc tiêu thụ sản phẩm vải thiều
ở Thanh Hà đang phải đối mặt với những thách thức “được mùa nhưng rớt
giá” còn xảy ra khá phổ biến, thị trường xuất khẩu chưa được nhiều, chuỗi
giá trị giữa các khâu trong sản xuất như thu hoạch, vận chuyển, bảo quản,
tiêu thụ, chế biến... chủ yếu là do nông dân và tư thương tự thực hiện, chưa
tổ chức thành hệ thống, giá trị ràng buộc, trách nhiệm và lợi ích giữa nông
dân và doanh nghiệp thiếu chặt chẽ, còn vải quả chưa đảm bảo VSATTP.
Khâu chế biến chưa được quan tâm thoả đáng, chủ yếu vải đem sấy khô, chất
lượng thấp, thị trường chủ yếu bán đi Trung Quốc bằng đường tiểu ngạch nên
không ổn định. Tuy nhiên, trong quá trình tiêu thụ có hàng loạt câu hỏi đặt
ra như: Thực trạng tiêu thụ vải thiều ở huyện Thanh Hà trong những năm qua