Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu chuỗi giá trị lợn thịt huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh
PREMIUM
Số trang
102
Kích thước
1.8 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
861

Nghiên cứu chuỗi giá trị lợn thịt huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

=====o0o=====

NGUYỄN VĂN HOÀNG

NGHIÊN CỨU CHUỖI GIÁ TRỊ LỢN THỊT

HUYỆN BA CHẼ, TỈNH QUẢNG NINH

Ngành: Kinh tế nông nghiệp

Mã số: 8.62.01.15

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Đinh Ngọc Lan

Thái Nguyên, năm 2020

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong đề tài: “Nghiên cứu

chuỗi giá trị lợn thịt tại huyện Ba Chẽ - Quảng Ninh” đều được được thu thập,

điều tra, khảo sát thực tế một cách trung thực, đánh giá đúng thực trạng của địa

phương nơi nghiên cứu.

Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện nghiên cứu đã được cảm ơn, các thông tin

tham khảo trong luận văn đều được trích dẫn và chỉ rõ nguồn gốc.

Thái Nguyên, ngày 20 tháng 11 năm 2020

Học viên

Nguyễn Văn Hoàng

ii

LỜI CẢM ƠN

Trong thời gian thực tập và nghiên cứu tại huyện Ba Chẽ – Tỉnh Quảng

Ninh, tôi đã hoàn thành xong luận văn tốt nghiệp của mình. Để có được kết quả này,

ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi luôn nhận được sự giúp đỡ chu đáo, tận tình của

nhà trường, các cơ quan, thầy cô, gia đình và bạn bè. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn

chân thành tới:

Ban giám hiệu Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, ban quản lý đào tạo

khoa sau đại học cùng toàn thể các thầy cô đã tận tụy giúp đỡ tôi trong suốt thời gian

học tập cũng như thời gian hoàn thành luận văn tốt nghiệp.

Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS. Đinh Ngọc

Lan đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tôi trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận

văn này.

Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của cấp ủy chính quyền cán bộ các

ban, các cán bộ Chi cục Thống kê, Phòng Nông nghiệp và PTNT huyện Ba Chẽ,

Trung tâm Dịch vụ Nông nghiệp huyện Ba Chẽ, Phòng Tài nguyên và Môi trường

nơi tôi nghiên cứu đề tài, đã tạo mọi điều kiện cho tôi trong suốt thời gian thực tập.

Trong thời gian nghiên cứu vì nhiều lý do chủ quan và khách quan cũng như

là hạn chế về mặt thời gian cho nên không tránh khỏi sai sót. Tôi rất mong nhận

được sự đóng góp của các thầy cô giáo để đề tài này được hoàn thiện hơn.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Thái Nguyên, tháng 11 năm 2020

Học viên

Nguyễn Văn Hoàng

iii

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................i

LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................ii

MỤC LỤC................................................................................................................. iii

DANH MỤC CÁC BẢNG..........................................................................................v

DANH MỤC ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ............................................................................... viii

MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1

1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1

2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ...............................................................................2

3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn...............................................................................3

3.1. Ý nghĩa khoa học................................................................................................3

3.2. Ý nghĩa thực tiễn.................................................................................................3

Chương 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU..............................................................6

1.1. Cở sở lý luận của đề tài........................................................................................4

1.1.1. Một số khái niệm cơ bản về chuỗi giá trị..........................................................4

1.1.2. Nội dung chính trong nghiên cứu chuỗi giá trị thịt lợn.....................................8

1.1.3. Phương pháp tiếp cận chuỗi giá trị..................................................................10

1.1.4. Phân tích chuỗi giá trị .....................................................................................11

1.1.4.1. Vai trò của phân tích chuỗi giá trị................................................................11

1.2. Cơ sở thực tiễn ...................................................................................................19

1.2.1. Tình hình nghiên cứu chuỗi giá trị trên thế giới .............................................19

1.2.2. Tình hình nghiên cứu chuỗi giá trị ở Việt Nam..............................................19

Chương 2. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.........23

2.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu.............................................................................23

2.1.1. Điều kiện tự nhiên...........................................................................................23

2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội................................................................................25

2.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu........................................................................3

2.2.1. Đối tượng nghiên cứu........................................................................................3

2.2.2. Phạm vi nghiên cứu...........................................................................................3

2.3. Nội dung nghiên cứu..........................................................................................34

2.4. Phương pháp nghiên cứu....................................................................................34

iv

2.5.1. Phương pháp thu thập thông tin......................................................................34

2.5.2. Phương pháp phân tích, xử lý dữ liệu thu thập .................................... 35

Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ..................................37

3.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ Lợn thịt Ba Chẽ .................................................37

3.1.1. Tình hình sản xuất Lợn thịt Ba Chẽ ................................................................37

3.1.2. Tình hình chế biến và tiêu thụ Lợn thịt Ba Chẽ..............................................38

3.2. Thực trạng các tác nhân trong chuỗi giá trị Lợn thịt Ba Chẽ .................. 40

3.2.1. Sơ đồ chuỗi giá trị thịt lợn...............................................................................40

3.2.2. Hoạt động của các tác nhân tham gia chuỗi giá trị thịt lợn................... 43

3.2.3. Phân tích kinh tế chuỗi giá trị lợn huyện Ba Chẽ ...........................................68

3.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến chuỗi giá trị thịt lợn...............................................74

3.3.1. Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên ..................................................................74

3.3.2. Nhóm yếu tố đầu vào ......................................................................................74

3.3.3. Nhóm yếu tố thị trường...................................................................................76

3.4. Phân tích SWOT chuỗi giá trị ngành chăn nuôi lợn tại huyện Ba Chẽ ... 77

3.5. Một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy chuỗi giá trị chăn nuôi lợn theo

hình thức nuôi.................................................................................................. 80

3.5.1. Nhóm các giải pháp về kinh tế - xã hội ................................................ 80

3.5.2 Nhóm giải pháp về môi trường ........................................................................82

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................84

1. Kết luận .................................................................................................................84

2.Kiến nghị................................................................................................................85

TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................86

v

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Từ viết tắt Diễn giải

BQ Bình quân

C.P Charoen Pokphand

ĐVT Đơn vị tính

DT Diện tích

FAO Tổ chức Nông Lương Thế giới

GAP Quy trình Sản xuất Nông nghiệp Tốt

GO Gross output

GPr Gross profit

GTSX Giá trị sản xuất

IC Intermediate Cost

LĐ Lao động

SL Số lượng

SX Sản xuất

SWOT Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức

TACN Thức ăn chăn nuôi

TSCĐ Tài sản cố định

VA Value added

VAC Vườn ao chuồng

VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm

UBND Ủy ban nhân dân

vi

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1. Đất đai phân theo công dụng kinh tế giai đoạn 2017 - 2019 ............... Error!

Bookmark not defined.

Bảng 2.2. Tăng trưởng và cơ cấu kinh tế huyện Ba Chẽ giai đoạn 2017-2019 ........25

Bảng 2.3. Dân số huyện Ba Chẽ giai đoạn 2017-2019 .............................................27

Bảng 2.4. Tình hình lao động huyện Ba Chẽ giai đoạn 2017-2019..........................28

Bảng 2.5. Thu nhập bình quân đầu người giai đoạn 2017-2019Error! Bookmark

not defined.

Bảng 3.1. Số lượng lợn và sản lượng thịt hơi giai đoạn 2017-2019 .........................37

Bảng 3.2. Tình hình cơ bản của các hộ chăn nuôi gia lợn trên địa bàn huyện

Ba Chẽ .......................................................................................................................44

Bảng 3.3. Vốn đầu tư cho chăn nuôi lợn của các hộ (BQ/hộ) ..................................48

Bảng 3.4. Tỷ lệ trao đổi thông tin của người chăn nuôi............................................49

Bảng 3.5. Các khoản đầu tư ban đầu của các hộ chăn nuôi lợn trên địa bàn huyện

Ba Chẽ (BQ/hộ).........................................................................................................49

Bảng 3.6. Một số chỉ tiêu kỹ thuật chăn nuôi lợn thịt...............................................50

Bảng 3.7. Đặc điểm của thương lái trong tỉnh ..........................................................52

Bảng 3.8. Phương thức thanh toán của thương lái....................................................54

Bảng 3.9. Giá mua, giá bán lợn thịt của thương lái qua các năm .............................54

Bảng 3.10. Giá trị tài sản của lò mổ (bình quân/lò mổ)............................................56

Bảng 3.11. Khả năng hoạt động của lò mổ qua các năm..........................................56

Bảng 3.12. Chi phí hoạt động của lò mổ...................................................................57

Bảng 3.13. Thông tin cơ bản về hộ giết mổ ..............................................................59

Bảng 3.14. Chi phí hoạt động của hộ giết mổ...........................................................60

Bảng 3.15. Đặc điểm của người bán lẻ .....................................................................61

Bảng 3.16. Chi phí hoạt động của người bán lẻ........................................................62

Bảng 3.17. Đặc điểm của người chế biến giò, chả....................................................63

Bảng 3.18. Chi phí sản xuất của người chế biến giò, chả .........................................64

Bảng 3.19. Đặc điểm cơ bản của hộ tiêu dùng..........................................................65

vii

Bảng 3.20. Mức tiêu dùng thịt lợn bình quân của hộ................................................66

Bảng 3.21. Giá trị gia tăng, giá trị gia tăng thuần của các tác nhân ở kênh thị trường

trong tỉnh ...................................................................................................................68

Bảng 3.22. Giá trị gia tăng, giá trị gia tăng thuần của các tác nhân ở kênh thị trường

ngoài tỉnh...................................................................................................................69

Bảng 3.23. Phân bổ giá trị gia tăng, giá trị gia tăng thuần của các tác nhân ............72

viii

DANH MỤC ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ

Đồ thị 3.1. Cơ cấu giống lợn của người chăn nuôi ...................................................46

Sơ đồ 3.1. Các kênh tiêu thụ lợn thịt.........................................................................39

Sơ đồ 3.2. Các hoạt động và tác nhân chính trong chuỗi giá trị thịt lợn Ba Chẽ......42

Sơ đồ 3.3. Sơ đồ chuỗi giá trị thịt lợn Ba Chẽ ..........................................................42

Sơ đồ 3.4. Tỷ lệ cung cấp sản phẩm đầu ra của thương lái.......................................53

Sơ đồ 3.5 Tỷ lệ cung cấp sản phẩm đầu ra của lò mổ...............................................58

Sơ đồ 3.6. Tỷ lệ cung cấp thịt lợn của người bán lẻ .................................................62

ix

TRÍCH YẾU LUẬN VĂN THẠC SỸ

Họ và tên: Nguyễn Văn Hoàng

Tên luận văn: Nghiên cứu chuỗi giá trị lợn thịt tại huyện Ba Chẽ- Quảng Ninh

Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp

Mã số: 8620115

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Đinh Ngọc Lan

Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên

1. Mục tiêu và đối tượng nghiên cứu

1.1.Mục tiêu nghiên cứu

 Cập nhật và hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn liên quan đến chăn

nuôi lợn thịt, bao gồm sản xuất, thị trường và chuỗi giá trị lợn thịt.

 Phân tích hoạt động của chuỗi giá trị thịt lợn trên địa bàn huyện Ba Chẽ,

tỉnh Quảng Ninh.

 Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện, thúc đẩy sự phát triển

của chuỗi thịt lợn trên địa bàn huyện huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh.trong thời

gian tới.

1.2.Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu trong đề tài gồm những tác nhân trang trại, gia trại, cơ

sở cung cấp đầu vào, hộ nuôi Lợn thịt tại huyện, người vận chuyển, chợ đầu mối, tín

dụng và các tác nhân liên quan đến sản phẩm Lợn thịt của huyện.

1.3.Các phương pháp nghiên cứu đã sử dụng.

 Phương pháp thu thập thông tin

 Thu thập thông tin từ nguồn thứ cấp

 Thu thập thông tin từ nguồn sơ cấp

 Phương pháp phân tích, xử lý dữ liệu thu thập

2. Kết luận.

Ngành hàng lợn thịt đóng vai trò rất quan trọng trong phát triển kinh tế - xã

hội, góp phần ổn định thị trường thực phẩm và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, góp

phần nâng cao thu nhập cho nông hộ, tạo thêm công ăn việc làm, ổn định xã hội tại

địa phương và giảm sức ép lao động đổ về các khu đô thị lớn.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!