Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh Quảng Ninh
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Soá hoùa bôûi Trung taâm Hoïc lieäu http://lrc.tnu.edu.vn/
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
DƢƠNG MẠNH CƢỜNG
NGHIÊN CỨU CHẤT LƢỢNG TĂNG TRƢỞNG
KINH TẾ TỈNH QUẢNG NINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế
Thái Nguyên - 2013
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
DƢƠNG MẠNH CƢỜNG
NGHIÊN CỨU CHẤT LƢỢNG TĂNG TRƢỞNG
KINH TẾ TỈNH QUẢNG NINH
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 60.34.04.10
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Trần Đức Lợi
Thái Nguyên - 2013
Soá hoùa bôûi Trung taâm Hoïc lieäu http://lrc.tnu.edu.vn/
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là nội dung nghiên cứu do tôi thực hiện. Các số
liệu, kết luận nghiên cứu trình bày trong luận văn này chưa hề được công bố
ở các nghiên cứu khác.
Tôi xin chịu trách nhiệm về các kết quả và nghiên cứu trong luận văn!
Học viên
Dương Mạnh Cường
Soá hoùa bôûi Trung taâm Hoïc lieäu http://lrc.tnu.edu.vn/
ii
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn TS. Trần Đức
Lợi đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện.
Tôi xin trân thành cảm ơn Phòng Quản lý Đào tạo Sau đại học -
Trường ĐH Kinh tế và QTKD đã tạo mọi điều kiện để tôi hoàn thành khoá
học và trình bày luận văn này. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến các đồng
nghiệp đã chia sẻ nhiều tư liệu và kinh nghiệm quý báu liên quan đến vấn
đề nghiên cứu của luận văn.
Xin trân trọng cảm ơn!
Soá hoùa bôûi Trung taâm Hoïc lieäu http://lrc.tnu.edu.vn/
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................ i
LỜI CẢM ƠN.....................................................................................................ii
MỤC LỤC.........................................................................................................iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .......................................................................... vii
DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................viii
DANH MỤC CÁC HÌNH................................................................................... ix
MỞ ĐẦU............................................................................................................ 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ..................................................................... 2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu................................................................. 3
4. Ý nghĩa khoa học của đề tài .......................................................................... 3
5. Kết cấu của đề tài .......................................................................................... 3
Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VÀ THỰC TIỄN VỀ
CHẤT LƢỢNG TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ ................................................... 4
1.1. Cơ sở lý luận .............................................................................................. 4
1.1.1. Khái niệm chất lƣợng tăng trƣởng kinh tế .............................................. 4
1.1.2. Mô hình tăng trƣởng ............................................................................... 9
1.1.3. Các nhân tố tác động tới chất lƣợng tăng trƣởng kinh tế...................... 10
1.1.4. Các tiêu chí đánh giá tốc độ tăng trƣởng kinh tế cấp tỉnh .................... 15
1.1.5. Các tiêu chí đánh giá chất lƣợng tăng trƣởng kinh tế ........................... 16
1.2. Cơ sở thực tiễn ......................................................................................... 22
1.2.1. Hiện trạng tăng trƣởng và chất lƣợng tăng trƣởng kinh tế ở Việt Nam...... 22
1.2.2. Hiện trạng tăng trƣởng và chất lƣợng tăng trƣởng kinh tế ở một số
địa phƣơng trên cả nƣớc........................................................................ 27
1.2.3. Kinh nghiệm rút ra cho tỉnh Quảng Ninh ............................................. 31
Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................................................. 32
Soá hoùa bôûi Trung taâm Hoïc lieäu http://lrc.tnu.edu.vn/
iv
2.1. Các câu hỏi nghiên cứu ............................................................................ 32
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 32
2.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu............................................................. 33
2.3.1. Tốc độ tăng trƣởng kinh tế.................................................................... 33
2.3.2. Cơ cấu kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế .......................................... 33
2.2.3. GDP bình quân đầu ngƣời..................................................................... 34
2.2.4. Năng suất lao động, tốc độ tăng năng suất lao động............................. 34
2.2.5. Hiệu quả sử dụng vốn: Hệ số ICOR ..................................................... 34
2.5.6. Tốc độ tăng TFP (Năng suất nhân tố tổng hợp).................................... 35
2.5.7. Các chỉ tiêu khác ................................................................................... 35
Chƣơng 3: THỰC TRẠNG TĂNG TRƢỞNG VÀ CHẤT LƢỢNG TĂNG
TRƢỞNG KINH TẾ TỈNH QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN 2008 -2012 ............ 37
3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh.............................. 37
3.1.1. Điều kiện tự nhiên................................................................................. 37
3.1.2. Dân số, lao động và mức sống dân cƣ .................................................. 40
3.1.3. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội.................................................... 41
3.2. Thực trạng tăng trƣởng kinh tế của tỉnh Quảng Ninh giai đoạn
2008 - 2012 ............................................................................................ 45
3.2.1. Tốc độ tăng trƣởng chung của nền kinh tế............................................ 45
3.2.2. Tốc độ tăng trƣởng của các nhóm ngành kinh tế.................................. 47
3.3. Thực trạng chất lƣợng tăng trƣởng kinh tế tỉnh Quảng Ninh giai đoạn
2008 -2012 .............................................................................................. 50
3.3.1. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ...................................... 50
3.3.2. Thực trạng hiệu quả kinh tế .................................................................. 53
3.3.3. Chất lƣợng tăng trƣởng kinh tế tiếp cận dƣới góc độ xóa đói giảm
nghèo và bất bình đẳng ......................................................................... 57
3.3.4. Vấn đề giải quyết việc làm.................................................................... 62
3.3.5. Về mức sống dân cƣ.............................................................................. 62
Soá hoùa bôûi Trung taâm Hoïc lieäu http://lrc.tnu.edu.vn/
v
3.3.6. Chất lƣợng tăng trƣởng kinh tế nhìn từ góc độ môi trƣờng.................. 63
3.3.7. Đánh giá chung ..................................................................................... 65
3.4. Các nhân tố tác động đến chất lƣợng tăng trƣởng kinh tế của tỉnh
Quảng Ninh ............................................................................................. 67
3.4.1. Các yếu tố đầu vào ................................................................................ 67
3.4.2. Khoa học công nghệ.............................................................................. 68
3.4.3. Cơ sở hạ tầng......................................................................................... 68
3.4.4. Khả năng thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài ............................... 76
3.4.5. Yếu tố hội nhập kinh tế quốc tế, hợp tác vùng và quốc gia.................. 78
3.4.6. Về điều kiện địa lý và tài nguyên thiên nhiên....................................... 79
3.4.8. Các yếu tố vĩ mô ................................................................................... 84
3.5. Đánh giá tổng quát tình hình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng
Ninh giai đoạn 2008-2012 ...................................................................... 88
3.5.1. Lợi thế so sánh và cơ hội phát triển ...................................................... 89
3.5.2. Những bối cảnh bên ngoài .................................................................... 93
3.5.3. Những hạn chế, yếu kém và nguyên nhân ............................................ 96
Chƣơng 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TĂNG
TRƢỞNG KINH TẾ TỈNH QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN 2012 -2020 .......... 101
4.1. Quan điểm, định hƣớng nâng cao chất lƣợng tăng trƣởng kinh tế tỉnh
Quảng Ninh tới năm 2020..................................................................... 101
4.1.1. Quan điểm phát triển........................................................................... 102
4.1.2. Mục tiêu tăng trƣởng kinh tế tới năm 2020 ........................................ 103
4.2. Đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lƣợng tăng trƣởng kinh tế tỉnh
Quảng Ninh giai đoạn 2012 - 2020 sau khi nghiên cứu ....................... 104
4.2.1. Giải pháp về vốn đầu tƣ ...................................................................... 104
4.2.2. Nâng cao năng lực lãnh đạo................................................................ 108
4.2.3. Phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao........................................... 108
4.2.4. Phát triển khoa học công nghệ ............................................................ 112
4.2.5. Nâng cao hiệu quả khai thác và sử dụng tài nguyên cho tăng trƣởng .... 113
Soá hoùa bôûi Trung taâm Hoïc lieäu http://lrc.tnu.edu.vn/
vi
4.2.6. Nâng cao chất lƣợng thể chế ............................................................... 114
4.2.7. Nâng cao hiệu quả của các chƣơng trình, chính sách xóa đói giảm
nghèo và an sinh xã hội....................................................................... 115
4.2.8. Giải pháp về hợp tác vùng, quốc gia và quốc tế ................................. 115
4.3. Một số kiến nghị, đề xuất với Chính phủ............................................... 117
KẾT LUẬN.................................................................................................... 119
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 120
Soá hoùa bôûi Trung taâm Hoïc lieäu http://lrc.tnu.edu.vn/
vii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
TTKT
HSSV
NSNN
ĐVT
CNH-HĐH
UBND
KTTĐ
ĐBSH
: Tăng trƣởng kinh tế
: Học sinh sinh viên
: Ngân sách nhà nƣớc
: Đơn vị tính
: Công nghiệp hóa - hiện đại hóa
: Ủy ban nhân dân
: Kinh tế trọng điểm
: Đồng bằng sông Hồng
Soá hoùa bôûi Trung taâm Hoïc lieäu http://lrc.tnu.edu.vn/
viii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1: Dân số trung bình của tỉnh chia theo huyện ................................... 40
Bảng 3.2: Tổng GDP và GDP bình quân đầu ngƣời theo giá thực tế giai
đoạn 2008 - 2012 ............................................................................ 45
Bảng 3.3: Tổng GDP theo giá so sánh 1994 giai đoạn 2008 - 2012............... 46
Bảng 3.4: Tốc độ tăng trƣởng kinh tế và của các ngành giai đoạn 2008-2012... 46
Bảng 3.5: Cơ cấu kinh tế phân theo các ngành............................................... 50
Bảng 3.6: Chuyển dịch cơ cấu nội bộ ngành công nghiệp và xây dựng......... 52
Bảng 3.7: Tốc độ tăng năng suất lao động giai đoạn 2008 -2012................... 53
Bảng 3.8: Hệ số ICOR tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2008 - 2012 .................... 54
Bảng 3.9: Năng lực cạnh tranh của Quảng Ninh và một số tỉnh thành trong
cả nƣớc giai đoạn 2008 - 2012........................................................ 56
Bảng 3.10: Thu nhập bình quân đầu ngƣời của Quảng Ninh ......................... 61
Bảng 3.11: Số lao động đƣợc tạo việc làm giai đoạn 2008 - 2011 ................. 62
Bảng 3.12: GDP bình quân đầu ngƣời giai đoạn 2008 - 2012........................ 62
Bảng 3.13: Tỷ trọng đóng góp của các nhân tố đầu vào đối với tăng
trƣởng GDP giai đoạn 2001 - 2012............................................... 67
Bảng 3.14: Thống kê số trƣờng học và học sinh tại Quảng Ninh................... 72
Bảng 3.15: Cơ sở y tế của tỉnh Quảng Ninh ................................................... 75
Bảng 3.16: Vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài từ 1988-2012............................ 77
Bảng 3.17: Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giai đoạn 2008 - 2012 .............. 84
Bảng 3.18: Hoạt động xuất bản, phát hành và thƣ viện giai đoạn 2008 - 2011.. 86
Soá hoùa bôûi Trung taâm Hoïc lieäu http://lrc.tnu.edu.vn/
ix
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 3.1: Tốc độ tăng trƣởng kinh tế Quảng Ninh giai đoạn 2008 - 2012..... 47
Hình 3.2: Tốc độ tăng trƣởng của các nhóm ngành kinh tế tỉnh Quảng
Ninh giai đoạn 2008 - 2012 .......................................................... 48
Hình 3.3: Hệ số ICOR của tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2008 - 2012.............. 55
Hình 3.4: Tỷ lệ hộ nghèo của tỉnh giai đoạn 2009 - 2010 .............................. 59
Soá hoùa bôûi Trung taâm Hoïc lieäu http://lrc.tnu.edu.vn/
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Tăng trƣởng và phát triển kinh tế luôn là vấn đề thu hút sự quan tâm ở
mọi quốc gia trên thế giới. Với hầu hết các nƣớc, tăng trƣởng kinh tế luôn là
điều kiện tiên quyết để phát triển kinh tế, nâng cao hơn nữa đời sống ngƣời
dân, giảm thất nghiệp và thực hiện nhiều mục tiêu vĩ mô khác. Đối với các
nƣớc đang phát triển thì tăng trƣởng kinh tế lại càng có ý nghĩa cấp thiết hơn vì
tăng trƣởng kinh tế là điều kiện số một để gia nhập nhóm các nƣớc phát triển,
tăng trƣởng kinh tế là nhân tố quyết định để đƣa đất nƣớc thoát khỏi đói nghèo,
lạc hậu, là điều kiện để phát triển kinh tế, tham gia hội nhập kinh tế quốc tế và
khu vực, thực hiện công bằng xã hội, nâng cao đời sống ngƣời dân…
Trong 10 năm qua, Việt Nam là một trong những quốc gia có tốc độ
tăng trƣởng kinh tế cao trong khu vực và trên thế giới, ngay cả trong giai đoạn
khủng hoảng kinh tế toàn cầu. Tuy nhiên, tăng trƣởng kinh tế Việt Nam vẫn
chủ yếu dựa vào các nhân tố theo chiều rộng, chất lƣợng tăng trƣởng thấp thể
hiện thông qua hiệu quả sử dụng các nguồn lực thấp, cấu trúc của tăng trƣởng
bất hợp lý, năng lực cạnh tranh quốc gia thấp và bất bình đẳng có xu hƣớng
gia tăng. Việt Nam bƣớc vào giai đoạn 2011-2020 với tƣ cách là một nƣớc
đang phát triển có thu nhập trung bình thấp với những cơ hội và thách thức để
thực thi những chiến lƣợc bắt kịp và vƣợt qua mức thu nhập trung bình.
Quảng Ninh - mảnh đất địa đầu vùng Đông Bắc Tổ quốc, có vị trí địa
chiến lƣợc; vừa có đƣờng biên giới trên bộ, vừa có đƣờng biên giới trên biển
với nƣớc Cộng hòa nhân dân Trung Hoa và giáp Vịnh Bắc Bộ. Sinh thời, Thủ
tƣớng Phạm Văn Đồng đã nói:“Quảng Ninh là đất nước Việt Nam thu nhỏ”.
Quảng Ninh là cửa ngõ hội nhập thế giới của Vùng kinh tế trọng điểm Bắc
bộ; là tỉnh có nhiều danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử,... đặc biệt có Vịnh
Hạ Long 2 lần đƣợc UNESCO công nhận Di sản thiên nhiên thế giới và vừa
đƣợc vinh danh là Kỳ quan thiên nhiên mới của thế giới. Quảng Ninh có
nguồn tài nguyên khoáng sản giàu có, nhất là than đá, đá vôi, đất sét là điều
Soá hoùa bôûi Trung taâm Hoïc lieäu http://lrc.tnu.edu.vn/
2
kiện và cơ hội tốt để phát triển trung tâm khai khoáng, trung tâm nhiệt điện,
vật liệu xây dựng của cả nƣớc.
Với vị trí địa chính trị, kinh tế đặc biệt, tạo cho Quảng Ninh cơ hội để
phát triển kinh tế toàn diện, hiện đại, đa dạng và phong phú, có khả năng hội
nhập quốc tế sâu rộng. Những lợi thế đó, Quảng Ninh đƣợc Trung ƣơng
Đảng, Chính phủ xác định là một cực tăng trƣởng quan trọng của vùng kinh tế
trọng điểm Bắc Bộ: "Phấn đấu xây dựng Quảng Ninh thành một địa bàn động
lực, xứng đáng là cực tăng trưởng quan trọng của Vùng kinh tế trọng điểm
Bắc Bộ, của Vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ,…" .
Tuy kinh tế Quảng Ninh đã đạt đƣợc những thành tựu quan trọng, tốc
độ tăng trƣởng khá cao song quy mô nền kinh tế Quảng Ninh còn nhỏ. Kinh
tế của Quảng Ninh đang phải đối mặt với các vấn đề nhƣ: Kinh tế phát triển
chậm và chƣa tƣơng xứng; Phát triển công nghiệp (khai khoáng, sản xuất vật
liệu xây dựng, nhiệt điện, đóng tàu... là những ngành tiêu phí nhiều tài nguyên
hữu hạn, nguy cơ ô nhiễm môi trƣờng cao), đô thị hóa nhanh với phát triển
các loại hình dịch vụ, du lịch trên cùng một địa bàn. Phát triển nhanh, bền
vững với gia tăng khoảng cách giàu nghèo. Phát triển công nghiệp và đô thị
“nóng” để lại hậu quả môi trƣờng nghiêm trọng. Thu hút vốn đầu tƣ nƣớc
ngoài gặp khó khăn. Với những hạn chế, yếu kém đó đòi hỏi phải đổi mới mô
hình tăng trƣởng, tái cơ cấu nền kinh tế, phát triển kinh tế từ bề "rộng" sang
chiều "sâu". Vì vậy, tôi đã lựa chọn nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu chất
lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh Quảng Ninh” nhằm tìm hiểu và đề xuất một
số giải pháp nâng cao chất lƣợng tăng trƣởng kinh tế của tỉnh Quảng Ninh
trong giai đoạn mới.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
2.1. Mục tiêu chung