Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu chất lượng cuộc sống dân cư tỉnh Bắc Giang giai đoạn 1999 - 2009
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
PHẠM MINH TUÂN
NGHIÊN CỨU CHẤT LƢỢNG CUỘC SỐNG
DÂN CƢ TỈNH BẮC GIANG GIAI ĐOẠN 1999 - 2009
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐỊA LÍ
Thái Nguyên, năm 2011
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
PHẠM MINH TUÂN
NGHIÊN CỨU CHẤT LƢỢNG CUỘC SỐNG
DÂN CƢ TỈNH BẮC GIANG GIAI ĐOẠN 1999 - 2009
Chuyên ngành: Địa lý học
Mã số: 60.31.95
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐỊA LÍ
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VIỆT TIẾN
Thái Nguyên, năm 2011
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
LỜI CẢM ƠN
Tác giả đề tài xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Việt Tiến đã trực tiếp
hướng dẫn về khoa học và giúp đỡ tận tình trong suốt quá trình tác giả nghiên cứu,
hoàn thành đề tài.
Xin chân thành cảm ơn đến Ban Giám hiệu trường Đại học Sư phạm Thái
Nguyên, Ban Chủ nhiệm khoa Địa lí, Khoa sau Đại học, các thầy giáo, cô giáo Bộ
môn Địa lý kinh tế - xã hội, Khoa Địa lý đã động viên, chỉ dẫn, đóng góp ý kiến và
tạo những điều kiện thuận lợi.
Nhân dịp này, xin được bày tỏ lòng biết ơn tới các cơ quan, ban, ngành
của tỉnh Bắc Giang: UBND tỉnh, Sở Kế hoạch - Đầu tư, Cục Thống kê, Sở Lao
động - Thương binh và xã hội, Sở Y tế, Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh, Sở nông
nghiệp, Trung tâm nước sạch và vệ sinh môi trường tỉnh, Công an tỉnh, Công ty
Điện lực Bắc Giang… đã giúp đỡ nhiệt tình trong việc cung cấp tư liệu, số liệu.
Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Sở GD&ĐT tỉnh Bắc Giang và các đồng
nghiệp Văn phòng Sở và các phòng, ban Sở GD&ĐT đã tạo những điều kiện hết sức
thuận lợi, luôn khích lệ và động viên tác giả.
Cuối cùng, tác giả xin cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè đã động viên,
giúp đỡ tác giả rất nhiều trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Thái Nguyên, tháng 8 năm 2011
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu trích dẫn đều có nguồn gốc rõ ràng, các kết quả trong luận văn là trung
thực và chưa được công bố ở bất kỳ công trình nào khác.
Tác giả luận văn
Phạm Minh Tuân
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
i
MỤC LỤC
Trang
Trang bìa phụ
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục.................................................................................................................i
Các chữ viết tắt trong luận văn ...........................................................................iii
Danh mục các bảng ............................................................................................. iv
Danh mục các hình.............................................................................................. vi
MỞ ĐẦU ............................................................................................................1
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU CHẤT
LƢỢNG CUỘC SỐNG DÂN CƢ....................................................................7
1.1. Cơ sở lí luận..............................................................................................7
1.1.1. Quan niệm về chất lượng cuộc sống.................................................7
1.1.2. Các tiêu chí và thước đo phản ánh CLCS........................................8
1.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến CLCS..................................................11
1.2. Cơ sở thực tiễn........................................................................................14
1.2.1. Chất lượng cuộc sống của dân cư Viêt Nam ..................................14
1.2.2. Chất lượng cuộc sống của dân cư vùng Trung du miền núi phía Bắc ...19
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG CUỘC SỐNG DÂN CƢ
TỈNH BẮC GIANG GIAI ĐOẠN 1999 - 2009 .............................................23
2.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống dân cư tỉnh Bắc Giang ...23
2.1.1 Vị trí địa lí và lãnh thổ .....................................................................23
2.1.2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên .................................25
2.1.3. Các nhân tố kinh tế - xã hội ............................................................31
2.2. Thực trạng chất lượng cuộc sống dân cư tỉnh Bắc Giang ......................46
2.2.1. Chỉ số phát triển con người.............................................................46
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
ii
2.2.2. Các chỉ tiêu khác: sử dụng nước sạch, điện sinh hoạt và nhà ở
của người dân ...........................................................................................68
2.3. Đánh giá tổng quan về chất lượng cuộc sống dân cư tỉnh Bắc Giang ...74
2.3.1. Lựa chọn các chỉ tiêu đánh giá tổng hợp CLCS dân cư tỉnh Bắc Giang .74
2.3.2. Đánh giá tổng hợp CLCS dân cư tỉnh Bắc Giang...........................76
Chƣơng 3. ĐỊNH HƢỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO
CHẤT LƢỢNG CUỘC SỐNG DÂN CƢ TỈNH BẮC GIANG ĐẾN
NĂM 2015 VÀ TẦM NHÌN TỚI 2020 ..........................................................80
3.1. Định hướng.............................................................................................80
3.1.1. Cơ sở định hướng............................................................................80
3.1.2. Các mục tiêu....................................................................................81
3.2. Những giải pháp cụ thể về nâng cao CLCS dân cư tỉnh Bắc Giang ......85
3.2.1. Giải pháp về chính sách ..................................................................85
3.2.2. Giải pháp về kinh tế ........................................................................85
3.2.3. Giải pháp về y tế - giáo dục - xã hội..............................................88
3.2.4. Giải pháp về môi trường, an ninh trật tự an toàn xã hội.................93
3.2.5. Giải pháp về hạ tầng........................................................................93
3.2.6. Một số giải pháp khác .....................................................................94
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ.................................................................96
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
iii
CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ
CLCS Chất lượng cuộc sống
CN - XD - DV Công nghiệp, xây dựng và dịch vụ
GDP Tổng sản phẩm quốc nội
GD & ĐT Giáo dục và Đào tạo
HDI Chỉ số phát triển con người
N - L - NN Nông - Lâm - Ngư nghiệp
TDMNPB Trung du miền núi phía Bắc
THCS Trung học cơ sở
THPT Trung học phổ thông
TTGDTX - DN Trung tâm giáo dục thường xuyên - dạy nghề
UNDP Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc
< Ký hiệu nhỏ hơn
> Ký hiệu lớn hơn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
iv
DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 1.1. Việt Nam trong so sánh với thế giới..................................................15
Bảng 1.2. Xếp hạng một số quốc gia về phát triển con người năm 2005
(trong số 177 quốc gia) .....................................................................15
Bảng 1.3. Thành tựu phát triển con người của Việt Nam giai đoạn 1999 - 2005 ...16
Bảng: 1.4. Thành tựu phát triển con người của các vùng đất nước năm 2006 .......20
Bảng: 1.5. Thành tựu phát triển con người của các tỉnh TDMNPB so với
cả nước năm 2006 .............................................................................21
Bảng 2.1. Các đơn vị hành chính tỉnh Bắc Giang đến hết năm 2009 ................24
Bảng 2.2. Diện tích và cơ cấu sử dụng đất của tỉnh Bắc Giang năm 1999 và 2009 .29
Bảng 2.3. Gia tăng dân số và tỷ lệ gia tăng tự nhiên giai đoạn 1999 - 2009...........32
Bảng 2.4. Dân số trung bình phân theo giới tính giai đoạn 1999 - 2009...........33
Bảng 2.5. Nguồn lao động và cơ cấu nguồn lao động theo khu vực kinh tế ..........34
Bảng 2.6. Diện tích, dân số và mật độ dân số các huyện, thành phố năm 2009 .......35
Bảng 2.7. Tăng trưởng GDP và GDP/ người tỉnh Bắc Giang giai đoạn
1999 - 2009 .......................................................................................46
Bảng 2.8. Cơ cấu thu nhập bình quân một nhân khẩu 1 tháng chia theo các
khoản thu qua khảo sát một số năm (từ 2002 - 2008)......................48
Bảng 2.9. Thu nhập bình quân một nhân khẩu một tháng của nhóm thu
nhập thấp nhất và nhóm thu nhập cao nhất của tỉnh Bắc Giang
qua một số năm (từ 2002 - 2008)......................................................49
Bảng 2.10. Chi tiêu đời sống bình quân một nhân khẩu một tháng chia
theo 5 nhóm thu nhập của tỉnh Bắc Giang năm 2008 .....................50
Bảng 2.11. Thu nhập bình quân đầu người các huyện, thành phố tỉnh Bắc
Giang giai đoạn 1999 - 2009.........................................................51
Bảng 2.12. Tỷ lệ hộ nghèo của tỉnh Bắc Giang phân theo các huyện, thành
phố giai đoạn 2001 - 2009...............................................................53
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
v
Bảng 2.13. Số trường, lớp và học sinh mẫu giáo qua các năm học giai đoạn
1999 - 2009......................................................................................56
Bảng 2.14. Tổng số trường, lớp, giáo viên và học sinh phổ thông của tỉnh
Bắc Giang giai đoạn 1999 - 2009....................................................57
Bảng 2.15. Số học sinh phổ thông/1 giáo viên qua các năm học giai đoạn
1999 - 2009......................................................................................58
Bảng 2.16. Giáo viên, học sinh phổ thông phân theo thành phố và các
huyện (Số liệu giữa năm học 2009 - 2010)....................................61
Bảng 2.17. Chi giáo dục, đào tạo bình quân 1 người đi học trong 12 tháng
qua chia theo thành thị nông thôn, giới tính...................................63
Bảng 2.18. Mạng lưới y tế tỉnh Bắc Giang giai đoạn 1999 - 2009....................64
Bảng 2.19. Số cán bộ y tế, số giường bệnh/10.000 dân theo huyện, thành
phố tỉnh Bắc Giang năm 2009........................................................65
Biểu 2.20. Tuổi thọ bình quân tỉnh Bắc Giang phân theo các huyện, thành
phố năm 2009 ..................................................................................67
Bảng 2.21. Số người nghiện ma túy ở tỉnh Bắc Giang các năm 1999 - 2010....68
Bảng 2.22. Nguồn nước ăn, uống của các hộ dân trong tỉnh 2005 - 2009.........69
Bảng 2.23. Mức tiêu thụ điện sinh hoạt bình quân/đầu người phân theo
huyện, thành phố Bắc Giang năm 2009. .........................................71
Bảng 2.24. Tỷ lệ hộ dân cư phân theo loại nhà của tỉnh năm 1999 và
năm 2009 (%)..................................................................................72
Bảng 2.25. Điều kiện nhà ở của các hộ dân cư phân theo huyện, thành phố
năm 2009 .........................................................................................73
Bảng 2.26. Xác định mức và điểm cho từng chỉ tiêu........................................75
Bảng 2.27. Đánh giá tổng hợp CLCS dân cư tỉnh Bắc Giang năm 2009 .........76
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
vi
DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 2.1. Bản đồ hành chính tỉnh Bắc Giang ................................................. 25
Hình 2.2: Biều đồ Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành của Bắc
Giang năm 1999 và 2009 ............................................................... 36
Hình 2.3: Biểu đồ GDP và GDP/ bình quân đầu người của tỉnh Bắc
Giang giai đoạn 1999 - 2009.......................................................... 47
Hình 2.4: Biểu đồ GDP/bình quân người tỉnh Bắc Giang so với một số
tỉnh vùng TDMNPB năm 2010 ...................................................... 47
Hình 2.5: Biểu đồ tỷ lệ hộ nghèo của Bắc Giang phân theo các huyện,
thành phố năm 2009 ....................................................................... 53
Hình 2.6: Biểu đồ tỷ lệ hộ dân được dùng nước sạch phân theo huyện,
thành phố tỉnh Bắc Giang năm 2009.............................................. 70
Hình 2.7: Biểu đồ đánh giá tổng hợp chất lượng cuộng sống dân cư tỉnh
Bắc Giang năm 2009 ...................................................................... 77
Hình 2.8. Bản đồ đánh giá tổng hợp CLCS dân cư tỉnh Bắc Giang năm 2009 ... 79
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Con người là chủ nhân của thế giới, là động lực để phát triển xã hội và cũng
là mục tiêu để mọi hoạt động kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia cũng như cả thế
giới hướng tới. Chính vì vậy, việc nâng cao chất lượng cuộc sống của con người
đã và đang là mối quan tâm đặc biệt của tất cả các nước trên thế giới. Chiến lược
phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam thời kỳ 2001 - 2010 đã khẳng định: “Phát
triển con người phải được coi là chiến lược trung tâm của Việt Nam”. Bắc Giang
là một tỉnh Trung du - miền núi, điều kiện kinh tế - xã hội còn nhiều khó khăn thì
vấn đề nâng cao chất lượng cuộc sống có ý nghĩa quan trọng.
Trong những năm qua tình hình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Bắc Giang có
nhiều chuyển biến, đời sống nhân dân được cải thiện. Tuy nhiên, chỉ số phát triển con
người của Bắc Giang còn thấp, thu nhập bình quân đầu người năm 2009 mới đạt
9.926.000 đồng, chỉ bằng 51,4% mức bình quân của cả nước. Vậy thực trạng chất
lượng cuộc sống dân cư của tỉnh Bắc Giang như thế nào?. Làm sao để có thể từng bước
cải thiện đời sống dân cư tỉnh Bắc Giang ngày càng cao hơn, theo kịp các tỉnh khác
trong khu vực Trung du miền núi phía Bắc và cả nước. Đó chính là điều băn khoăn,
trăn trở của các cấp chính quyền, các ban ngành và của người dân trong tỉnh.
Với mong muốn vận dụng những kiến thức đã được trang bị trong quá trình
học tập và nghiên cứu vào một vấn đề cụ thể tại địa phương mình sinh sống, tôi đã
chọn đề tài: “Nghiên cứu chất lƣợng cuộc sống dân cƣ tỉnh Bắc Giang giai đoạn
1999 - 2009” để từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống
dân cư đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020.
2. Mục đích, nhiệm vụ, giới hạn nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của đề tài là vận dụng cơ sở lý luận và thực tiễn về
CLCS dân cư vào nghiên cứu hiện trạng chất lượng cuộc sống dân cư tỉnh Bắc
Giang giai đoạn từ 1999 - 2009, cũng như sự phân hóa của nó theo các huyện, thành
phố; trên cơ sở đó đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao CLCS dân cư tỉnh Bắc
Giang đến 2015 và định hướng đến năm 2020.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
2
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Đề tài cần giải quyết những nhiệm vụ sau:
- Tổng quan những vấn đề lí luận và thực tiễn về CLCS.
- Phân tích những chỉ tiêu cơ bản đánh giá chất lượng sống, những nhân tố
ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống dân cư tỉnh Bắc Giang.
- Đánh giá thực trạng CLCS dân cư tỉnh Bắc Giang giai đoạn 1999 - 2009.
- Nêu những định hướng và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao CLCS
dân cư tỉnh Bắc Giang đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020.
2.3. Giới hạn nghiên cứu
- Giới hạn về nội dung: Đề tài tập trung phân tích một số chỉ tiêu cơ bản về
CLCS như: Thu nhập bình quân trên người, thực trạng hộ nghèo, giáo dục và đào
tạo, y tế và chăm sóc sức khỏe cùng các điều kiện sống khác về: nhà ở, tình hình sử
dụng điện, nước sạch của người dân…
- Giới hạn về lãnh thổ: Nghiên cứu địa bàn tỉnh Bắc Giang bao gồm 9 huyện
và 01 thành phố.
- Giới hạn về thời gian: Các tài liệu, số liệu phục vụ cho nghiên cứu tập trung
trong khoảng thời gian từ 1999 - 2009.
3. Lịch sử nghiên cứu
Vấn đề CLCS dân cư và các chỉ tiêu đo CLCS dân cư đã được giới khoa học
trong và ngoài nước đặc biệt quan tâm nghiên cứu trong những năm gần đây.
R.Sharma, một số nhà dân số học, trong tác phẩm: “Dân số, tài nguyên, môi trường
và chất lượng cuộc sống” (Poplutation, resources, environment and quality of life),
năm 1988 đã đặt vấn đề nghiên cứu CLCS dân cư trong mối tương tác với quá trình
phát triển dân cư ở mỗi quốc gia. Theo ông, CLCS là sự đáp ứng đầy đủ các yếu tố
vật chất và tinh thần cho người dân. Nghiên cứu của Wiliam Bell đã mở rộng toàn
diện hơn, như gắn CLCS với các điều kiện kinh tế, chính trị, văn hoá, sinh
thái…Năm 1990, tổ chức UNDP của Liên hiệp quốc đã đưa ra hệ thống các chỉ
tiêu đánh giá về phát triển con người, trong đó chú trọng tới CLCS; Hệ chỉ tiêu
này được tổng hợp thành Chỉ số phát triển con người (Human Developmen