Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu cấu trúc và tập tính bảo vệ bầy đàn của loài khỉ vàng (macaca mulatta) tại bán đảo sơn trà, thành phố đà nẵng.
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG
HỒ THỊ XUÂN HIỀN
NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC VÀ TẬP TÍNH BẢO
VỆ BẦY ĐÀN CỦA LOÀI KHỈ VÀNG (Macaca mulatta)
TẠI BÁN ĐẢO SƠN TRÀ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
Đà Nẵng – Năm 2016
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG
HỒ THỊ XUÂN HIỀN
NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC VÀ TẬP TÍNH BẢO VỆ
BẦY ĐÀN CỦA LOÀI KHỈ VÀNG (Macaca mulatta)
TẠI BÁN ĐẢO SƠN TRÀ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
Ngành: Sư phạm Sinh học
Người hướng dẫn: ThS. Trần Hữu Vỹ
Đà Nẵng – Năm 2016
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong khóa luận là trung thực và chưa từng được
ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Tác giả khóa luận
Hồ Thị Xuân Hiền
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này tôi đã nhận được sự giúp đỡ
nhiệt tình của các Thầy cô giáo, và các cán bộ Trung tâm Bảo tồn đa dạng
sinh học Nước Việt Xanh cùng bạn bè . Đặc biệt chân thành cảm ơn ThS. Trần
Hữu Vỹ - Giám đốc Trung tâm Bảo tồn đa dạng sinh học Nước Việt Xanh và
ThS. Trần Ngọc Sơn đã hướng dẫn tôi trong quá trình tôi thực hiện khóa luận.
Đồng thời tôi xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô giáo trong Khoa Sinh - Môi
trường và các thầy cô giáo trong suốt thời gian học tập. Cảm ơn bạn Ngô Thị
Bích Trâm (12SS) là người bạn đã đồng hành cùng tôi trong việc đi nghiên
cứu và thu thập số liệu.
Chân Thành cảm ơn Trung tâm Bảo tồn đa dạng sinh học Nước Việt
Xanh, Hội động vật học FrankFurt đã hỗ trợ kỹ thuật, khoa học, cơ sở vật chất
để tôi hoàn thành tốt hơn luận văn của mình.
Đà Nẵng, ngày 10 tháng 05 năm 2016
Sinh viên
Hồ Thị Xuân Hiền
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài......................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu .............................................................................. 2
3. Ý nghĩa khoa học của đề tài................................................................... 2
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU........................................................ 3
1.1. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LINH TRƯỞNG Ở VIỆT NAM............ 3
1.2. ĐA DẠNG VỀ LINH TRƯỞNG Ở VIỆT NAM.................................. 4
1.3. TỔNG QUAN VỀ LOÀI KHỈ VÀNG (Mucaca mulatta) .................... 6
1.3.1. Lịch sử nghiên cứu......................................................................... 6
1.3.2. Hệ thống phân loại ....................................................................... 10
1.3.3. Một số đặc điểm hình thái............................................................ 10
1.3.4. Một số đặc điểm sinh học và sinh thái......................................... 11
1.3.5. Phân bố và sinh cảnh sống ........................................................... 12
1.4. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU...... 14
1.4.1. Điều kiện tự nhiên........................................................................ 14
1.4.2. Điều kiện kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu............................ 19
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU................................................................................................................ 24
2.1. THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ............ 24
2.1.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu................................................ 24
2.1.2. Đối tượng nghiên cứu................................................................... 25
2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU................................................................ 25
2.2.1. Cấu trúc bầy đàn của Khỉ vàng tại bán đảo Sơn Trà.................... 25
2.2.2. Tập tính bảo vệ bầy đàn của Khỉ vàng tại bán đảo Sơn Trà ........ 25
2.2.3. Ảnh hưởng của con người đối với tập tính bảo vệ bầy đàn của Khỉ
vàng tại bán đảo Sơn Trà .......................................................................... 26
2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................................... 26
2.3.1. Phương pháp phỏng vấn............................................................... 26
2.3.2. Phương pháp điều tra thực địa ..................................................... 26
2.3.3. Phương pháp phân biệt giới tình và độ tuổi................................. 27
2.3.4. Phương pháp phân biệt một số hành vi bảo vệ bầy đàn............... 29
2.3.5. Phương pháp xử lý số liệu............................................................ 30
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN............................................... 31
3.1. CẤU TRÚC CỦA KHỈ VÀNG TẠI BÁN ĐẢO SƠN TRÀ .............. 31
3.1.1. Kích thước của đàn Khỉ vàng tại Sơn Trà.................................... 31
3.1.2. Tỉ lệ độ tuổi và giới tính trong đàn Khỉ vàng tại Sơn Trà............ 32
3.2. TẬP TÍNH BẢO VỆ BẦY ĐÀN CỦA KHỈ VÀNG TẠI BÁN ĐẢO
SƠN TRÀ..................................................................................................... 34
3.2.1. Đặc điểm tập tính bảo vệ bầy đàn của Khỉ vàng tại bán đảo Sơn Trà
................................................................................................................... 34
3.3.2. Tương quan giữa tập tính bảo vệ bầy đàn với giá thể, giới tính, với
độ tuổi ....................................................................................................... 39
3.3. TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐỐI VỚI KHỈ VÀNG TẠI SƠN
TRÀ.............................................................................................................. 42
3.3.1. Các loại ảnh hưởng của con người đến tập tính bảo vệ bầy đàn của
Khỉ vàng.................................................................................................... 42
3.3.2. Sự khác nhau về tập tính bảo vệ bầy đàn Khỉ vàng giữa 2 khu vực
cảng Tiên Sa và Hố Sâu............................................................................ 44
KẾT LUẬN VA KIẾN NGHỊ...................................................................... 47
KẾT LUẬN.................................................................................................. 47
KIẾN NGHỊ................................................................................................. 47
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................... 49
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
BQL : Ban quản lý
ĐDSH : Đa dạng sinh học
KBTTN : Khu bảo tồn thiên nhiên
NXB : Nhà xuất bản
LR : Loài ít nguy cấp
LC : Loài ít lo ngại
VQG : Vườn quốc gia