Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên Cứu Cấu Trúc Và Đa Dạng Sinh Học Tầng Cây Cao Tại Xã Tân Sơn Huyện Chợ Mới Tỉnh Bắc Kạn
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA LÂM HỌC
--------------------
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC TẦNG CÂY
CAO TẠI XÃ TÂN SƠN - HUYỆN CHỢ MỚI - TỈNH BẮC KẠN
Ngành : Lâm sinh
Mã số : 301
Giáo viên hướng dẫn : TS. Vũ Tiến Hưng
Sinh viên thực hiện : Hoàng Nguyên Thái
Lớp : 59C – Lâm sinh
MSV : 1453012476
Khóa học : 2014 - 2018
Hà Nội, 2018
i
LỜI CẢM ƠN
Trải qua 4 năm học tập và rèn luyện tại Trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp
đến nay khoá học 2014 – 2018 đang bƣớc đến giai đoạn kết thúc. Đƣợc sự
đồng ý của nhà trƣờng, khoa lâm học và bộ môn điều tra quy hoạch rừng, tôi
tiến hành thực hiện khoá luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu cấu trúc và đa dạng
sinh học tầng cây cao tại Xã Tân Sơn - Huyện Chợ Mới - Tỉnh Bắc Kạn”
Trong quá trình thực hiện khóa luận, ngoài sự nỗ lực của bản thân và sự
giúp đỡ tận tình của thầy cô giáo và các bạn tại Trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp
, đến nay bài khóa luận của tôi đã hoàn thành. Nhân dịp này tôi xin bày tỏ
lòng biết ơn sâu sắc đến toàn thể thầy cô đã dậy dỗ tôi trong suốt thời gian
học tập tại trƣờng. Đặc biệt tôi xin gủi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới
thầy giáo TS. Vũ Tiến Hƣng, đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong bài luận này.
Qua đây, cho tôi gửi lời cảm ơn đến cán bộ tại xã Tân Sơn, huyện Chợ
Mới, tỉnh Bắc Kạn và ngƣời dân tại địa phƣơng đã tận tình giúp đỡ tạo điều
kiện cho tôi trong thời gian thực tập ngoại nghiệp trong địa bàn.
Dù đã có nhiều cố gắng song do lần đầu làm quen với công tác nghiên
cứu và trình độ bản thân còn hạn chế nên khóa luận không tránh khỏi thiếu
sót. Tôi rất mong nhận đƣợc sự chỉ bảo, góp ý của các thầy cô giáo và toàn
thể độc giả để bài luận đƣợc hoàn thiện tốt hơn
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 24 tháng 5 năm 2018
Sinh Viên
Hoàng Nguyên Thái
ii
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC HÌNH
ĐẶT VẤN ĐỀ................................................................................................... 1
CHƢƠNG I. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU............................ 2
1.1. Trên thế giới.............................................................................................. 2
1.1.1. Nghiên cứu về cấu trúc rừng................................................................... 2
1.1.2. Nghiên cứu về đa dạng sinh học ............................................................ 4
1.2. Ở Việt Nam ............................................................................................... 4
1.2.1. Nghiên cứu về phân loại trạng thái rừng................................................ 4
1.2.2. Nghiên cứu về cấu trúc rừng................................................................... 5
1.2.3. Nghiên cứu về đa dạng sinh học ............................................................. 6
CHƢƠNG II. MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG - PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..................................................................... 8
2.1. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................... 8
2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.............................................................. 8
2.3. Nội dung nghiên cứu................................................................................. 8
2.3.1. Đặc trƣng cấu trúc tầng cây cao.............................................................. 8
2.3.2 Đặc trƣng về tính đa dạng sinh học loài................................................... 9
2.3.3. Đề xuất một số giải pháp Lâm Sinh........................................................ 9
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu............................................................................ 9
2.4.1. Kế thừa số liệu......................................................................................... 9
2.4.2. Ngoại nghiệp ........................................................................................... 9
2.4.3. Nội nghiệp............................................................................................. 10
CHƢƠNG III. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI CỦA KHU
VỰC NGHIÊN CỨU ...................................................................................... 16
3.1. Điều kiện tự nhiên.................................................................................... 16
iii
3.1.1. Vị trí địa lý ............................................................................................ 16
3.1.2. Địa hình - Địa thế ................................................................................. 16
3.1.3. Khí hậu, thời tiết.................................................................................... 16
3.1.4. Chế độ thuỷ văn..................................................................................... 17
3.1.5. Địa chất - thổ nhưỡng ........................................................................... 18
3.1.6. Thảm thực vật........................................................................................ 18
3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội......................................................................... 18
3.2.1. Sản xuất nông lâm nghiệp..................................................................... 18
3.2.2. Chăn nuôi, thuỷ sản............................................................................... 19
3.2.3. Cơ sở hạ tầng ........................................................................................ 19
3.2.4. Y tế - Giáo dục....................................................................................... 20
3.3. Hiện trạng tài nguyên rừng ...................................................................... 21
3.4. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên................ 21
3.4.1. Thuận lợi ............................................................................................... 21
3.4.2. Khó khăn ............................................................................................... 22
CHƢƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU....................................................... 23
4.1. Đặc trƣng cấu trúc tầng cây cao............................................................... 23
4.1.1. Cấu trúc tổ thành loài cây ..................................................................... 23
4.2.2. Quy luật phân bố ................................................................................... 26
4.2. Kết quả nghiên cứu đa dạng loài.............................................................. 43
4.2.1. Mức độ phong phú của loài................................................................... 43
4.2.2. Mức độ phong phú loài ......................................................................... 44
4.3. Đề xuất một số giải pháp quản lý rừng tại địa bàn Xã Tân Sơn - Huyện
Chợ Mới - Tỉnh Bắc Kạn ................................................................................ 48
KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ ............................................................ 50
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................... 53
PHỤ BIỂU
iv
v
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
ĐDSH Đa dạng sinh học
CTTT Công thức tổ thành
VI% Chỉ số quan trọng (Importance Value Index)
N/D1.3 Phân bố số cây theo đƣờng kính ngang ngực
N/Hvn Phân bố số cây theo chiều cao vút ngọn
OTC Ô tiêu chuẩn
TT Trạng thái, thứ tự
α, β, λ Các tham số của phƣơng trình
Hvn Chiều cao vút ngọn (m)
D1.3 Đƣờng kính 1,3 mét (cm)
TXP Rừng gỗ tự nhiên núi đất LRTX phục hồi
TXB Rừng gỗ tự nhiên núi đất LRTX trung bình
RLRTX Rừng lá rộng thƣờng xánh
vi
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3. 1. Diện tích các loại đất rừng xã Tân Sơn ......................................... 21
Bảng 4. 1. Công thức tổ thành theo IV%........................................................ 23
Bảng 4. 2. Công thức tổ thành theo tỷ lệ số cây ............................................ 25
Bảng 4. 3. Thống kê đặc trƣng mẫu cho đƣờng kính D1.3............................. 27
Bảng 4. 4. Mô phỏng phân bố N – D1.3 bằng hàm khoảng cách ................... 29
Bảng 4. 5. Mô phỏng phân bố N – D1.3 bằng hàm Weibull ......................... 30
Bảng 4. 6. Kết quả tính toán các đặc trƣng mẫu về Hvn ................................ 32
Bảng 4. 7. Mô phỏng phân bố N – Hvn bằng hàm Weibull ........................... 33
Bảng 4. 8. Mô phỏng N – Hvn bằng hàm khoảng cách................................. 35
Bảng 4. 9 . Kết quả nghiên cứu tƣơng quan Hvn – D1.3................................ 37
Bảng 4. 10. Phƣơng trình tƣơng quan Hvn – D1.3 ......................................... 38
Bảng 4. 11. Kết quả phân tích tƣơng quan Hvn – Hdc ................................... 40
Bảng 4. 12. Phƣơng trình tƣơng quan Hvn – Hdc ............................................. 41
Bảng 4. 13. Kết quả tính toán chỉ số phong phú của loài ............................... 43
Bảng 4. 14. Kết quả tính toán chỉ số đa dạng sinh học Shannon – Wiener.... 44
Bảng 4. 15. Tổng hợp kết quả tính toán chỉ số Simpson ................................ 45
Bảng 4. 16. Tổng hợp kết quả tính toán chỉ số hợp lý .................................... 46
vii
DANH MỤC HÌNH
Biểu đồ 4. 1. Phân bố N – D1.3 hai trạng thái rừng........................................... 31
Biểu đồ 4. 2. Phân bố N – Hvn hai trạng thái rừng............................................. 36
Biểu đồ 4. 3. Biểu đồ phân tích tƣơng quan Hvn – D1.3.................................... 39
Biểu đồ 4. 4. Biểu đồ phân tích tƣơng quan Hvn – Hdc..................................... 42
Biểu đồ 4. 5. Biểu đồ mức độ phong phú của loài.............................................. 43
Biểu đồ 4. 6. Biểu đồ Chỉ số đa dạng sinh học Shannon – Wiener .................... 45
Biểu đồ 4. 7. Biểu đồ Chỉ số Simpson cho tầng cây cao .................................... 46
Biểu đồ 4. 8. Biểu đồ Chỉ số hợp lý cho tầng cây cao ........................................ 47
1
1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Rừng là tài nguyên vô giá, sự tồn tại của con ngƣời không tách khỏi môi
trƣờng sống mà rừng là một phần của môi trƣờng sống đó. Nhƣng ở Việt Nam
ta, trong khoảng những thời gian gần đây tình trạng lạm dụng tài nguyên rừng
vẫn thƣờng xuyên xảy ra và công tác quản lý chƣa chặt chẽ, thêm vào đó là sức
ép về dân số, lƣơng thực, lối sống du canh du cƣ làm cho rừng bị tàn phá nhanh
chóng, suy giảm cả về số lƣợng và chất lƣợng... Mất rừng thì thiệt hại do thiên
tai gây ra sẽ không lƣờng hết đƣợc và hậu quả của nó là biến đổi khí hậu toàn
cầu, là đói kém, là bệnh thật, là suy thoái đa dạng sinh học... Do đó, bảo vệ, phát
triển và phục hồi rừng nói riêng và thảm thực vật nói chung là vấn đề vô cùng
quan trọng cần giải quyết để duy trì, đảm bảo điều kiện sinh tồn cho hiện tại và
tƣơng lai.
Xã Tân Sơn nằm ở phía đông của huyện Chợ Mới, cách huyện lỵ 50km,
diện tích 62,76 km². Tổng diện tích tự nhiên của xã là 6.292 ha trong đó diện
tích đất lâm nghiêp chiếm 80%. Tiềm năng tài nguyên rừng của xã rất lớn nhƣng
ý thức bảo vệ phát triển rừng của ngƣời dân chƣa cao. Vì vậy, việc nghiên cứu
cấu trúc rừng, tính đa dạng sinh học của hệ sinh thái rừng tại xã, làm cơ sở để
đƣa ra các biện pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm phát triển rừng một cách bền vững
là vấn đề cấp thiết hiện nay.
Xuất phát từ nhận thức đó, để góp phần vào sự nghiệp bảo về đa dạng sinh học
và cấu trúc rừng, làm cơ sở cho việc quản lý rừng hiệu quả hơn, việc thực hiện
đề tài: :“Nghiên cứu cấu trúc và đang dạng sinh học tầng cây cao tại Xã Tân
Sơn - Huyện Chợ Mới - Tỉnh Bắc Kạn” là hết sức cần thiết góp phần bổ sung
thêm về lý thuyết sinh thái học rừng tự nhiên trên nhằm đề xuất một số giải pháp
chăm sóc và nuôi dƣỡng rừng tự nhiên phục vụ yêu cầu bảo tồn sinh học có hiệu
quả.