Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu cấu trúc, tính chất của cluster silicon pha tạp đơn chromium dạng cation CrSin+ và trung hòa CrSin (n= 3-10) bằng phương pháp hóa học tính toán kết hợp phổ IR
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN
NGUYỄN HÀ BẢO NGÂN
NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC, TÍNH CHẤT CỦA CLUSTER SILICON PHA
TẠP ĐƠN CHROMIUM DẠNG CATION CrSin
+ VÀ TRUNG HOÀ CrSin
(n = 3-10) BẰNG PHƯƠNG PHÁP HOÁ HỌC TÍNH TOÁN KẾT HỢP
PHỔ IR
LUẬN VĂN THẠC SĨ HOÁ HỌC
Bình Định – Năm 2021
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN
NGUYỄN HÀ BẢO NGÂN
NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC, TÍNH CHẤT CỦA CLUSTER SILICON PHA
TẠP ĐƠN CHROMIUM DẠNG CATION CrSin
+ VÀ TRUNG HOÀ CrSin
(n = 3-10) BẰNG PHƯƠNG PHÁP HOÁ HỌC TÍNH TOÁN KẾT HỢP
PHỔ IR
Chuyên ngành: Hóa vô cơ
Mã số: 8440113
Người hướng dẫn: PGS.TS. VŨ THỊ NGÂN
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này là do tôi thực hiện. Các dữ liệu và kết quả sử
dụng trong luận văn là trung thực và chưa từng công bố trong những công trình
khoa học khác. Việc tham khảo các tài liệu khoa học được trích dẫn theo đúng quy
định.
Tác giả luận văn
Nguyễn Hà Bảo Ngân
LỜI CẢM ƠN
Luận văn khoa học “Nghiên cứu cấu trúc, tính chất của cluster silicon pha tạp đơn
chromium dạng cation CrSin
+ và trung hoà CrSin (n = 3-10) bằng phương pháp hoá học
tính toán kết hợp phổ IR” được tiến hành nghiên cứu tại phòng Hoá học tính toán và mô
phỏng-Trường Đại học Quy Nhơn. Trong suốt quá trình từ lúc bắt đầu lên ý tưởng cho
đến khi hoàn thành luận văn, em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ.
Em xin cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Quy Nhơn đã tạo môi trường học
thuật và hỗ trợ cơ sở vật chất để em tiến hành nghiên cứu đề tài.
Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn PGS. TS. Vũ Thị
Ngân đã luôn tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và động viên em trong suốt quá trình thực hiện
nghiên cứu.
Em cũng xin chân thành cảm ơn PGS. TS. Nguyễn Tiến Trung và TS. Nguyễn
Ngọc Trí đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo nhiều điều kiện thuận lợi để em thực hiện luận văn
này.
Em xin gửi lời cảm ơn đến quý Thầy Cô giáo của khoa Khoa học Tự nhiên đã tận
tâm giảng dạy và phòng Đào tạo sau đại học-Trường Đại học Quy Nhơn đã nhiệt tình hỗ
trợ.
Mặc dù đã nỗ lực để luận văn hoàn thiện một cách chỉnh chu nhất tuy nhiên không
thể tránh được những thiếu sót nhất định. Do đó em rất mong nhận được những ý kiến
đóng góp quý báu của quý thầy cô và hội đồng phản biện để đề tài được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Bình Định, ngày tháng năm 2021
Tác giả luận văn
Nguyễn Hà Bảo Ngân
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC HÌNH VẼ
MỞ ĐẦU 1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Tổng quan tài liệu và tình hình nghiên cứu đề tài 4
3. Mục đích nghiên cứu 6
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 6
5. Phương pháp nghiên cứu 7
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 8
7. Cấu trúc luận văn 8
Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT HOÁ HỌC TÍNH TOÁN 10
1.1. Phương trình Schrödinger 10
1.2. Phương pháp Hatree-Fock 11
1.2.1. Lý thuyết Hatree-Fock 11
1.2.2. Áp dụng phương pháp Hatree-Fock 15
1.2.3. Phương pháp Hatree-Fock hạn chế và không hạn chế 17
1.3. Bộ hàm cơ sở 19
1.3.1. Khái niệm 19
1.3.2. Một số bộ hàm cơ sở phổ biến 22
1.4. Thuyết phiếm hàm mật độ 23
1.5. Bề mặt thế năng 27
1.5.1. Khái niệm 27
1.5.2. Điểm dừng 29
1.6. Tối ưu hoá hình học 30
1.7. Dao động cơ bản và năng lượng điểm không 32
1.8. Đối xứng phân tử 35
Chương 2: TỔNG QUAN VỀ CLUSTER SILICON PHA TẠP
CHROMIUM 37
2.1. Cluster silicon pha tạp chromium 37
2.2. Phương pháp nghiên cứu 39
Chương 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 43
3.1. Đánh giá mức lý thuyết 43
3.2. Cluster cation SinCr+ (n = 3-10) 45
3.2.1. SinCr+ (n = 3-5) 45
3.2.2. Si6Cr+ 47
3.2.3. Si7Cr+ 50
3.2.4. Si8Cr+ 52
3.2.5. Si9Cr+ 54
3.2.6. Si10Cr+ 57
3.2.7. Hiện tượng tín hiệu phổ rộng và sự biến mất của dao động Si-Cr 59
3.3. Cluster anion SinCr- (n = 3-10) 60
3.4. Cluster trung hoà SinCr (n = 3-10) 62
3.4.1. Si3Cr 63
3.4.2. Si4Cr 63
3.4.3. Si5Cr 63
3.4.4. Si6Cr 64
3.4.5. Si7Cr 64
3.4.6. Si8Cr 65
3.4.7. Si9Cr 65
3.4.8. Si10Cr 66
3.5. Tính chất cluster SinCr+/0/- (n = 3-10) 66
3.5.1. Xu hướng phát triển cấu trúc 66
3.5.2. Độ bền cluster 69
3.5.3. Từ tính và liên kết hoá học 72
3.5.4. Tính bất đối (Chirality) 75
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 78
KẾT LUẬN 78
KIẾN NGHỊ 79
TÀI LIỆU THAM KHẢO 80
PHỤ LỤC
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (Bản sao)
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
Các ký hiệu
H": toán tử Hamilton
F: hàm sóng phụ thuộc thời gian
Y(r): hàm sóng electron
Q(RN): hàm sóng hạt nhân
c(r,w): orbital spin
s(w): hàm spin
a: electron a
b: elctron b
�$: toán tử Fock
e: năng lượng trong toán tử Fock
f(r): hàm cơ sở
sz: số lượng tử spin
n, l và m: số lượng tử chính, số
lượng tử góc và số lượng tử từ
N: hằng số chuẩn hoá
Ylm: hàm cầu
P(r): hàm đa thức
z: thừa số mũ zeta
r(r): mật độ electron
E[r(r)]: phiếm hàm mật độ electron
�!"[�(�)]: năng lượng tương quantrao đổi
�-: số sóng
µ : khối lượng rút gọn
c: vận tốc ánh sáng
k: hằng số lực của dao động
SinCr+/0/-
: cluster Si pha tạp Cr ở ba
trạng thái điện tích
Eb-C/N/A: năng lượng liên kết trung
bình của cluster cation, trung hòa và
anion tương ứng
DC/N/A(Cr+/ Cr/ Si): năng lượng phân
ly Cr+/ Cr/ Si của cluster cation,
trung hòa và anion tương ứng
Các chữ viết tắt
AO Atomic orbital ( orbital nguyên tử)
ECD Electronic cicular dichroism (phổ lưỡng sắc tròn)
DFT Density functional theory (thuyết phiếm hàm mật độ)
GGA Generalized gradient approximation (gần đúng gradient tổng quát)
HF Hatree-Fock
IRC Internal reaction coordinate (toạ độ nội phản ứng)
IR-MPD Infrared multiple photon dissociation
LCAO
Linear combination of atomic orbitals (tổ hợp tuyến tính các
orbital nguyên tử)
LDA Local density approximation (sự gần đúng mật độ tại chỗ)
NBO Natural bond orbital (orbital liên kết tự nhiên)
PB Pentagonal bipyramid (khung lưỡng tháp ngũ giác)
PES Potential energy surface (bề mặt thế năng)
ROHF
Restricted open-shell Hatree-Fock (tính toán Hatree-Fock vỏ mở
giới hạn)
SCF Self-consistent field (trường tự hợp)
STO Slater type orbital (orbital kiểu Slater)
TD-DFT Time dependent-DFT (phương pháp DFT phụ thuộc thời gian)
TTP
Tetra-capped trigonal prism (trụ tam giác được cộng thêm ở bốn
mặt)
UHF Unrestricted Hatree-Fock (tính toán Hatree-Fock không giới hạn)
UV-Vis Ultra violet-visble (tử ngoại-khả kiến)
ZPE Zero point energy (năng lượng dao động điểm không)
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1. So sánh năng lượng tương đối của một số đồng phân năng lượng thấp
của cluster SinCr+/0/- (n = 3-10) giữa hai mức lý thuyết B3P86/6-311+G(d) và
B3P86/aug-cc-pVTZ. 44
Bảng 2. So sánh năng lượng tương đối được tính toán giữa hai mức lý thuyết
B3P86/6-311+G(d) và B3LYP/6-311+G(d) của cluster anion SinCr- (n = 3-10).
61
Bảng 3. Năng lượng liên kết trung bình (eV), năng lượng tách (eV) và phân
tích mật độ phân bố tự nhiên của cluster SinCr+/0/- (n = 3-10). 70
DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1. Cấu trúc hình học đồng phân có năng lượng thấp nhất của cluster
SinCr+ ( n = 3-5). Năng lượng tương đối của các đồng phân được tính theo eV
45
Hình 2. Phổ IR tính toán của các đồng phân của Si6Cr+ và phổ IR thực nghiệm
của Si6Cr+.Ar. Cấu trúc hình học, năng lượng tương đối (eV) và trạng thái
electron của các đồng phân cũng được chỉ ra trong hình. 49
Hình 3. Phổ IR tính toán của các đồng phân của Si7Cr+ và phổ IR thực nghiệm
của Si7Cr+.Ar. Cấu trúc hình học, năng lượng tương đối (eV) và trạng thái
electron của các đồng phân cũng được chỉ ra trong hình.
51
Hình 4. Phổ IR tính toán của các đồng phân của Si8Cr+ và phổ IR thực nghiệm
của Si8Cr+.Ar. Cấu trúc hình học, năng lượng tương đối (eV) và trạng thái
electron của các đồng phân cũng được chỉ ra trong hình. 53
Hình 5. Phổ IR tính toán của các đồng phân của Si9Cr+ và phổ IR thực nghiệm
của Si9Cr+.Ar. Cấu trúc hình học, năng lượng tương đối (eV) và trạng thái
electron của các đồng phân cũng được chỉ ra trong hình. 56
Hình 6. Phổ IR tính toán của các đồng phân của Si10Cr+ và phổ IR thực
nghiệm của Si10Cr+.Ar. Cấu trúc hình học, năng lượng tương đối (eV) và trạng
thái electron của các đồng phân cũng được chỉ ra trong hình. 58