Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu cách ứng phó của người bệnh nghiện rượu với những khó khăn trong cuộc sống
PREMIUM
Số trang
240
Kích thước
5.4 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1172

Nghiên cứu cách ứng phó của người bệnh nghiện rượu với những khó khăn trong cuộc sống

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM

HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

----------

NGUYỄN THỊ HƢƠNG

NGHIÊN CỨU CÁCH ỨNG PHÓ CỦA

NGƢỜI BỆNH NGHIỆN RƢỢU VỚI NHỮNG

KHÓ KHĂN TRONG CUỘC SỐNG

LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC

Hà Nội - 2013

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM

HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

----------

NGUYỄN THỊ HƢƠNG

NGHIÊN CỨU CÁCH ỨNG PHÓ CỦA

NGƢỜI BỆNH NGHIỆN RƢỢU VỚI NHỮNG

KHÓ KHĂN TRONG CUỘC SỐNG

Chuyên ngành: Tâm lý học chuyên ngành

Mã số: 62.31.80.05

LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN SINH PHÚC

Hà Nội - 2013

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Những dữ liệu

và kết quả trong luận án là trung thực và chưa ai công bố trong bất kỳ công trình

nào khác.

Tác giả luận án

Nguyễn Thị Hƣơng

CÁC CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN

NBNR Ngƣời bệnh nghiện rƣợu

KKTCS Khó khăn trong cuộc sống

KKVSK Khó khăn về sức khỏe

KKVKT Khó khăn về kinh tế

QHGĐXH Quan hệ gia đình - xã hội

KKTCV Khó khăn trong công việc

TCYTTG Tổ chức Y tế thế giới

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1

CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁCH ỨNG PHÓ CỦA NGƢỜI BỆNH

NGHIỆN RƢỢU VỚI NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG CUỘC SỐNG ..............8

1.1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ ......................................8

1.1.1. Những nghiên cứu ở nƣớc ngoài.......................................................................8

1.1.2. Những nghiên cứu ở trong nƣớc .....................................................................14

1.2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN ......................................................................17

1.2.1. Cách ứng phó ..................................................................................................17

1.2.2. Khái niệm chung về nghiện rƣợu....................................................................23

1.2.3. Khó khăn trong cuộc sống của ngƣời bệnh nghiện rƣợu ................................29

1.3. CÁCH ỨNG PHÓ CỦA NGƢỜI BỆNH NGHIỆN RƢỢU VỚI NHỮNG KHÓ

KHĂN TRONG CUỘC SỐNG ................................................................................35

1.3.1. Cách ứng phó của ngƣời bệnh nghiện rƣợu ....................................................35

1.3.2. Biểu hiện cách ứng phó của ngƣời bệnh nghiện rƣợu với những khó khăn

trong cuộc sống .........................................................................................................35

1.3.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến cách ứng phó của ngƣời bệnh nghiện rƣợu với

những khó khăn trong cuộc sống ..............................................................................38

1.3.4. Một số can thiệp tâm lý nhằm nâng cao hiệu quả ứng phó của ngƣời bệnh

nghiện rƣợu trƣớc những khó khăn trong cuộc sống ................................................44

CHƢƠNG 2. TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........................53

2.1. TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU ................................................................................53

2.1.1. Nghiên cứu lý luận ..........................................................................................53

2.1.2. Nghiên cứu thực tiễn.......................................................................................53

2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......................................................................56

2.2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu lý luận, văn bản..........................................56

2.2.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn ..........................................................57

2.2.3. Phƣơng pháp xử lý số liệu...............................................................................75

CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN ......................................77

3.1. THỰC TRẠNG CÁCH ỨNG PHÓ CỦA NGƢỜI BỆNH NGHIỆN RƢỢU

VỚI NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG CUỘC SỐNG...............................................77

3.1.1. Thực trạng khó khăn trong cuộc sống của ngƣời bệnh nghiện rƣợu ..............77

3.1.2. Thực trạng ứng phó của ngƣời bệnh nghiện rƣợu với những khó khăn trong

cuộc sống...................................................................................................................91

3.1.3. Thực trạng các yếu tố ảnh hƣởng đến cách ứng phó của ngƣời bệnh nghiện

rƣợu với những khó khăn trong cuộc sống .............................................................106

3.2. CÁCH ỨNG PHÓ CỦA NGƢỜI BỆNH NGHIỆN RƢỢU VỚI NHỮNG KHÓ

KHĂN TRONG CUỘC SỐNG QUA NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP................120

TIỂU KẾT CHƢƠNG 3..........................................................................................144

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................................146

1. KẾT LUẬN.........................................................................................................146

2. KIẾN NGHỊ ........................................................................................................147

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................150

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ..........................................160

PHỤ LỤC

DANH MỤC CÁC BẢNG

3.1. Mức độ và tần suất khó khăn trong cuộc sống của ngƣời bệnh nghiện

rƣợu (N = 105) ..........................................................................................................78

43.2. Mức độ khó khăn trong cuộc sống của ngƣời bệnh nghiện rƣợu qua yếu

tố lứa tuổi (N = 105)..................................................................................................84

53.3. Mức độ khó khăn trong cuộc sống của ngƣời bệnh nghiện rƣợu qua yếu

tố nghề nghiệp (N = 105)..........................................................................................86

63.4. Mức độ khó khăn trong cuộc sống của ngƣời bệnh nghiện rƣợu qua yếu

tố học vấn (N = 105) .................................................................................................87

73.5. Mức độ khó khăn trong cuộc sống của ngƣời bệnh nghiện rƣợu qua yếu

tố quan hệ hôn nhân (N = 105) ................................................................................88

83.6. Mức độ khó khăn trong cuộc sống của ngƣời bệnh nghiện rƣợu qua yếu

tố quan hệ gia đình (N = 105) ...................................................................................89

93.7. Mức độ khó khăn trong cuộc sống của ngƣời bệnh nghiện rƣợu qua yếu

tố kinh tế (N = 105)...................................................................................................90

103.8. Mức độ khó khăn trong cuộc sống của ngƣời bệnh nghiện rƣợu qua yếu

tố thời gian uống rƣợu (N = 105)..............................................................................91

113.9. Mức độ và hiệu quả giải quyết cách ứng phó với những khó khăn về

sức khỏe của ngƣời bệnh nghiện rƣợu (N=105) .......................................................92

g123.10. Mức độ và hiệu quả giải quyết cách ứng phó với những khó khăn về

kinh tế của ngƣời bệnh nghiện rƣợu (N=105)...........................................................93

133.11. Mức độ và hiệu quả giải quyết cách ứng phó với những khó khăn

trong quan hệ gia đình - xã hội của ngƣời bệnh nghiện rƣợu (N=105) ....................95

143.12. Mức độ và hiệu quả giải quyết cách ứng phó với những khó khăn

trong công việc của ngƣời bệnh nghiện rƣợu (N=105).............................................96

15

.................................................................98

16

...................................................................100

173.15. Mức độ lựa chọn cách ứng phó và hiệu quả giải qu

– ................................102

18

bệnh nghiện rƣợu..........................................................104

19

................................108

203.18. Mức độ lựa chọn cách ứng phó và hiệu quả giải quyết những khó khăn

trong quan hệ gia đình - xã hội của NBNR qua yếu tố lứa tuổi..............................109

213.19. Mức độ lựa chọn cách ứng phó và hiệu quả giải quyết với khó khăn về

sức khỏe của NBNR qua yếu tố khu vực ................................................................110

223.20. Mức độ lựa chọn cách ứng phó và hiệu quả giải quyết với những khó

khăn trong công việc của NBNR qua yếu tố khu vực.............................................111

233.21.

.............................................................112

24

..............................................114

ng253.23. Mức độ lựa chọn cách ứng phó và hiệu quả giải quyết những khó khăn

trong QHGĐXH của NBNR qua yếu tố quan hệ gia đình......................................115

263.24. Mức độ lựa chọn cách ứng phó và hiệu quả giải quyết những khó khăn

trong công việc của NBNR qua yếu tố quan hệ gia đình........................................117

273.25. Sự khác biệt giữa khí chất với mức độ lựa chọn cách ứng phó và hiệu

quả giải quyết những khó khăn về sức khỏe ...........................................................118

283.26. Sự khác biệt giữa khí chất với mức độ lựa chọn cách ứng phó và hiệu

quả giải quyết những khó khăn về kinh tế ..............................................................119

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 3.1 .. 79

ngƣời bệnh nghiện rƣợu...... 80

Biểu đồ 3 -

bệnh nghiện rƣợu............................................................................................. 81

Biểu đồ 3.4 .... 82

1

MỞ ĐẦU

1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Sử dụng rƣợu là một phong tục có từ rất lâu trong lịch sử loài ngƣời. Bản

thân rƣợu nếu đƣợc sử dụng đúng mực thì hoàn toàn không có hại, thậm chí còn có

lợi cho sức khỏe. Trong những năm gần đây, theo các nhà nghiên cứu, tình trạng

lạm dụng rƣợu đã trở thành một trong những vấn nạn mang tính toàn cầu và có xu

hƣớng ngày một phổ biến trong xã hội hiện đại. Theo ƣớc tính của Tổ chức Y tế thế

giới khoảng 1/3 dân số thế giới có sử dụng rƣợu [1], trong đó có khoảng 140 triệu

ngƣời nghiện rƣợu. Ở Úc có trên 5% ngƣời lớn nghiện rƣợu; [14], [96]; Pháp 4%;

Ấn Độ 3%; Mỹ có 13% số ngƣời lớn lạm dụng rƣợu hay lệ thuộc rƣợu ở một thời

kỳ trong đời [19].

Ở Việt Nam nghiện rƣợu đƣợc thừa nhận là một vấn đề xã hội đáng quan

tâm. Theo con số thống kê của chuyên ngành tâm thần, Việt Nam hiện có 4% dân số

nghiện rƣợu, trong đó tỷ lệ ngƣời nghiện rƣợu ở vùng đô thị gần 5%, vùng núi gần

3% và các vùng nông thôn gần 1%. Kết quả nghiên cứu "Đánh giá tình hình lạm

dụng rƣợu bia tại Việt Nam" của Viện Chiến lƣợc và chính sách y tế - Bộ Y tế công

bố mới đây cho thấy: Bình quân một ngƣời đàn ông Việt Nam uống 15,8 lít bia, 3,9

lít rƣợu một năm. So với quy định về lạm dụng rƣợu, bia của Tổ chức Y tế Thế giới

thì ngƣời Việt Nam đang lạm dụng rƣợu 18%, bia là 5%. Cũng do việc lạm dụng

bia rƣợu tràn lan nhƣ vậy, nên số ngƣời phải vào điều trị tại các bệnh viện tâm thần

đang ngày càng tăng. Tác hại của rƣợu không chỉ khu trú ở chỗ tàn phá cơ thể và

tinh thần ngƣời uống, nó còn gây biết bao hậu quả khác cho xã hội: tội ác, tai nạn

giao thông, thiệt hại về tiền của và sức lao động, tổn thất về đạo đức và cả nòi giống

mai sau... nghiện rƣợu còn là nguyên nhân làm hủy hoại sức khỏe của ngƣời bệnh,

giảm khả năng lao động, làm gia tăng rối loạn trật tự xã hội, mất an toàn giao thông,

tăng nguy cơ phạm tội, tiêu tốn tiền của cho việc điều trị các bệnh lý liên quan đến

lạm dụng rƣợu [87]. Báo chí đã đăng tải không ít thông tin về những vụ giết ngƣời

2

dã man, những vụ tai nạn giao thông thảm khốc, những vụ hiếp dâm mất hết tính

ngƣời mà thủ phạm là kẻ uống rƣợu và say rƣợu. Công luận xã hội ngày càng quan

tâm và đòi hỏi có các biện pháp tích cực hơn để giải quyết tệ nạn này. Chính vì vậy,

việc ngăn chặn và giải quyết các vấn đề liên quan tới tệ nạn này là nhiệm vụ cấp

thiết của toàn xã hội, đòi hỏi sự tham gia tích cực của nhiều nhà nghiên cứu thuộc

nhiều lĩnh vực khác nhau, trong đó có tâm lý học.

Để ứng phó với những khó khăn trong cuộc sống là một vấn đề phức tạp của

mỗi cá nhân. Ở ngƣời bệnh nghiện rƣợu, họ liên tục phải đối mặt với những khó

khăn, thách thức trong cuộc sống: khó khăn về sức khỏe, kinh tế, quan hệ gia đình -

xã hội, công việc. Theo R.S. Lazarus, S. Folmal, M. Perrez và F.K. Halligan, ứng

phó tâm lý là tổng hoà các nỗ lực nhận thức và hành vi mà cá nhân đã bỏ ra nhằm

làm giảm thiểu sự ảnh hƣởng của sang chấn. Đối mặt với những khó khăn trong

cuộc sống thƣờng ngày, những yếu tố gây căng thẳng, hay những mất mát, bệnh tật,

mỗi cá nhân tiếp nhận, trải nghiệm, nhận thức, đánh giá và phản ứng theo cách

riêng của mình phụ thuộc vào khả năng, trình độ nhận thức, các kỹ năng, đặc điểm

nhân cách... của cá nhân đó cũng nhƣ tình huống phải đối mặt. Việc sử dụng các

chiến lƣợc ứng phó tích cực, hiệu quả sẽ đảm bảo cho con ngƣời dễ dàng thích nghi

với những thách thức của cuộc sống. Ngƣợc lại, nếu cá nhân có xu hƣớng thƣờng

xuyên sử dụng các chiến lƣợc ứng phó thụ động, kém hiệu quả thì sẽ gây trở ngại

cho quá trình thích nghi của cá nhân. Những nghiên cứu ở nƣớc ngoài về vấn đề này

đề cập đến nhiều nội dung phong phú. Ở Việt Nam, mặc dù có một số nghiên cứu ở

góc độ y học và tâm thần học nhƣng nghiên cứu về ngƣời bệnh nghiện rƣợu ứng

phó với những khó khăn trong cuộc sống từ góc độ tâm lý học còn là một mảng

trống. Vì vậy, việc triển khai đề tài “Nghiên cứu cách ứng phó của người bệnh

nghiện rượu với những khó khăn trong cuộc sống” có ý nghĩa to lớn trong việc

định hƣớng trị liệu tâm lý cho ngƣời bệnh nghiện rƣợu, góp phần bổ sung kiến thức

trong hệ thống lý luận về cách ứng phó tâm lý.

3

2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu cách ứng phó của ngƣời bệnh nghiện rƣợu nhằm đƣa ra những

khuyến cáo, định hƣớng cho việc can thiệp, trợ giúp đối với ngƣời bệnh nghiện

rƣợu trƣớc những khó khăn trong cuộc sống.

3. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC

Ngƣời bệnh nghiện rƣợu có xu hƣớng sử dụng các cách ứng phó tập trung

vào cảm xúc, thụ động. Họ ít sử dụng các cách ứng phó chủ động, tích cực khi giải

quyết những khó khăn trong cuộc sống.

Các yếu tố ảnh hƣởng và một số đặc điểm nhân cách của ngƣời bệnh nghiện

rƣợu có liên quan chặt chẽ đến cách ứng phó của ngƣời bệnh nghiện rƣợu.

4. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

4.1. Phân tích, tổng hợp và hệ thống hóa một số vấn đề về ứng phó tâm lý,

những yếu tố ảnh hƣởng tới việc sử dụng hiệu quả các cách ứng phó tâm lý của cá

nhân.

4.2. Làm rõ thực trạng khó khăn, thực trạng cách ứng phó và biểu hiện cách

ứng phó tâm lý của ngƣời bệnh nghiện rƣợu với những khó khăn trong cuộc sống.

4.3. Nghiên cứu mối liên quan giữa những yếu tố ảnh hƣởng và cách ứng

phó tâm lý của ngƣời bệnh nghiện rƣợu.

4.4. Đề xuất các giải pháp định hƣớng cho can thiệp trị liệu, chăm sóc và trợ

giúp ngƣời bệnh nghiện rƣợu trƣớc những khó khăn trong cuộc sống.

5. ĐỐI TƢỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU

5.1. Đối tƣợng nghiên cứu

Cách ứng phó của ngƣời bệnh nghiện rƣợu (NBNR) với những khó khăn

trong cuộc sống

5.2. Khách thể nghiên cứu

a. Tổng số khách thể khảo sát: 105 ngƣời bệnh nghiện rƣợu đang điều trị tại

Bệnh viện tâm thần Trung Ƣơng I và Bệnh viện tâm thần Hà Nội trong thời gian

thực hiện đề tài, trong đó nghiên cứu trƣờng hợp với 3 NBNR.

4

b. Tham khảo ý kiến của một số giáo sƣ, tiến sĩ, bác sĩ chuyên khoa 2, cán

bộ quản lý, ngƣời nhà NBNR: 20 ngƣời

- 02 giáo sƣ tâm lý.

- 02 phó giáo sƣ tâm lý

- 03 tiến sỹ tâm lý

- 03 bác sỹ chuyên khoa 2 về tâm thần

- 04 cán bộ quản lý ngƣời bệnh tâm thần

- 06 ngƣời nhà ngƣời bệnh nghiện rƣợu.

6. GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

6.1. Giới hạn về nội dung

- Nghiên cứu cách ứng phó trong một số tình huống khó khăn của cuộc sống

mang tính đặc thù cho ngƣời nghiện nhƣ: khó khăn về sức khỏe, khó khăn về kinh

tế, khó khăn trong quan hệ gia đình - xã hội và khó khăn trong công việc.

- Nghiên cứu một số yếu tố tuổi, nghề nghiệp, học vấn, kinh tế, hôn nhân,

khu vực sinh sống... có tƣơng quan với cách ứng phó nhƣ; đặc điểm khí chất (đƣợc

khảo sát qua trắc nghiệm Eysenck), và một số đặc điểm về hoàn cảnh xã hội của

ngƣời bệnh nghiện rƣợu nhƣ: gia đình, nghề nghiệp, bạn bè, vị thế xã hội mà không

đề cập tới những yếu tố khác có thể ảnh hƣởng tới cách ứng phó.

6.2.2. Giới hạn về địa bàn

Nghiên cứu đƣợc thực hiện tại Bệnh viện tâm thần Trung ƣơng I và Bệnh

viện tâm thần Hà Nội.

7. CÁC NGUYÊN TẮC PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU

7.1. Nguyên tắc phƣơng pháp luận

Đề tài luận án đƣợc thực hiện trên cơ sở lý luận của Tâm lý học xã hội.

Nghiên cứu đƣợc thực hiện trên cơ sở một số nguyên tắc phƣơng pháp luận cơ bản

của Tâm lý học sau đây:

- Nguyên tắc hoạt động: cách ứng phó của NBNR đƣợc hình thành trong quá

trình sống và làm việc để thoát khỏi sự lệ thuộc vào các chất gây nghiện, giữ gìn

5

sức khỏe cho bản thân, giảm thiệt hại cho xã hội. Chính vì vậy, việc nghiên cứu

cách ứng phó đƣợc thực hiện thông qua hoạt động sống và làm việc của NBNR.

- Nguyên tắc thống nhất ý thức và hoạt động: một mặt cách ứng phó đƣợc

biểu hiện bằng hành động, hành vi của con ngƣời, mặt khác, hành động hành vi của

con ngƣời chịu sự chi phối của suy nghĩ, tình cảm, do vậy khi nghiên cứu cách ứng

phó cần xem xét suy nghĩ, quan điểm, tình cảm của NBNR chứa trong các cách ứng

phó đó.

- Nguyên tắc hệ thống: con ngƣời là thực thể xã hội, vì vậy hành vi của cá

nhân phải đƣợc xem xét nhƣ là kết quả của sự tác động của nhiều yếu tố khác nhau:

yếu tố chủ quan, yếu tố khách quan. Do vậy, cần nghiên cứu cách ứ

di truyền, lứa tuổi, hôn nhân, học,

vấn, nghề nghiệp và sự hỗ trợ xã hội.

- Nguyên tắc tiếp cận liên ngành: sự liên ngành là làm cho các ngành riêng lẻ

không còn nhƣ nó vốn có. Phƣơng pháp liên ngành là sản phẩm của tƣ duy hệ thống

hiện đại, là sự liên kết các phƣơng pháp riêng biệt của nhiều ngành khác nhau nhƣ

những phƣơng pháp cụ thể dƣới sự chỉ đạo của phƣơng pháp luận mới để khám phá

những đặc tính gộp trội của mỗi ngành. Có thể nói tiếp cận liên ngành là công cụ

đặc biệt, cần thiết và hữu hiệu trong nghiên cứu khoa học.

7.2. Hệ thống các phƣơng pháp

7.2.1. Các phương pháp thu thập thông tin

- .

- Phƣơng pháp điều tra bảng hỏi.

- Phƣơng pháp phỏng vấn sâu.

- Phƣơng pháp quan sát.

- Phƣơng pháp trắc nghiệm.

- Phƣơng pháp chuyên gia.

- .

16.0 để xử lý số liệu điều tra đã thu thập

đƣợc qua bảng hỏi.

6

8. ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN

8.1. Đóng góp về mặt lý luận

Từ góc độ lý luận, kết quả nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ các vấn đề lý

luận về khái niệm cách ứng phó, cách ứng phó của ngƣời bệnh nghiện rƣợu, đặc

biệt luận án chỉ ra đƣợc các biểu hiện những khó khăn trong cuộc sống; khó khăn về

tình cảm, kinh tế, quan hệ gia đình - xã hội, công việc. Luận án là nghiên cứu đầu

tiên giúp ngƣời bệnh và gia đình của họ giải quyết những khó khăn trong cuộc sống,

là tài liệu mới góp phần làm phong phú thêm tri thức tâm lý học lâm sàng ở nƣớc ta

hiện nay.

8.2. Đóng góp về mặt thực tiễn

Kết quả nghiên cứu của luận án đã làm rõ thực trạng cách ứng phó với khó

khăn trong cuộc sống của NBNR trong quá trình điều trị, sống và làm việc. Đồng

thời luận án chỉ ra ba cách ứng phó với những khó khăn trong cuộc sống của ngƣời

bệnh nghiện rƣợu đó là: ứng phó tập trung vào cảm xúc, ứng phó tập trung vào suy

nghĩ, ứng phó tập trung vào hành động. Từ đó, đề tài đã phác thảo mô hình ngƣời

bệnh nghiện rƣợu ứng phó với những khó khăn trong cuộc sống giai đoạn hiện nay.

Trong phần nghiên cứu lý luận của luận án đã đề cập tới một số đặc điểm

tâm lý, hoàn cảnh khó khăn, những nhận định chung về cách ứng phó của ngƣời

bệnh nghiện rƣợu. Nghiên cứu thực tiễn đã cho thấy cách ứng phó của các nhóm

bệnh nhân khác nhau về hoàn cảnh sống, trình độ, tuổi, nghề nghiệp cũng nhƣ

các yếu tố về tâm lý xã hội, đặc điểm nhân cách... Những kết quả thu đƣợc của

đề tài góp phần làm cơ sở cho việc xây dựng mô hình và phƣơng pháp trị liệu tâm

lý đối với NBNR, nhằm nâng cao kỹ năng chăm sóc ngƣời bệnh cho đội ngũ nhân

viên y tế và cộng đồng.

nghiên cứu và

chăm sóc NBNR trong điều kiện còn thiếu hụt tài liệu cả về mặt lý luận cũng nhƣ

thực tiễn tại các cơ sở chăm sóc NBNR ở Việt Nam hiện nay.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!