Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu biến tính than hoạt tính chế tạo từ mùn cưa ứng dụng xử lý amoni và cadimi trong nước.
PREMIUM
Số trang
61
Kích thước
1.3 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
840

Nghiên cứu biến tính than hoạt tính chế tạo từ mùn cưa ứng dụng xử lý amoni và cadimi trong nước.

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

KHOA HÓA

NGÔ THỊ KIỀU TRINH

ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU BIẾN TÍNH THAN HOẠT TÍNH

CHẾ TẠO TỪ MÙN CƯA ỨNG DỤNG

XỬ LÝ AMONI VÀ CADIMI

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC

Chuyên ngành: Hóa Phân tích – Môi trường

Đà Nẵng, Năm 2016

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

KHOA HÓA

NGHIÊN CỨU BIẾN TÍNH THAN HOẠT TÍNH CHẾ TẠO TỪ

MÙN CƯA ỨNG DỤNG XỬ LÝ AMONI VÀ CADIMI

TRONG NƯỚC

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC

Nghành Hóa Phân tích – Môi trường

SVTH : Ngô Thị Kiều Trinh

Lớp : 12CHP

GVHD: TS. Đinh Văn Tạc

Đà Nẵng - 2016

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐHSP Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KHOA HÓA

NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Họ và tên sinh viên: NGÔ THỊ KIỀU TRINH

Lớp: 12CHP

1. Tên đề tài:

Nghiên cứu biến tính than hoạt tính chế tạo từ mùn cưa ứng dụng xử lý amoni

và cadimi trong nước.

2. Nguyên liệu, dụng cụ và thiết bị:

 Nguyên liệu: mùn cưa gỗ.

 Dụng cụ và thiết bị:

- Bếp điện.

- Tủ sấy.

- Máy lắc.

- Máy đo quang.

- Máy AAS.

- Máy Đo Phổ hồng ngoại.

- Các dụng cụ thủy tinh phổ biến trong PTN.

3. Nội dung nghiên cứu:

- Chế tạo than hoạt tính từ mùn cưa.

- Biến tính than hoạt tính từ bản chất bề mặt không phân cực thành bề mặt phân

cực, có khả năng hấp phụ các cation trong nước.

- Trong nghiên cứu này chúng tôi tập trung vào xử lý amoni trong nước, sử dụng

phương pháp hấp phụ, trao đổi ion bằng than hoạt tính biến tính.

- Than hoạt tính oxi hóa là sản phẩm oxi hóa than hoạt tính bằng axit HNO3 trong

các điều kiện khác nhau về nồng độ axit, thời gian và nhiệt độ oxi hóa, nhằm

mang lên trên bề mặt than hoạt tính các nhóm chức có tính axit, có khả năng

trao đổi ion với ion amoni và các cation trong nước.

- Than oxi hóa sau khi được lựa chọn để xử lý amoni trong nước, sẽ được khảo

sát khả năng xử lý các ion kim loại nặng trong nước như Cd2+

.

4. Giáo viên hướng dẫn: TS. ĐINH VĂN TẠC

5. Ngày giao đề tài: 20/08/2015

6. Ngày hoàn thành:25/04/2016

Chủ nhiệm Khoa Giáo viên hướng dẫn

(Ký và ghi rõ họ, tên) (Ký và ghi rõ họ, tên)

Sinh viên đã hoàn thành và nộp báo cáo cho Khoa ngày….tháng…năm ....

Kết quả điểm đánh giá:

Ngày…tháng…năm ....

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

(Ký và ghi rõ họ tên)

LỜI CẢM ƠN

Với lòng biết ơn sâu sắc em xin chân thành cảm ơn TS.Đinh Văn Tạc đã giao

đề tài và giúp đỡ em tận tình trong suốt thời gian em thực hiện nghiên cứu và hoàn

thành khóa luận.

Em cũng gửi lời cảm ơn tới tất cả các thầy cô trong khoa Hóa học và phòng thí

nghiệm thuộc khoa Hóa Trường Đại Học Sư Phạm Đà Nẵng đã tận tình giúp đỡ và tạo

điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành khóa luận này.

Và em cũng xin được gửi lời cảm ơn tới bạn bè và gia đình đã động viên và tạo

điều kiện giúp đỡ em trong việc hoàn thành khóa luận này.

Do hạn chế về nhiều mặt nên đề tài nghiên cứu này không tránh khỏi thiếu sót.

Em rất mong nhận được sự chỉ bảo, đóng góp của các thầy, các cô để bản báo cáo được

hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!

Đà Nẵng, ngày 19 tháng 4 năm 2015

Sinh viên

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU...........................................................................................................................1

MỤC TIÊU ...............................................................................................................................2

NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU..................................................................................................2

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................................................2

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ..................................................................................................3

1.1. Giới thiệu về amoni ...................................................................................................3

1.2. Giới thiệu về cadimi ..................................................................................................3

1.3. Giới thiệu về than hoạt tính......................................................................................4

1.3.1.Định nghĩa................................................................................................................4

1.3.2.Lịch sử hình thành và phát triển............................................................................4

1.3.3.Nguyên liệu chế tạo than hoạt tính........................................................................4

1.3.4.Cấu trúc mao quản của than hoạt tính .................................................................5

1.3.5.Ứng dụng ..................................................................................................................5

1.4. Cấu trúc bề mặt than.................................................................................................6

1.4.1.Cấu trúc xốp của bề mặt than hoạt tính ...............................................................6

1.4.2.Cấu trúc hóa học của bề mặt .................................................................................8

1.5. Phương pháp sản xuất...............................................................................................9

1.5.1.Quá trình than hóa ..................................................................................................9

1.5.2.Quá trình hoạt hóa ................................................................................................10

1.6. Biến tính bề mặt than hoạt tính..............................................................................11

1.7. Quá trình hấp phụ....................................................................................................12

1.7.1.Hiện tượng hấp phụ...............................................................................................12

1.7.2.Cân bằng hấp phụ ................................................................................................14

1.8. Phương pháp trắc quang ........................................................................................16

1.9. Phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử (AAS).........................................................18

CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM ..........................................................................................21

2.1. Nội dung nghiên cứu ...............................................................................................21

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!