Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu biện pháp phòng trừ bệnh chết héo keo tại tượng do nấm (Phytophthora cinnamomi) tại huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
NGUYỄN THỊ THÚY
NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ BỆNH CHẾT HÉO
KEO TAI TƯỢNG DO NẤM (Phytophthora cinnamomi)
TẠI HUYỆN PHÚ LƯƠNG TỈNH THÁI NGUYÊN
LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP
THÁI NGUYÊN - 2020
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
NGUYỄN THỊ THÚY
NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ BỆNH CHẾT HÉO
KEO TAI TƯỢNG DO NẤM (Phytophthora cinnamomi)
TẠI HUYỆN PHÚ LƯƠNG TỈNH THÁI NGUYÊN
NGÀNH: LÂM HỌC
MÃ SỐ: 8 62 02 01
LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. VŨ VĂN ĐỊNH
THÁI NGUYÊN - 2020
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của bản thân,
các số liệu nghiên cứu trong luận văn là hoàn toàn trung thực nếu có gì sai sót
tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm.
Học viên
ii
LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian học tập và nghiên cứu tại trường Đại học Nông Lâm
Thái Nguyên, tôi đã trang bị cho mình kiến thức cơ bản về chuyên môn dưới
sự giảng dạy và chỉ bảo tận tình của toàn thể thầy cô giáo. Để củng cố lại
những khiến thức đã học cũng như làm quen với công việc nghiên cứu nên
quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp là một giai đoạn rất quan trọng, tạo
điều kiện cho học viên cọ sát với thực tế nhằm củng cố lại kiến thức đã tích
lũy được trong nhà trường đồng thời nâng cao tư duy hệ thống lý luận để
nghiên cứu ứng dụng một cách có hiệu quả những tiến bộ khoa học kỹ thuật
vào thực tiễn sản xuất. Xuất phát từ nguyện vọng của bản thân, được sự nhất
trí của nhà trường, ban chủ nhiệm khoa sau Đại học, khoa Lâm nghiệp và sự
hướng dẫn trực tiếp của thầy giáo TS. Vũ Văn Định, tôi đã tiến hành nghiên
cứu đề tài: “Nghiên cứu biện pháp phòng trừ bệnh chết héo Keo tai tượng do
nấm (Phytophthora cinnamomi) tại huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên”
Trong thời gian nghiên cứu đề tài, được sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của các
Thầy cô giáo trong khoa sau Đại học và khoa Lâm nghiệp cùng với sự phối
hợp giúp đỡ của các ban ngành lãnh đạo của huyện Phú Lương nơi nghiên
cứu thực địa. Qua đây tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc nhất đến các thầy cô
giáo trong khoa Lâm Nghiệp, đặc biệt là thầy giáo TS. Vũ Văn Định người đã
trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Trung tâm nghiên cứu Bảo vệ
rừng, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam và các anh, chị, em của Trung
tâm Nhiên cứu Bảo vệ rừng đã cộng tác và hỗ trợ tôi thực hiện công việc.
Trong quá trình thực hiện luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi kính
mong nhận được sự giúp đỡ của các thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp để
bản luận văn này hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, tháng 9 năm 2020
Học viên
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ..............................................................................................i
LỜI CẢM ƠN...................................................................................................ii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ CÁC KÝ HIỆU....................................... v
DANH MỤC BẢNG........................................................................................vi
DANH MỤC HÌNH ........................................................................................vii
Phần 1. MỞ ĐẦU.............................................................................................. 1
1.1. Đặt vấn đề................................................................................................... 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................... 3
1.2.1. Mục tiêu tổng quát .................................................................................. 3
1.2.2. Mục tiêu cụ thể........................................................................................ 3
1.3.1. Ý nghĩa học tập và nghiên cứu khoa học ................................................ 3
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn sản xuất....................................................................... 4
Chương 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU.......................................................... 5
1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới............................................................. 5
1.1.1. Nghiên cứu về Keo tai tượng ................................................................. 5
1.1.2. Nghiên cứu về bệnh hại Keo tai tượng ................................................... 6
1.1.3. Nghiên cứu biện pháp phòng trừ bệnh hại Keo tai tượng..................... 11
1.2. Tình hình nghiên cứu ở trong nước.......................................................... 13
1.2.1 Nghiên cứu về Keo tai tượng ................................................................. 13
1.2.2. Nghiên cứu về Bệnh hại Keo tai tượng................................................. 16
1.2.3. Nghiên cứu về biện pháp phòng trừ bệnh ............................................. 20
1.3. Tổng quan khu vực nghiên cứu................................................................ 22
1.3.1. Khái quát về Thái Nguyên .................................................................... 22
1.3.2 Khái quát về Huyện Phú Lương............................................................. 24
Chương 2 ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU................................................................................................. 32
iv
2.1. Đối tượng, địa điểm và phạm vi nghiên cứu............................................ 32
2.2. Nội dung nghiên cứu................................................................................ 32
2.2.1. Điều tra bệnh chết héo Keo tai tượng tại huyện Phú Lương,
tỉnh Thái Nguyên............................................................................................. 32
2.2.2. Xác định nguyên nhân gây bệnh........................................................... 32
2.2.3. Nghiên cứu đặc điểm sinh học của nấm gây bệnh................................ 32
2.2.4. Nghiên cứu biện pháp phòng trừ bệnh chết héo Keo tai tượng ............ 32
2.3. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 33
2.3.1. Điều tra bệnh chết héo Keo tai tượng tại huyện Phú Lương,
tỉnh Thái Nguyên............................................................................................. 33
2.3.2. Phương pháp xác định nguyên nhân gây bệnh ..................................... 35
2.3.3. Phương pháp nghiên cứu đặc điểm sinh học của nấm gây bệnh .......... 38
2.3.4. Nghiên cứu biện pháp phòng trừ bệnh chết héo Keo tai tượng ............ 39
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................... 43
3.1. Bệnh chết héo Keo tai tượng.................................................................... 43
3.1.1. Điều tra bệnh chết héo Keo tai tượng ................................................... 43
3.1.2. Xác định nguyên nhân gây bệnh........................................................... 45
3.2. Nghiên cứu đặc điểm sinh học của nấm gây bệnh................................... 50
3.2.1. Nghiên cứu các biện pháp phòng bệnh hại chính cây
Keo tai tượng ở vườn ươm và rừng trồng....................................................... 53
KẾT LUẬN - TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ................................................... 59
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................... 61
PHỤ LỤC HÌNH ẢNH .......................................................................................
v
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ CÁC KÝ HIỆU
Chữ viết tắt/ký hiệu Giải nghĩa đầy đủ
BNN &PTNT Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
CT Công thức
D1.3 Đường kính ngang ngực
Do Đường kính gốc
ĐC Đối chứng
Hvn Chiều cao vút ngọn
Hdc Chiều cao dưới cành
OTC Ô tiêu chuẩn
P% Tỷ lệ bị sâu/bệnh
R Cấp bị sâu/bệnh
TCN Tiêu chuẩn ngành
TLS Tỷ lệ sống