Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nâng cao hiệu quả dạy học loại bài khởi nghĩa, kháng chiến, chiến dịch, phản công và tiến công trong lịch sử lớp 4, 5.
PREMIUM
Số trang
98
Kích thước
1.6 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1385

Nâng cao hiệu quả dạy học loại bài khởi nghĩa, kháng chiến, chiến dịch, phản công và tiến công trong lịch sử lớp 4, 5.

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

i

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC

- - -    - - -

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Đề tài:

NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC LOẠI BÀI

KHỞI NGHĨA, KHÁNG CHIẾN, CHIẾN DỊCH,

PHẢN CÔNG VÀ TIẾN CÔNG TRONG LỊCH SỬ

LỚP 4, 5

Giáo viên hƣớng dẫn : ThS. TRẦN THỊ KIM CÚC

Sinh viên thực hiện : TRẦN THỊ DIỂM CHIÊU

Lớp : 14STH

Đà Nẵng, tháng 1/2018

ii

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên, em xin cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất với cô giáo hướng

dẫn: Thạc sĩ Trần Thị Kim Cúc, giảng viên khoa Giáo dục Tiểu học, trường Đại

học Sư phạm Đà Nẵng đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ chúng em trong suốt quá

trình nghiên cứu và thực hiện đề tài.

Em cũng xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô giáo trong khoa Giáo dục Tiểu

học, các thầy cô giáo trong trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng đã trang bị kiến

thức, tận tình chỉ bảo em trong bốn năm học. Cảm ơn gia đình, bạn bè và các

bạn trong lớp 14STH đã động viên, giúp đỡ em trong quá trình làm khóa luận

Mặc dù đã cố gắng nhưng vì kinh nghiệm cũng như năng lực của bản thân

còn nhiều hạn chế nên khóa luận của chúng em không tránh khỏi những thiếu

sót. Kính mong nhận được sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô giáo và các bạn

khóa luận được hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!

Đà Nẵng, tháng 1 năm 2018

Sinh viên thực hiện

Trần Thị Diểm Chiêu

iii

DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT

STT Nội dung Từ viết tắt

1 Học sinh HS

2 Giáo viên GV

3 CNTT Công nghệ thông tin

4 TN Thực nghiệm

5 ĐC Đối chứng

iv

DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ

Bảng 1: Mức độ thích học môn Lịch sử của học sinh................................... 33

Bảng 2: Mức độ hứng thú của học sinh khi học môn Lịch sử...................... 33

Bảng 3: Mức độ thƣờng xuyên kể những cuộc khởi nghĩa, kháng chiến của

nhân dân ta mà em đƣợc học cho mọi ngƣời nghe ............................. 34

Bảng 4: Mức độ biết đƣợc những nội dung sau khi học xong loại bài diễn

biến, chiến lƣợc, tiến công, khởi nghĩa của một cuộc khởi nghĩa....... 35

Bảng 5: Mức độ trao đổi với ngƣời khác về diễn biến những cuộc khởi

nghĩa, ý nghĩ của các chiến dịch, tiến công của nhân dân ta.............. 36

Bảng 6: Mức độ tham gia vào các bài học kháng chiến, chiến dịch, tấn công,

khởi nghĩa của nhân dân ta.................................................................. 36

Bảng 7: Nhận thức của học sinh khi học bộ môn Lịch sử ............................ 37

Bảng 8: Các phƣơng pháp dạy học GV sử dụng trong môn Lịch sử........... 38

Bảng 9: Các hình thức dạy học đƣợc GV sử dụng trong bộ môn Lịch sử... 39

Bảng 10: Những thuận lợi mà GV thƣờng gặp trong dạy học bộ môn Lịch

sử ........................................................................................................... 39

Bảng 11: Những khó khăn mà GV thƣờng gặp trong môn Lịch sử ............ 40

Bảng 12: Những nguyên nhân dẫn đến khó khăn trong dạy học môn Lịch

sử ........................................................................................................... 41

Bảng 3.1 – số lớp – số HS và GV tham gia TN.............................................. 60

Bảng 3.3 – Bảng đánh giá bài kiểm tra của lớp TN...................................... 62

Biểu đồ 3.1- Biểu đồ so sánh kết quả thực nghiệm của lớp TN (4/6) và lớp ĐC

(4/5)........................................................................................................ 63

Biểu đồ 3.2- Biểu đồ so sánh kết quả thực nghiệm của lớp TN (5/6) và lớp ĐC

(5/5)........................................................................................................ 64

v

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU........................................................................................................... 1

1. Lí do chọn đề tài:....................................................................................... 1

2. Lịch sử nghiên cứu đề tài .......................................................................... 2

3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu................................................................ 2

3.1. Mục đích nghiên cứu ........................................................................... 2

3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu........................................................................... 3

4. Đối tƣợng, khách thể và phạm vi nghiên cứu .......................................... 3

4.1. Đối tượng nghiên cứu .......................................................................... 3

4.2. Khách thể nghiên cứu .......................................................................... 3

4.3. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................. 3

5. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 4

5.1. Phương pháp nghiên cứu lí luận ......................................................... 4

5.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn ..................................................... 4

5.2.1. Phương pháp điều tra, khảo sát....................................................... 4

5.2.2. Phương pháp quan sát..................................................................... 4

5.2.3. Phương pháp thực nghiệm sự phạm ................................................ 4

5.2.4. Phương pháp thống kê, phân loại.................................................... 4

6. Giả thuyết khoa học .................................................................................. 4

7. Kết cấu của đề tài ...................................................................................... 5

PHẦN NỘI DUNG ........................................................................................... 6

Chƣơng I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC ĐỐI

VỚI LOẠI BÀI KHỞI NGHĨA, KHÁNG CHIẾN, CHIẾN THẮNG,

CHIẾN DỊCH, PHẢN CÔNG VÀ TIẾN CÔNG TRONG PHẦN LỊCH SỬ

LỚP 4, 5 ............................................................................................................ 6

1.1. Cơ sở lí luận............................................................................................ 6

1.1.1. Khái quát chung về dạy học Lịch sử ở lớp 4, 5 ................................. 6

1.1.1.1. Đặc trưng của bộ môn Lịch sử lớp 4, 5......................................... 6

1.1.1.2. Ý nghĩa, vai trò của bộ môn Lịch sử lớp 4,5.................................. 7

1.1.1.3. Mục tiêu của dạy học Lịch sử lớp 4, 5 .......................................... 8

1.1.1.4. Các loại bài trong chương trình sách giáo khoa lịch sử ở lớp 4, 59

vi

1.1.1.5. Đặc điểm về cách trình bày sách giáo khoa lịch sử lớp 4, 5 ....... 13

1.1.2. Khái quát về loại bài khởi nghĩa, kháng chiến, chiến thắng, chiến

dịch, phản công và tiến công trong môn lịch sử của học sinh lớp 4, 5..... 14

1.1.2.1. Mục tiêu dạy học loại bài khởi nghĩa, kháng chiến, chiến thắng,

chiến dịch, phản công và tiến công trong môn lịch sử của học sinh lớp 4, 5

................................................................................................ 14

1.1.2.1 Mục đích chung của dạy học loại bài khởi nghĩa, kháng chiến,

chiến thắng, chiến dịch, phản công và tiến công trong môn lịch sử của học

sinh lớp 4, 5 ............................................................................................ 15

1.1.2.2. Nội dung của loại bài khởi nghĩa, kháng chiến, chiến thắng, chiến

dịch, phản công và tiến công trong lịch sử tiểu học của học sinh lớp 4, 5. ..

................................................................................................ 16

1.1.2. Đặc điểm của học sinh tiểu học....................................................... 17

1.1.2.1. Đặc điểm về tâm sinh lí .............................................................. 17

1.1.2.2. Đặc điểm nhận thức của học sinh Tiểu học ................................ 17

1.1.2.3. Một số phương pháp dạy học trong môn Lịch sử ở Tiểu học. ..... 21

1.1.2.4. Hình thức tổ chức dạy học.......................................................... 29

1.2. Cơ sở thực tiễn ................................................................................... 32

1.2.1. Mục đích khảo sát......................................................................... 32

1.2.2. Tiêu chí khảo sát ............................................................................. 32

1.2.3. Đối tượng khảo sát........................................................................ 32

1.2.4. Địa bàn khảo sát ........................................................................... 32

1.2.5. Nội dung khảo sát ......................................................................... 32

1.2.6. Kết quả khảo sát............................................................................ 33

Chƣơng 2: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ

NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC CHO HỌC SINH LỚP4, 5.. 43

2.1. Cơ sở đề xuất biện pháp....................................................................... 43

2.2. Các biện pháp dạy học môn lịch sử loại bài khởi nghĩa, kháng chiến,

chiến thắng, chiến dịch, phản công và tiến công trong lịch sử tiểu học của

học sinh lớp 4, 5........................................................................................... 43

2.2.1. Sơ đồ tư duy..................................................................................... 43

2.2.1.1. Mục đích, ý nghĩa....................................................................... 43

2.2.1.2. Cách thực hiện ........................................................................... 44

vii

2.2.2. Ứng dụng CNTT vào dạy học Lịch sử loại bài khởi nghĩa, kháng

chiến, chiến dịch, phải công và tiến công trong lịch sử tiểu học của học

sinh lớp 4, 5. .............................................................................................. 50

2.2.2.1. Mục đích, ý nghĩa....................................................................... 50

Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM...................................................... 59

3.1. Các cơ sở để tiến hành thực nghiệm.................................................... 59

3.2. Mục đích thực nghiệm sƣ phạm .......................................................... 59

3.3. Chuẩn bị thực nghiệm sƣ phạm........................................................... 60

3.3.1. Đối tượng thực nghiệm ................................................................... 60

3.3.2. Nội dung thực nghiệm..................................................................... 60

3.4. Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm......................................................... 61

3.4.1. Lớp thực nghiệm ............................................................................. 61

3.4.2. Lớp đối chứng ................................................................................. 61

3.5. Kết quả và đánh giá kết quả thực nghiệm .......................................... 62

3.5.1. Xử lí kết quả thực nghiệm............................................................... 62

3.5.2. So sánh các lớp ĐC ......................................................................... 62

3.5.3. Nhận xét:......................................................................................... 64

KẾT LUẬN..................................................................................................... 66

1. Kết luận ................................................................................................. 66

2. Kiến nghị ............................................................................................... 66

3. Hƣớng nghiên cứu tiếp của đề tài......................................................... 67

TÀI LIỆU THAM KHẢO:............................................................................. 68

PHỤ LỤC........................................................................................................ 69

PHỤ LỤC 1: GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM ................................................... 69

PHỤ LỤC 2: GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM ................................................... 75

PHỤ LỤC 3: PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN GIÁO VIÊN ............................. 84

PHỤ LỤC 4: PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN HỌC SINH ............................... 88

PHỤ LỤC 5: PHIẾU THỰC NGHIỆM 1..................................................... 90

1

MỞ ĐẦU

1. Lí do chọn đề tài:

Trong bất kì thời đại nào, giáo dục vẫn luôn giữ vai trò vô cùng quan trọng

bởi mục tiêu của giáo dục chính là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng

nhân tài và đặc biệt là hướng con người đến "chân - thiện - mỹ”.

Bậc tiểu học là bậc học nền tảng tạo cơ sở ban đầu cho việc giáo dục toàn

diện góp phần hình thành nhân cách học sinh. Cùng với các môn học như Toán,

Tiếng Việt, Khoa học, Địa lí….. Lịch sử góp phần rất lớn vào việc bồi dưỡng

nhân cách, đạo đức, giáo dục tình yêu quê hương đất nước cho học sinh. Kiến

thức lịch sử có tác dụng to lớn trong giáo dục các thế hệ người Việt Nam, đặc

biệt là thế hệ trẻ truyền thống. Đây là bộ môn có sứ mệnh giúp cho các em nhận

thức chính mình, quá trình dân tộc hình thành, phát triển,... Môn học không chỉ

cho các em kiến thức lịch sử, mà còn đem đến cho các em cả một tâm hồn đẹp

đẽ đó là sự biết ơn đối với những người đã hy sinh cho tổ quốc, cho sự yên bình

của chúng ta hôm nay.

Chương trình Lịch sử lớp 4,5 có nhiều loại bài để giúp HS nắm được kiến

thức lịch sử của dân tộc. Trong đó, loại bài chiến dịch, chiến công, chiến lược

chiếm một tỉ lệ khá lớn. Với loại bài này, học sinh nắm được các vấn đề cơ bản

như nguyên nhân, diễn biến, kết quả và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa, kháng

chiến, chiến dịch hay cuộc tiến công. Đây là loại bài mà đòi hỏi các em không

chỉ nắm nội dung của bài mà các em phải có khả năng tường tường thuật miêu tả

những nét chính của cuộc khởi nghĩa hay chiến dịch đã học. Từ đó giúp các em

có thái độ biết ơn những người đã làm nên những sự kiện vĩ đại của lịch sử dân

tộc và có ý thức bảo vệ những thành quả của cách mạng.

Nhằm nâng cao hiệu quả dạy học đối với loại bài khởi nghĩa, chiến công,

chiến dịch cho học sinh lớp 4, lớp 5, chúng tôi chọn đề tài: Nâng cao hiệu quả

dạy học loại bài khởi nghĩa, kháng chiến, chiến dịch, phản công và tiến công

trong Lịch sử lớp 4, 5.

2

2. Lịch sử nghiên cứu đề tài

- Trong cuốn “Tự nhiên – xã hội và phương pháp dạy học tự nhiên – xã hội”

tập 1- Nhà xuất bản giáo dục, do Lê Văn Trưởng chủ biên giúp chúng ta nắm

được và lựa chọn các phương pháp phù hợp khi dạy học các loại bài khởi nghĩa,

kháng chiến, chiến dịch, phản công và tiến công trong lịch sử lớp 4,5.

- Trong cuốn: “Phương pháp dạy học các môn học về tự nhiên và xã hội”

Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, do Nguyễn Thị Thấn chủ biên, nhằm giúp cung

cấp cho học sinh một số kiến thức cơ bản, thiết thực về: các sự kiện, hiện tượng,

nhân vật lịch sử tiêu biểu có hệ thống theo dòng thời gian lịch sử của Việt Nam

từ buổi đầu dựng nước cho tới nay, bước đầu hình thành cho các em các kĩ năng

cần thiết.

- Trong cuốn “Biểu tượng Lịch sử với học sinh Tiểu học” của tác giả Trần

Văn Hưu, trường trung học Sư phạm Thanh Hóa đã tìm hiểu về một số biện

pháp trong dạy học các loại bài sự kiện, nhân vật.

Tuy nhiên, các tài liệu chỉ tập trung khai thác ở mức độ tổng thể và khái

quát chứ chưa tiến hành phân tích một cách hoàn chỉnh, hệ thống. Các tác giả đã

đề cập đến các loại bài như bài có nội dung về tình hình chính trị - kinh tế, văn

hóa – xã hội, bài có nội dung về các nhân vật lịch sử, bài có nội dung đề cập đến

cuộc khởi nghĩa, kháng chiến, chiến thắng, chiến dịch, phản công và tiến công,

loại bài ôn tập, tổng kết. Ở các loại bài này, tác giả có đưa ra các phương pháp

khái quát, chung chung, chưa đi sâu vào từng loại bài, từng nội dung, đặc biệt là

loại bài khởi nghĩa, kháng chiến, chiến dịch, phản công và tiến công, trong khi

đó đây là loại bài rất quan trọng trong dạy học lịch sử. Vì vậy việc đi sâu nghiên

cứu vấn đề này có ý nghĩa khoa học và thực tiễn.

3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

3.1. Mục đích nghiên cứu

Nghiên cứu đề tài này, chúng tôi tìm hiểu loại bài khởi nghĩa, kháng chiến,

chiến dịch, phản công và tiến công trong phần Lịch sử lớp 4, 5, từ đó đề xuất

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!