Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Mức độ hài lòng về môi trường đầu tư tỉnh Long An - Đánh giá của các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HỒ CHÍ MINH
DƯƠNG VĂN HÒA
MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ TỈNH
LONG AN: ĐÁNH GIÁ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP CÓ
VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HỌC
Thành phố Hồ Chí Minh, Năm 2015
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HỒ CHÍ MINH
DƯƠNG VĂN HÒA
MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ TỈNH
LONG AN:ĐÁNH GIÁ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP CÓ
VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI
Chuyên ngành: Kinh tế học
Mã số chuyên ngành: 60 03 01 01
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HỌC
Người hướng dẫn khoa học:TS. NGUYỄN QUANG TRUNG
Thành phố Hồ Chí Minh, Năm 2015
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng, luận văn “Mức độ hài lòng về môi trường đầu tư tỉnh
Long An: Đánh giá của các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài” là bài
nghiên cứu của chính tôi.
Không có nghiên cứu, luận văn, tài liệu nào của người khác được sử dụng trong
luận văn này mà không được trích dẫn theo đúng quy định.
Luận văn này chưa bao giờ được nộp để nhận bất kỳ bằng cấp nào tại các
trường đại học hoặc cơ sở đào tạo khác.
TP. Hồ Chí Minh,ngày 23 tháng 10 năm 2015
Học viên
Dương Văn H a
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến người hướng dẫn khoa
học của tôi Tiến sĩ Nguyễn Quang Trung đã nhiệt tình hướng dẫn và chỉ bảo tôi trong
quá trình thực hiện luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn qu Thầy, Cô Khoa đào tạo Sau đại học trường Đại
Học Mở Thành phố Hồ Chí Minh đã truyền đạt những thông tin, kiến thức quan trọng
về ngành Kinh tế học mà tôi đã theo đuổi. Tôi cảm ơn các anh (chị) và bạn bè, những
người đã cho tôi những lời khuyên chân thành và hỗ trợ tôi trong quá trình thực hiện
đề tài của mình.
Và cuối cùng, Tôi xin chân thành cảm ơn tất cả những người thân trong gia đình,
bạn bè và đồng nghiệp đã tận tình hỗ trợ, góp và động viên Tôi trong suốt thời gian
học tập và nghiên cứu.
Một lần nữa xin gửi lời tri ân đến toàn thể qu Thầy, Cô, đồng nghiệp, bạn bè và
gia đình.
TP. Hồ Chí Minh, ngày 23 tháng 10 năm 2015
Học viên
.
D n V n H
TÓM TẮT
Nghiên cứu này tiếp cận vấn đề đánh giá môi trường đầu tư tỉnh Long An theo sự
hài lòng của các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên cơ sở nghiên cứu
các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của doanh nghiệp. Cụ thể, nghiên cứu được thực
hiện dựa trên mẫu khảo sát gồm 255 doanh nghiệp có nguồn vốn FDI vào địa bàn tỉnh
Long An. Với tập dữ liệu thu về, sau khi hoàn tất việc gạn lọc, kiểm tra, tổng hợp, mã hóa
và làm sạch, sẽ tiến hành xử lý và phân tích số liệu bằng phần mềm SPSS IBM 20.0. Trình
tự thực hiện: thống kê mô tả, đánh giá thang đo với Cronbach’alpha, phân tích nhân tố
khám phá (EFA), phân tích hồi quy để xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của
doanh nghiệp khi tham gia đầu tư vào địa bàn tỉnh Long An.
Kết quả nghiên cứu cho thấy để gia tăng mức độ hài lòng của các doanh nghiệp với
môi trường đầu tư trên địa bản tỉnh Long An góp phần gia tăng d ng vốn FDI, địa phương
cần tập trung chủ yếu vào những yếu tố sau: Quy mô thị trường, Chất lượng nguồn nhân
lực, Chi phí, Cơ sở hạ tầng, Sự hình thành cụm ngành, Công tác quản lý và hỗ trợ của
chính quyền địa phương, Chính sách ưu đãi đầu tư. Và khi sử dụng phương trình hồi quy
bội nhằm lượng hóa mối liên hệ giữa việc đầu tư của các doanh nghiệp nước ngoài và các
nhân tố ảnh hưởng đến nó, kết quả chỉ ra rằng tất cả nhân tố xem xét đều có ảnh hưởng
dương và có mức tác động khác nhau. Như vậy, các nhà hoạch định chính sách có thể dựa
vào kết quả này để hình thành các giải pháp nhằm gia tăng thu hút đầu tư trực tiếp nước
ngoài vào tỉnh Long An.
Ngoài ra, mục tiêu của nghiên cứu là nhận diện và định lượng tác động của các
nhân tố tác động đến thu hút đầu tư của các doanh nghiệp nước ngoài vào địa bàn tỉnh
Long An. Mặc dù, đây không phải mô hình đầu tiên đo lường mức độ ảnh hưởng của các
nhân tố tác động đến hoạt động đầu tư của các doanh nghiệp nước ngoài tại địa bàn tỉnh
Long An nhưng chúng tôi hy vọng góp phần bổ sung vào hệ thống lý thuyết về nghiên cứu
lĩnh vực này nói chung, đồng thời có thể cung cấp một tài liệu tham khảo cho các nhà
nghiên cứu về lĩnh vực này và những người làm công tác quản lý vốn FDI. Ngoài ra,
nghiên cứu này cũng gợi ý xây dựng thang đo về xây dựng sự hài lòng của nhà đầu tư
nước ngoài nhằm hỗ trợ cho địa phương ngày càng phát triển hơn.
i
MỤC LỤC
DANH MỤC HÌNH .................................................................................................iii
DANH MỤC BẢNG ................................................................................................ iv
DANH MỤC VIẾT TẮT.......................................................................................... v
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU..................................................................................... 1
1.1. L do chọn đề tài ............................................................................................. 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu........................................................................................ 2
1.3. Phạm vi nghiên cứu ......................................................................................... 2
1.4. Dữ liệu ............................................................................................................. 3
1.5. Câu hỏi nghiên cứu.......................................................................................... 3
1.6. Kết cấu đề tài................................................................................................... 4
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ L THU ẾT ....................................................................... 5
2.1. Các khái niệm.................................................................................................. 5
2.2. Vai tr của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài....................................... 6
2.3. Các l thuyết về môi trường đầu tư................................................................. 7
2.4. Các nghiên cứu trước .................................................................................... 13
2.5. Mô hình nghiên cứu....................................... Error! Bookmark not defined.
2.6. Thực trạng môi trường đầu tư trong hoạt động thu hút vốn đầu tư trực
tiếp nước ngoài tại tỉnh Long An.......................................................................... 20
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................. 31
3.1. Cách tiếp cận ................................................. Error! Bookmark not defined.
3.2. Phương pháp nghiên cứu định tính................................................................ 31
3.3. Phương pháp nghiên cứu định lượng ............................................................ 31
3.4. Quy trình nghiên cứu..................................................................................... 34
3.5. Mô hình nghiên cứu và các giả thuyết .......................................................... 36
3.6. Xây dựng thang đo ........................................................................................ 38
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..................................... 42
4.1. Tổng quan kết quả điều tra mẫu phân tích .................................................... 42
4.2. Kết quả đánh giá thang đo trước khi phân tích EFA..................................... 55
4.3. Phân tích nhân tố khám phá (EFA ............................................................... 59
ii
4.4. Đánh giá chi tiết cho từng nhân tố sau EFA.................................................. 63
4.5. Điều chỉnh mô hình và giả thiết nghiên cứu ................................................. 65
4.6. Phân tích thống kê và tương quan giữa các nhân tố sau EFA....................... 67
4.7. Kết quả phân tích các nhân tố ảnh hưởng ..................................................... 68
4.8. Phân tích kết quả mô hình ............................................................................. 73
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN ..................................................................................... 77
5.1. Nhận định từ kết quả nghiên cứu .................................................................. 77
5.2. Gợi ý chính sách............................................................................................ 77
5.3. Hạn chế đề tài và các nghiên cứu tiếp theo ................................................... 80
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................... 83
iii
DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1: Mô hình khái niệm năng lực cạnh tranh điểm đến của Ritchie và
Crouch .......................................................................................................... 10
Hình 2.2: Phân bổ đầu tư nước ngoài ở tỉnh Long An ..................................... 21
Hình 2.3: Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào tỉnh Long An theo quốc tịch......... 22
Hình 2.4: Đầu tư theo hình thức liên doanh ở tỉnh Long An theo quốc tịch.... 23
Hình 2.5: Bản đồ địa l tỉnh Long An .............................................................. 28
Hình 3.1: Sơ đồ quy trình nghiên cứu .............................................................. 35
Hình 4.1: Tuổi chia theo nhóm......................................................................... 43
Hình 4.2: Trình độ chuyên môn........................................................................ 43
Hình 4.3: Vị trí đảm nhiệm............................................................................... 44
Hình 4.4: Loại hình doanh nghiệp.................................................................... 46
Hình 4.5: Lĩnh vực hoạt động........................................................................... 46
Hình 4.6: Cơ cấu đánh giá chung về môi trường đâu tư .................................. 54
Hình 4.7: Biểu đồ tần số Histogram ................................................................. 72
Hình 4.8: Biểu đồ phân phối tích lũy P-P Plot ................................................. 72
iv
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Tóm tắt mô hình OLI.......................................................................... 8
Bảng 2.2: Những kết quả chính từ các nghiên cứu trước ................................. 17
Bảng 2.3: Các chỉ tiêu bình quân 1 doanh nghiệp theo thành phần kinh tế...... 21
Bảng 2.4: Phân bổ đầu tư theo hình thức liên doanh ở tỉnh Long An .............. 22
Bảng 2.5: Số lao động cơ sở sản xuất, kinh doanh .......................................... 24
Bảng 2.6: Giá trị sản xuất cơ sở công nghiệp theo loại hình sở hữu ................ 24
Bảng 2.7: Giá trị sản xuất lao động của ngành công nghiệp theo thành phần kinh
tế .......................................................................................................... 25
Bảng 2.8: Phân tích về kết cấu hạ tầng có liên quan đến cấu trúc kinh tế ........ 26
Bảng 2.9: Phân tích SWOT về phát triển bền vững tỉnh Long An ............Error!
Bookmark not defined.
Bảng 4.1: Thống kê độ tuổi và kinh nghiệm của nhóm đối tượng được khảo sát42
Bảng 4.2: Thống kê mô tả đặc điểm của doanh nghiệp .................................... 44
Bảng 4.3: Quy mô thị trường ............................................................................ 47
Bảng 4.4: Chất lượng nguồn nhân lực .............................................................. 48
Bảng 4.5: Chi phí .............................................................................................. 48
Bảng 4.6: Cơ sở hạ tầng .................................................................................... 49
Bảng 4.7: Sự hình thành cụm ngành ................................................................. 50
Bảng 4.8: Công tác quản l và hỗ trợ của chính quyền địa phương ................. 51
Bảng 4.9: Chính sách ưu đãi đầu tư .................................................................. 52
Bảng 4.10: Vị trí địa l và tài nguyên thiên nhiên .............................................. 52
Bảng 4.11: Đánh giá chung về môi trường đâu tư.............................................. 53
Bảng 4.12: Đánh giá của doanh nghiệp về môi trường đầu tư ........................... 54
Bảng 4.13: Cơ cấu mức độ đồng của doanh nghiệp ........................................ 55
Bảng 4.14: Cronbach’s Alpha của các nhân tố tác động (Item-Total Statistics) 56
Bảng 4.15: Kết quả phân tích nhân tố khám phá ................................................ 60
Bảng 4.16: Phân tích độ tin cậy các thang đo sau EFA ...................................... 63
Bảng 4.17: Phân tích mô tả và tương quan giữa các nhân tố sau EFA............... 67
Bảng 4.18: Tương quan hạn giữa phân dư với các nhân tố độc lập.................... 71