Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Một số yếu tố ảnh hưởng đến thái độ tích cực đối với làm việc từ xa của người lao động tại Thành Phố Hồ Chí Minh
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
----------------------------------------------- NGUYỄN TRẦN HUỲNH ANH
MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THÁI ĐỘ
TÍCH CỰC ĐỐI VỚI LÀM VIỆC TỪ XA CỦA NGƯỜI
LAO ĐỘNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
TP. Hồ Chí Minh - Năm 2019
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
---------------------------------------- NGUYỄN TRẦN HUỲNH ANH
MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THÁI ĐỘ
TÍCH CỰC ĐỐI VỚI LÀM VIỆC TỪ XA CỦA NGƯỜI
LAO ĐỘNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Chuyên ngành : Quản trị Kinh doanh
Mã số chuyên ngành : 60340102
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
Người hướng dẫn khoa học:
TS. NGUYỄN THẾ KHẢI
TP. Hồ Chí Minh - Năm 2019
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan rằng luận văn “Một số yếu tố ảnh hưởng đến thái độ tích cực đối với
làm việc từ xa của người lao động tại Tp HCM” là bài nghiên cứu của chính tôi
Ngoại trừ những tài liệu tham khảo được trích dẫn trong luận văn này, tôi cam đoan
rằng toàn phần hay những phần nhỏ của luận văn này chưa từng được công bố hoặc được
sử dụng để nhận bằng cấp ở nơi khác.
Không có sản phẩm / nghiên cứu nào của người khác được sử dụng trong luận văn
này mà không được trích dẫn theo đúng quy định.
Luận văn này chưa bao giờ được nộp để nhận bất kỳ bằng cấp nào tại các trường đại
học hoặc cơ sở đào tạo
TP Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2019
Tác giả
NGUYỄN TRẦN HUỲNH ANH
ii
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành được luận văn này tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ từ các thầy
cô khoa sau đại học, và các bạn học viên.
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến T.S. Nguyễn Thế Khải là người đã trực tiếp hướng dẫn,
chỉ bảo tôi tận tình để tôi có thể hoàn thành luận văn này. Tiếp theo tôi xin cảm ơn các
thầy cô đã truyền đạt tất cả các kiến thức vô cùng quý báu trong suốt thời gian tôi đi học
tại trường. Tôi cũng rất cảm ơn Khoa Sau Đại học Trường Đại học Mở TP Hồ Chí Minh
đã tạo điều kiện cho tôi được tham gia khóa học MBA và hoàn thành luận văn này. Lời
cảm ơn tiếp theo tôi xin dành cho các đáp viên đã nhiệt tình dành thời gian giúp tôi hoàn
thành buổi thảo luận nhóm cũng như bảng câu hỏi khảo sát. Xin cảm ơn các anh chị học
viên của khoa sau đại học trường đại học mở TP Hồ Chí Minh đặc biệt là học viên của
lớp đã hết lòng khuyến khích, chia sẻ rất nhiều kinh nghiệm trong quá trình làm luận
văn.
Trong quá trình thực hiện, mặc dù đã cố gắng hoàn thiện luận văn một cách tốt nhất
thông qua việc trao đổi và tiếp thu ý kiến đóng góp của quý thầy, cô, bạn bè, đồng nghiệp,
cũng như tham khảo nhiều tài liệu liên quan song cũng không thể tránh khỏi những sai
sót. Rất mong nhận được những thông tin đóng góp phản hồi quý báu từ quý thầy cô và
bạn đọc.
Xin chân thành cảm ơn tất cả.
Tác giả
NGUYỄN TRẦN HUỲNH ANH
iii
TÓM TẮT
Luận văn “Một số yếu tố ảnh hưởng đến thái độ tích cực đối với làm việc từ xa
của người lao động tại Tp HCM” nhằm phân tích các nhân tố tác động đến thái độ tích
cực đối với làm việc từ xa, đồng thời đo lường mức độ ảnh hưởng của yếu tố này đến
thái độ tích cực của những người lao động đang làm việc trên địa bàn thành phố Hồ Chí
Minh. Từ đó đề xuất và đưa ra những kiến nghị cho các doanh nghiệp muốn áp dụng mô
hình này hiểu được là mình cần làm gì để tăng cường nhận thức và xây dựng thái độ tích
cực của người lao động đối với làm việc từ xa
Nghiên cứu được thực hiện thông qua hai bước: nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu
chính thức. Trong giai đoạn thăm dò, dựa trên các nghiên cứu trước và các tài liệu về
làm việc từ xa và thái độ đối với làm việc từ xa. Đồng thời thông qua kỹ thuật tham vấn
ý kiến của các chuyên gia trong lĩnh vực nhân sự để điều chỉnh thang đo, thiết lập bảng
câu hỏi sử dụng cho nghiên cứu chính thức. Trong giai đoạn chính thức, nghiên cứu sử
dụng phương pháp định lượng để kiểm tra giả thuyết về sự tác động của các yếu tố đến
thái độ đối với làm việc từ xa thông qua kỹ thuật phỏng vấn trực tiếp và thu thập phản
hồi của đáp viên thông qua bảng câu hỏi điều tra được phát trực tiếp và đăng tải online
trên trang Google Forms. Mẫu nghiên cứu được thực hiện thông qua phương pháp chọn
mẫu thuận tiện với kích thước mẫu hợp lệ là 221, dữ liệu thu thập được tiến hành phân
tích thống kê mô tả và phân tích hồi quy tuyến tính đa biến.
Với 7 yếu tố tác động đến thái độ tích cực của người lao động đối với làm việc từ
xa sau quá trình nghiên cứu và phân tích thì kết quả hồi quy cho thấy có mô hình hồi
quy của mẫu có thể dùng để ước lượng cho tổng thể. Mô hình hồi quy sau khi đã chuẩn
hóa bao gồm 6 biến độc lập được chấp nhận, các yếu tố này đều ảnh hưởng đến thái độ
đối với làm việc từ xa của người lao động và có thứ tự giảm dần như sau:
(1) tính không ổn định trong công việc (2) cảm nhận sự bất lợi (3) mức độ chăm sóc
người phụ thuộc (4) cảm nhận sự hữu ích (5) tính chất công việc (6) trình độ công nghệ
thông tin.
Mô hình nghiên cứu giải thích được 66.83 % sự biến thiên của thái độ tích cực
đối với làm việc từ xa
iv
ABSTRACT
Thesis "A number of factors affecting the positive attitude to telecommuting of
workers in Ho Chi Minh City" is to analyze the factors affecting positive attitudes
towards telecommuting , at the same time it will measure the impact of these factors on
the positive attitude of employees working in Ho Chi Minh City. Since then, suggest
and recommend enterprises, which want to apply this model, understood what they
need to do to increase awareness and build a positive attitude of workers for remote
work.
Research is done through two steps: preliminary research and formal research.
In the exploration phase, preliminary research methods are based on previous studies
and documents on telecommuting and attitudes towards it. At the same time, through
technical consultation of experts in the field of personnel to adjust the scale, set up a
questionnaire for official research. In the formal phase, the study uses a quantitative
method to test the hypothesis of the impact of factors on attitudes on telecommuting
through direct interview techniques and collecting feedback from respondents through
the questionnaire were directly delivery and posted online on Google Forms. The
sample was conducted through convenient sampling method with valid sample size of
221, collected data was conducted descriptive statistical analysis and multivariate
linear regression analysis.
With 7 factors affecting the positive attitude of workers for telecommuting.
After research and analysis process, the regression results show that a regression model
of the sample can be used to estimate for overall. The regression model after
standardization consists of 6 independent variables that are accepted, all of which
affect the attitude towards the remote work of the employee and the descending order
is as follows:
(1) Job Insecure (2) Disadvanced (3) Family (4) Advanced (5) Job Characteristic (6)
Information and Technology
The research model explains 66.83% of the positive attitude towards remote
work
v
MỤC LỤC
Chương 1: TỔNG QUAN .......................................................................................... 1
1.1. Lý do nghiên cứu ............................................................................................... 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu .......................................................................................... 3
1.3. Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................................ 3
1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...................................................................... 3
1.5 Phương pháp nghiên cứu .................................................................................... 4
1.6. Ý nghĩa và đóng góp của đề tài .......................................................................... 4
1.7. Kết cấu của luận văn ......................................................................................... 5
Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT .............................................................................. 6
2.1. Tổng quan cơ sở lý thuyết ................................................................................. 6
2.1.1 Thuyết hành động hợp lý .............................................................................. 6
2.1.2 Mô hình UTAUT .......................................................................................... 7
2.2. Các khái niệm .................................................................................................... 9
2.2.1 Thái độ: ....................................................................................................... 9
2.2.2 Làm việc từ xa (telecommute): .................................................................... 10
2.2.3 Tính không ổn định trong công việc (job insecurity): .................................. 16
2.2.4 Sự gắn kết với tổ chức: ............................................................................... 17
2.2.5 Bản chất công việc (job characteristic) ....................................................... 19
2.3. Các nghiên cứu trước đây ................................................................................ 20
2.4 Giả thuyết nghiên cứu ...................................................................................... 28
2.4.1 Mức độ chăm sóc người phụ thuộc: ............................................................ 28
2.4.2 Tính không ổn định trong công việc: .......................................................... 28
2.4.3 Sự gắn kết với tổ chức: ............................................................................... 29
2.4.4 Bản chất công việc: .................................................................................... 29
2.4.5 Cảm nhận sự hữu ích: ................................................................................ 30
2.4.6 Cảm nhận sự bất lợi: .................................................................................. 31
2.4.7 Mức độ chấp nhận và sử dụng thành thạo công nghệ thông tin: .................. 32
2.5 Mô hình nghiên cứu đề xuất ............................................................................. 33
Chương 3: MÔ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................... 34
3.1 Quy trình nghiên cứu ........................................................................................ 34
3.1.1 Nghiên cứu sơ bộ ....................................................................................... 35
3.1.2 Nghiên cứu chính thức................................................................................ 35
vi
3.1.3 Phân tích dữ liệu ........................................................................................ 35
3.2 Xây dựng thang đo ........................................................................................... 37
3.2.1 Mức độ chăm sóc người phụ thuộc ............................................................. 37
3.2.2 Tính không ổn định trong công việc ............................................................ 37
3.2.3 Sự gắn kết với tổ chức ................................................................................ 38
3.2.4 Bản chất công việc ..................................................................................... 38
3.2.5 Cảm nhận sự hữu ích.................................................................................. 39
3.2.6 Cảm nhận sự bất lợi ................................................................................... 39
3.2.7 Mức độ chấp nhận và sử dụng thành thạo công nghệ thông tin ................... 40
3.2.8 Thái độ ....................................................................................................... 40
3.3 Phương pháp chọn mẫu và cách thức xử lý số liệu............................................ 40
3.3.1 Phương pháp chọn mẫu .............................................................................. 40
3.3.2 Thu thập thông tin ...................................................................................... 41
Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................................... 42
4.1 Đặc điểm của mẫu nghiên cứu .......................................................................... 42
4.2 Thống kê mô tả dữ liệu biến định lượng ........................................................... 44
4.3 Kiểm định độ tin cậy và phù hợp của thang đo ................................................. 46
4.3.1 Cronbach’s Alpha ...................................................................................... 46
4.3.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA ............................................................... 48
4.4 Hiệu chỉnh mô hình .......................................................................................... 51
4.5 Phân tích tương quan và hồi quy ...................................................................... 51
4.5.1 Phân tích tương quan ................................................................................. 51
4.5.2 Kiểm định sự phù hợp của mô hình ............................................................. 53
4.5.3 Phân tích hồi quy ....................................................................................... 54
4.6 Kiểm định các giả thuyết của mô hình nghiên cứu ............................................ 57
Chương 5: KẾT LUẬN ........................................................................................... 58
5.1 Kết luận ............................................................................................................ 58
5.2 Kiến nghị ......................................................................................................... 59
5.2.1 Cải thiện tính ổn định trong công việc: ....................................................... 59
5.2.2 Cảm nhận sự bất lợi ................................................................................... 60
5.2.3 Chăm sóc người phụ thuộc (cha mẹ, con cái) ............................................. 61
5.2.4 Cải thiện tính chủ động trong công việc ..................................................... 61
5.2.5 Trình độ công nghệ thông tin. ..................................................................... 62
5.3 Những điểm mới trong nghiên cứu so với các nghiên cứu trước ....................... 62
5.4 Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo ............................................................ 63
vii
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 64
PHỤ LỤC 1: DÀN BÀI THẢO LUẬN NHÓM ...................................................... 67
Phần 1: Giới thiệu .................................................................................................. 67
Phần 2: Nội dung thảo luận .................................................................................... 67
PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ THẢO LUẬN NHÓM .................................................... 71
PHỤ LỤC 3A: BẢNG CÂU HỎI NGUYÊN GỐC (tiếng anh) .............................. 72
PHỤ LỤC 3B: THANG ĐO DỊCH SANG TIẾNG VIỆT ...................................... 75
PHỤ LỤC 4: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT ......................................................... 80
Phần I: Bảng câu hỏi .......................................................................................... 80
Phần II: Thông tin thêm ...................................................................................... 82
PHỤ LỤC 5: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ................................................................... 83
viii
DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ
Hình 2.1 Mô hình thuyết hành động hợp lý .................................................................. 7
Hình 2.2 Mô hình chấp nhận và sử dụng công nghệ ..................................................... 7
Hình 2.3 Mô hình khái niệm thái độ ............................................................................. 9
Hình 2.4 Mô hình nghiên cứu thái độ đối với làm việc từ xa ...................................... 21
Hình 2.5 Mô hình nghiên cứu làm việc từ xa ............................................................. 24
Hình 2.6 Mô hình nghiên cứu đề xuất ........................................................................ 32
Hình 4.1 Thống kê về giới tính .................................................................................. 42
Hình 4.2 Thống kê về độ tuổi ..................................................................................... 42
Hình 4.3 Thống kê về cấp bậc .................................................................................... 43
Hình 4.4 Thống kê về lĩnh vực làm việc .................................................................... 43
Hình 4.5: Biểu đồ tần số phần dư chuẩn hóa Histogram ............................................. 54
Hình 4.6: Biểu đồ phần dư chuẩn hóa Normal P-P Plot .............................................. 55
Hình 4.7: Biểu đồ phân tán Scatter Plot ..................................................................... 56