Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Một số phép biến đổi tích phân và ứng dụng.
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀ NẴNG
KHOA TOÁN − − − ? − − −
NGUYỄN THỊ NGỌC HIỆP
MỘT SỐ PHÉP BIẾN ĐỔI
TÍCH PHÂN VÀ ỨNG DỤNG
Chuyên ngành: Cử nhân Toán - Tin
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Người hướng dẫn khoa học:
TH.S PHAN ĐỨC TUẤN
Đà Nẵng, 5/2012
2
MỤC LỤC
Lời nói đầu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5
Chương 1. Các phép biến đổi tích phân 7
1.1 Phép biến đổi Fourier . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7
1.1.1 Định nghĩa và tính chất . . . . . . . . . . . . . . 7
1.1.2 Tích chập đối với phép biến đổi Fourier . . . . . . 11
1.2 Phép biến đổi Fourier sin và Fourier cosin . . . . . . . . 13
1.2.1 Định nghĩa và tính chất . . . . . . . . . . . . . . 13
1.2.2 Tích chập đối với phép biến đổi Fourier cosin và
Fourier sin . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 16
1.3 Phép biến đổi Laplace . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 17
1.3.1 Định nghĩa và tính chất . . . . . . . . . . . . . . 17
1.3.2 Tích chập đối với phép biến đổi Laplace . . . . . 20
1.4 Phép biến đổi Hankel . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 21
Chương 2. Một số ứng dụng 25
2.1 Ứng dụng của phép biến đổi Fourier . . . . . . . . . . . . 25
2.1.1 Giải phương trình vi phân thường . . . . . . . . . 25
2.1.2 Giải phương trình tích phân . . . . . . . . . . . . 27
2.1.3 Giải phương trình đạo hàm riêng . . . . . . . . . 30
2.2 Ứng dụng của phép biến đổi Fourier sin và Fourier cosin
cho phương trình đạo hàm riêng . . . . . . . . . . . . . . 33
2.2.1 Phương trình tán xạ 1-chiều trên nửa đường thẳng 33
2.2.2 Phương trình Laplace trong phần tư mặt phẳng . 36
2.3 Ứng dụng của phép biến đổi Laplace . . . . . . . . . . . 36
2.3.1 Giải phương trình vi phân thường . . . . . . . . . 36
2.3.2 Giải phương trình tích phân . . . . . . . . . . . . 40
Khóa Luận Tốt Nghiệp SVTH:Nguyễn Thị Ngọc Hiệp
3
2.3.3 Giải phương trình đạo hàm riêng . . . . . . . . . 41
2.4 Ứng dụng của phép biến đổi Hankel cho phương trình đạo
hàm riêng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 43
2.5 Bài tập . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 45
Kết luận . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 49
Tài liệu tham khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 50
Khóa Luận Tốt Nghiệp SVTH:Nguyễn Thị Ngọc Hiệp
4
LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn thầy Phan Đức Tuấn, là thầy hướng dẫn,
đã giới thiệu đề tài, cung cấp tài liệu và hướng dẫn tận tình trong suốt
quá trình em thực hiện đề tài của mình. Đồng thời em xin gửi lời cảm
ơn đến thầy cô khoa Toán đã luôn ủng hộ và tạo điều kiện để em có thể
hoàn thành luận văn. Em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến quý thầy cô
trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng đã trang bị cho em hành trang kiến
thức vô cùng quý giá và bổ ích trong suốt 4 năm học.
Khóa Luận Tốt Nghiệp SVTH:Nguyễn Thị Ngọc Hiệp
5
LỜI NÓI ĐẦU
Nhiều vấn đề trong kỹ thuật đưa đến việc giải một phương trình vi
phân thường, phương trình đạo hàm riêng hay phương trình tích phân.
Như việc nghiên cứu sự đổi dạng của chùm tia sáng vô hạn trong môi
trường đàn hồi dẫn đến việc giải một phương trình vi phân thường:
EI d
4u
dx4
+ κu = W(x), −∞ < x < ∞.
Khi nghiên cứu các dao động của dây, màng sóng, sóng âm, sóng đàn
hồi, sóng điện trường,.. dẫn đến việc giải các phương trình đạo hàm riêng
như phương trình Eliptic:
uxx + uyy = 0, −∞ < x < ∞, y ≥ 0.
Trong cơ học lượng tử, xung lượng của các hạt cơ bản được biểu diễn
qua một phương trình tích phân Fredholm:
ϕ(x) = Z
Ω
K(x, y)ϕ(y)dy.
Một vấn đề đặt ra là đi tìm lời giải cho các phương trình vi phân, tích
phân trong các bài toán kĩ thuật. Việc sử dụng các phép biến đổi tích
phân để giải các phương trình kể trên ra đời rất sớm và liên tục phát triển
cho đến tận ngày nay. Có vai trò đặc biệt quan trọng trong lý thuyết
này phải kể đến trước hết là phép biến đổi tích phân Fourier, Fourier
sin, Fourier cosin, Hartley, tiếp theo là phép biến đổi Laplace, phép biến
đổi Mellin, sau đó là các phép biến đổi tích phân Hankel, KontorovichLebedev,... Cùng với lý thuyết phép biến đổi tích phân, lý thuyết tích
chập của các phép biến đổi tích phân cũng xuất hiện vào khoảng đầu
thế kỉ XX. Nhờ vào việc kết hợp giữa phép biến đổi tích phân và định
lý tích chập của nó cung cấp một cách biểu diễn nghiệm tường minh
Khóa Luận Tốt Nghiệp SVTH:Nguyễn Thị Ngọc Hiệp