Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Một số góp ý vào dự thảo nghị định quy định về kiểm soát tài sản, thu nhập của người có chức vụ, quyền hạn trong cơ quan, tổ chức, đơn vị
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
MUÏC LUÏC
Số 06 - 2020
NĂM THỨ 42
ISSN 2354 - 1121
HoäI ÑoàNG BIEÂN TaäP:
TS. Ñaëng Coâng Huaån
Phoù Toång Thanh tra Chính phuû
Chuû tòch Hoäi ñoàng Bieân taäp
Buøi Ngoïc Lam
Phoù Toång Thanh tra Chính phuû
PHoÙ ToÅNG BIEÂN TaäP PHUÏ TRaÙCH:
Ths. Nguyeãn Thò Hoa
PHoÙ ToÅNG BIEÂN TaäP:
Ths. Ñoã Maïnh Huøng
Traàn Ñaéc Xuyeân
Toaø SoaÏN:
ÑC: 220 Ñoäi Caán, Ba Ñình, Haø Noäi
Taïp chí ñieän töû: ThanhtraVietNam.vn
Ñöôøng daây noùng: 091.863.5289
Phoøng Trò söï:
ÑT: 080.49063 / Fax: 080.49065
E-mail: [email protected]
Keá toaùn, taøi vuï - ÑT: 080.49069
Phoøng Phoùng vieân & Bieân taäp:
ÑT: 080.49073
E-mail: [email protected]
Phoøng Truyeàn thoâng vaø Phaùt haønh:
ÑT: 080.49082 / 080.49070
Email: [email protected]
Vaên phoøng Ñaïi dieän khu vöïc phía Nam:
ÑC: Soá 35 Hoà Hoïc Laõm, quaän Bình Taân,
TP. Hoà Chí Minh
ÑT: 080.83224 / Fax: 080.84622
Email: [email protected]
GIaáY PHEÙP XUaáT BaûN Soá:
407/GP-BTTTT, ngaøy 8/8/2016
aûNH Bìa 1: Nguoàn internet
THIEáT kEá: Nguyeãn Taïo
IN TaÏI: Coâng ty TNHH In vaø Quaûng
caùo Taân Thaønh Phaùt
NoäP LÖU CHIEÅU: Thaùng 6/2020
AÁn phaåm ñöôïc phaùt haønh qua ngaønh
Böu ñieän. Ñoäc giaû ñaët mua taïi caùc
Böu ñieän trong caû nöôùc
Giaù: 30.000 ñoàng
www.thanhtravietnam.vn
CHÍNH LUAÄN
3Hoàng Thị Tuyết: Chủ tịch Hồ Chí Minh
với công tác xây dựng và xuất bản nền
báo chí cách mạng: Lấy độc lập dân tộc và
chủ nghĩa xã hội làm đề tài viết báo
NGHIEÂN CÖÙU - TRAO ÑOÅI
7TS. Nguyễn Văn Kim: Hoàn thiện pháp
luật tiếp công dân ở Việt Nam trong giai
đoạn hiện nay
11Ths. Nguyễn Thị Hồng Thắm: Quy
tắc ứng xử phòng, chống tham
nhũng
15Lan Anh: Đánh giá côngtác phòng,
chốngtham nhũngcấp tỉnh: Hướng
tới một xã hội phi tham nhũng
18Minh Nguyệt - Tuệ Nhi: Chánh
Thanh tra Bộ GDĐT: Sẽ thanh tra ở
tất cả các khâu của Kỳ thi tốt nghiệp THPT
20Ths. Lê Quang Kiệm: Một sốgóp ý
vào dự thảo Nghị định quy định về
kiểm soát tài sản, thu nhập của người có
chức vụ, quyền hạn trong cơ quan, tổ chức,
đơn vị
24Ths. Nguyễn Thu Hiền: Quận
Cầu Giấy, thành phố Hà Nội:
Nâng cao hiệu quả công tác dân vận của
chính quyền
28Ths. Phạm Tuấn Anh: Một số vấn
đề về trách nhiệm kỷ luật của
người đại diện phần vốn Nhà nước tại doanh
nghiệp
40Trần Thị Thắm: Bâng khuâng mùa hoa phượng…
TÌM HIEÅU & GIAÛI ÑAÙP PHAÙP LUAÄT
41K. Dung: Một số nội dung nổi bật của Nghị định số
54/2020/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của
Nghị định số 127/2015/NĐ-CP về tổ chức và hoạt động thanh
tra ngành Công thương
44Quỳnh An: Văn bản mới ban hành
KINH NGHIEÄM NÖÔÙC NGOAØI
47TS. Nguyễn Anh Hùng: Quy định phòng, chống tham
nhũng ở Mỹ
31Th.s Nguyễn Thị Thục: Điều chỉnh pháp luật về văn
hóa công vụ ở Việt Nam hiện nay
VAÊN HOÙA - XAÕ HOÄI
35Truyện ngắn của Ngô Nữ Thùy Linh: Lựa chọn
38Truyện ngắn của Huỳnh Thị Kim Cương: Nghề báo…
TAÏP CHÍ THANH TRA SOÁÂ 06/2020 3
CHÍNH LUAÄN
K
hông chỉ là người hoạt động cách mạng thuần túy, Hồ Chí Minh còn là cây viết vĩ đại trong sự nghiệp báo chí chung của
Việt Nam. Sự nghiệp báo chí luôn song hành, hòa quyện, đan xen với sự nghiệp hoạt động cách mạng vĩ đại của Người.
Một cách dung dị khi được hỏi về đề tài các tác phẩm của mình tại Đại hội lần thứ II, Hội Nhà báo Việt Nam (năm 1959),
Người nói rằng: “Về nội dung viết mà các cô chú gọi là đề tài, thì tất cả các bài Bác viết chỉ có một đề tài, đó là về nền
độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội”.
Lấy độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
Chủ tịch Hồ Chí Minh với công tác xây dựng
và xuất bản nền báo chí cách mạng:
Hoàng Thị Tuyết
Bảo tàng Hồ Chí Minh, chi nhánh Đồng bằng sông Cửu Long
Ảnh tư liệu. Nguồn: Internet
làm đề tài viết báo
4 TAÏP CHÍ THANH TRA SOÁÂ 06/2020
CHÍNH LUAÄN
Viết báo để đấu tranh cách mạng
Chủ tịch Hồ Chí Minh là nhà yêu nước
chân chính,sớm tìm gặp và thấm nhuần tư
tưởng chủ nghĩa Mác-Lênin và Người cũng
nhận thấy rõvai trò,chức năngcủa báochí
cách mạng đốivớisự nghiệp cứu nước,giải
phóng dân tộc và thống nhất đất nước.
Sau này,chính Người đã kểlại điều đó:
“…Theo lời dạy của Lênin, tờ báo là công
cụ tuyên truyền, cổ động, tổ chức và lãnh
đạo, cho nên mình cố gắng ra một tờ báo
ngay và phải làm rất bí mật vì luôn luôn có
mật thám của Pháp, Nhật và Bảo Đại rình
mò”(1)
.
Dưới ách thống trịcủa thực dân Pháp,
người dân Việt Nam là nô lệ, dân tộc Việt
Nam là thuộc địa của Pháp, nói gì đến tự
do ngôn luận báo chí. Luật kiểm duyệt gắt
gao, mật thám săn lùng đến mức người Việt
Nam nào “có những tờ báo hoặc tạp chí tư
tưởng tiến bộ một chút, hoặc cótờ báocủa
giaicấp công nhân Pháp là một tội nặng”(2)
.
Điều đó đủ nói lên rằng, đốivới ngườichiến
sĩ cách mạng trung kiên, gan góc, tiên
phong trên mặt trận báo chí Hồ Chí Minh,
làm báo không phải là hoạt động nghề
thuần túy. Sự nghiệp báo chí gắn liền với
sự nghiệp cách mạngcủa Người. Bác Hồlà
nhà báo- nhà cách mạng đầu tiên, khai
sáng và tổ chức xây dựng dòng báo chí
cách mạng Việt Nam theo quan điểm
Lê-nin-nít về báo chí vô sản.
Những năm tháng sống và hoạt động
trên đất Pháp, phong trào công nhân và
chủ nghĩa xã hộiở Pháp, đã đưa Nguyễn Ái
Quốc đến với hoạt động báo chí. Trên báo
La via Ouriere(Đờisốngcông nhân)có mục
“Tin vắn”, mỗi tin chỉ 3-5 dòng. Một người
bạn Pháp làm việc ở tòa soạn bảo Nguyễn
Ái Quốc có tin gì thì cứ viết, bạn ấy sẽ sửa
cho. Từ đó, ngoài giờ lao động, Người bắt
đầu viết những tin rất ngắn. Khi viết xong,
Người lại cẩn thận chép thành 2 bản. Một
bản gửi cho tòa soạn còn một bản thì giữ
lại.Lần đầu tiên được đăng báo, Nguyễn Ái
Quốc vô cùng vui sướng, đọc đi đọc lại rồi
lấy bản gốc ra để so xem người ta sửa như
thế nào mà rútkinh nghiệm và học hỏicách
viết. Cứ như thế một thời gian, Nguyễn Ái
Quốc đã nắm được cách viết tin.
Khi viết tin ngắn đã tốt hơn, ông chủ
bút lại bảo: “Bây giờ anh viết dài hơn một
tí, viết độ 7-8 dòng”. Cứ theo cách kéo dài
dần dần ấy, Nguyễn Ái Quốc đã viết được
cả một cột báo hoặc có khi dài hơn. Đúng
lúc ấy, người chủ bút lại bảo: “Bây giờ anh
viết ngắn lại. Viết từng này hoặc từng này
dòng, không viết dài hơn”.
Phải rút ngắn lại trong khi đang quen
viết dàicũngkhó như lúc ban đầu đangviết
ngắn phảikéo dài ra. Nhưngvớisự cốgắng
nghiêm túc, Nguyễn Ái Quốc đã làm tốt yêu
cầu của người thầy. Đến lúc đó, Nguyễn Ái
Quốc đã nắm vữngkỹ năngviết báo,cóthể
viết ngắn dài tùy ý mình.
Trở thành người sáng lập, xuất bản,
phát hành những tờ báo cách mạng
Ngày 26/6/1921, được sự đồng ý của
Đảng Cộngsản Pháp, Nguyễn Ái Quốccùng
với đại biểu các thuộc địa của Pháp đứng
ra vận động thành lập Hội Liên hiệp thuộc
địa. Hội đã cho xuất bản tờ báo Le Paria
làm cơ quan ngôn luận. Nguyễn Ái Quốc
được Ban chấp hành Hội phân công làm
chủ nhiệm kiêm chủ bút của tờ báo.
Báo xuất bản bằng tiếng Pháp, măng
séc báoin chữ Le Paria ởgiữa, bên phảicó
ba chữ Hán “Lao động báo” với ý là tờ báo
của người lao động, bên trái có hàng chữ A
rập An Mancurơ,có nghĩa tươngtự như chữ
Hán và chữ Pháp.
Le Paria số 1 ra ngày 01/4/1922,giữa
trang nhất báo đăng trang trọng lời kêu gọi
như một bản tuyên ngôn, nêu rõ tôn chỉ
mục đích của tờ báo:“Tốcáo nhữngsự lạm
quyền vềchính trị, lối cai trị độc đoán, tình
trạng bị bóclộtvềkinh tế mà Nhân dân các
vùngở hải ngoại đanglà nạn nhân. Báokêu
gọi họ đoàn kết lại đấu tranh chotiến bộvề
vậtchấtvà tinh thần của chính họ. Báokêu
gọi họ, tổ chức họ nhằm mục đích giải
phóng những người bị áp bứcthoátkhỏicác
lực lượng thống trị, thực hiện tình yêu
thươngvà bác ái…”.Le Paria đã sẵn sàng
bước vào cuộc chiến đấu, mục đích của
báo chắc chắn sẽ đạt được “đó là giải
phóng loài người”(3)
.
Từ ngày ra đời cho đến khi đình bản
tháng 4/1926, báo Le Paria ra được 38 số
trong những điều kiện hết sức khó khăn về
tàichính và phươngtiện hoạt động, lại luôn
luôn bị cảnh sát đe dọa, theo dõi, gây khó
dễ.
Nguyễn Ái Quốc trực tiếp phụ trách từ
tờsố 1 đến tờsố 15 (6/1923).Trướckhi rời
nước Pháp điLiên Xô, Ngườivẫn còn chuẩn
bị bài đểlạichocácsốsau.Trongthờigian
đó, Người đã cho đăng 30 bài viết và tranh
vẽ ký tên Nguyễn Ái Quốc, hoặc các bút
danh đã đượcxác định. Cósố Ngườiviết tới
4 bài.
Bên cạnh tờ báo tiếng Pháp, Nguyễn
Ái Quốc đã nghĩ đến xuất bản một tờ báo
tiếng Việt cho người Việt. Vào những năm
1922 - 1923, có trên 8.000 người Việt ở
Pháp phần đông là binh lính bị huy động
sang Pháp trong những năm chiến tranh,
đang chờ ngày hồi hương. Họ không biết
tiếng Pháp và còn không ít người chưa đọc
thôngthạotiếng Việt. Đểgiáo dụctinh thần
yêu nướccho đồng bào mình trên đất Pháp
và để tuyên truyền cổ động về trong nước,
Nguyễn Ái Quốc vận động Hội Những người
Việt Nam yêu nước ra báo Việt Nam Hồn.
Nguyễn Ái Quốc đã viết bài cổ động cho
việc ra báo bằng văn vần, in thành truyền
đơn.
Sau này,khi hoạt độngởLiên Xô, ngoài
việc chăm lo gửi bài phát triển của tờ Le
Paria, Nguyễn Ái Quốc còn viết nhiều bài
gửi đăng tập san của Quốc tế Cộng sản,
báo L’Humanite, La vie Ouvrierie và
Pravda.
Cươngvị mớivà tầm nhìn mới đã giúp
cho những bàiviếtcủa Nguyễn Ái Quốc đạt
tới một trình độ khái quát cao, không chỉ
góp phần tổng kết về mặt lý luận mà còn
dự báo và kiến nghị được nhiều vấn đề
quan trọngvềcách mạngthuộc địa và cách
mạng vô sản trên thế giới. Nguyễn Ái Quốc
viết nhiều bàivềsự trưởngthành và khí thế