Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Mở rộng tín dụng tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Bình Phước: Luận văn thạc sĩ kinh tế / Trương Thị Hồng Hạnh
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
i
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH
TRƢƠNG THỊ HỒNG HẠNH
ỂN NÔNG THÔN
–
LUẬN VĂN THẠC SỸ
TP. HCM, THÁNG 11/2015
ii
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH
TRƢƠNG THỊ HỒNG HẠNH
ỂN NÔNG THÔN
–
LUẬN VĂN THẠC SỸ
Chuyên ngành: Tài chính - ngân hàng
Mã ngành: 60 34 02 01
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. BÙI DIỆU ANH
TP. HCM, THÁNG 11/2015
iii
TÓM TẮT
Luận văn trình bày những vấn đề cơ bản về tín dụng ngân hàng và mở rộng
tín dụng ngân hàng, giới hạn đối tượng nghiên cứu trong phạm vi hoạt động cấp tín
dụng ngân hàng, các nhân tố ảnh hưởng đến mở rộng tín dụng và tiêu chí đánh giá
mở rộng tín dụng ngân hàng. Luận văn cũng nêu được bài học kinh nghiệm trong
việc mở rộng tín dụng đối với ngành nông nghiệp nông thôn và với đối tượng khách
hàng là doanh nghiệp vừa và nhỏ ở một số nước trong khu vực. Với mục tiêu tổng
quát là nghiên cứu về thực trạng mở rộng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp
&PTNT Việt Nam – CN tỉnh Bình Phước, luận văn đã khái quát quá trình hình
thành và phát triển của Ngân hàng Nông nghiệp &PTNT Việt Nam – CN tỉnh Bình
Phước về cơ cấu tổ chức, kết quả hoạt động kinh doanh 3 năm từ 2012 đến 2014.
Luận văn nghiên cứu thực trạng hoạt động mở rộng tín dụng của Agribank Bình
Phước, thể hiện qua một số chính sách tín dụng, tình hình doanh số cho vay, dư nợ
và chất lượng tín dụng của chi nhánh. Đánh giá trong mối tương quan so sánh với
các tổ chức tín dụng khác trên địa bàn để làm rõ những mặt đạt được, những mặt
còn hạn chế trong hoạt động cho vay. Sau cùng, luận văn đề xuất một số giải pháp
và khuyến nghị nhằm mở rộng hoạt động cho vay, tăng trưởng dư nợ góp phần
chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh Bình Phước và giữ vững thị phần Agribank trong
những năm tới.
iv
LỜI CAM ĐOAN
- Tôi tên: Trương Thị Hồng Hạnh.
- Ngày sinh: 20/9/1979.
- Quê quán: Quảng Ngãi.
- Công tác tại: Ngân hàng Nông nghiệp &PTNT Việt Nam CN tx Đồng Xoài
tỉnh Bình Phước.
- Là Học viên cao học khoá 15 tại Trường đại học Ngân hàng TP.HCM.
- Tên đề tài: “Mở rộng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp &PTNT Việt
Nam – Cn tỉnh Bình Phước”.
- Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng.
- Mã số: 60 34 02 01
- Người hướng dẫn khoa học: TS. Bùi Diệu Anh.
- Luận văn này được thực hiện tại Trường đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí
Minh.
Tôi xin cam đoan Luận văn này chưa từng được trình nộp để lấy học vị thạc sĩ
tại bất cứ một trường đại học nào. Luận văn này là công trình nghiên cứu riêng của
tôi, kết quả nghiên cứu là trung thực, không sao chép và chưa từng được công bố
trước đây ngoại trừ các trích dẫn được dẫn nguồn đầy đủ trong luận văn.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về những cam đoan của tôi.
TP. Hồ chí Minh, ngày 20 thán 11 năm 2015
Tác giả
Trƣơng Thị Hồng Hạnh
v
LỜI CẢM ƠN
Trước hết em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến toàn thể Quý thầy cô
Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh, Quý thầy cô khoa Sau đại học
đã truyền đạt những kiến thức quý báu cho em trong suốt khoá học tại trường.
Với vốn kiến thức hạn hẹp và thời gian có hạn, nên bài luận văn không tránh
khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp, đánh giá của
quý thầy cô giáo để bài viết được hoàn thiện hơn.
Qua đây em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, các anh chị đang công tác
tại Ngân hàng Nông nghiệp &PTNT Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Bình Phước đã
giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em được phỏng vấn và thực hiện khảo sát thực
tế khách hàng, giúp em có thêm nhiều kiến thức để phân tích đánh giá trong công
tác mở rộng tín dụng tại Agribank Bình Phước. Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn tới
Cô TS. Bùi Diệu Anh đã hướng dẫn tận tình và giúp đỡ em hoàn thành bài luận này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Bình Phước, ngày 20 tháng 11 năm 2015
Trƣơng Thị Hồng Hạnh
vi
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MỞ RỘNG TÍN DỤNG TẠ
............................................................................................1
1.1. TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤ ...................1
1.1.1. Khái niệm, vai trò của tín dụng ngân hàng ................................................................ 1
1.1.1.1. Khái niệm tín dụng ngân hàng.......................................................................1
1.1.1.2. Vai trò của tín dụng ngân hàng .....................................................................2
1.1.2. Đặc điểm của tín dụng ngân hàng ................................................................................ 3
1.1.3. Phân lọai tín dụng ngân hàng......................................................................................... 5
1.1.3.1. Căn cứ vào thời hạn cấp tín dụng..................................................................5
1.1.3.2. Căn cứ vào mục đích sử dụng tín dụng..........................................................6
1.1.3.3. Căn cứ vào mức độ tín nhiệm đối với khách hàng.........................................6
1.1.3.4. Căn cứ vào xuất xứ (nguồn gốc của tín dụng)...............................................7
1.1.3.5. Căn cứ vào hình thức cấp tín dụng ................................................................7
.....................8
ự cần thiế .............................................................. 8
1.2.1.1. Khái niệm mở rộng tín dụng của NHTM .......................................................8
1.2.1.2. Sự cần thiế ........................................................................8
1.2.2. Tiêu chí đánh giá mở rộng tín dụng ngân hàng ........................................................ 9
1.2.2.1. Mức tăng trưởng số lượng khách hàng của ngân hàng.................................9
1.2.2.2. Mức tăng trưởng dư nợ cấp tín dụng...........................................................10
1.2.2.3. Tỷ lệ tăng trưởng doanh số cho vay (DSCV) (%)........................................11
1.2.2.4. Mức tăng trưởng dư nợ bình quân trên một khách hàng.............................11
vii
1.2.2.5. Mức độ tăng trưởng của thị phần cấp tín dụng của ngân hàng trên thị
trường mục tiêu .........................................................................................................12
1.2.2.6. Chỉ tiêu nợ xấu của ngân hàng ....................................................................13
1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến mở rộng tín dụng của ngân hàng thương mại......13
1.2.3.1. Nhóm nhân tố từ môi trường vĩ mô..............................................................13
1.2.3.2. Các nhân tố thuộc về khách hàng ................................................................16
1.2.3.3. Nhóm nhân tố thuộc về bản thân ngân hàng ...............................................18
1.3. BÀI HỌC KI
Ở RỘ .........................................................21
1.3.1. Kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giới về mở rộng tín dụng................21
1.3.2. Bài học kinh nghiệm .......................................................................................................25
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG MỞ RỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG
NÔNG NGHIỆP &PTNT VIỆT NAM – CHI NHÁNH TỈNH BÌNH PHƢỚC28
Ề
........................................................................................................28
2.1.1. Tổng quan chung..............................................................................................................28
2.1.2. Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Bình Phước........................................28
.....................................................................29
2.2.1. Đặc điểm chung về quá trình hình thành và phát triển ..........................................29
2.2.2. Về mạng lưới hoạt động.................................................................................................31
2.2.3. Đặc điểm về nguồn nhân lực.........................................................................................32
2.2.4. Kết quả hoạt động kinh doanh.....................................................................................32
..................................34
2.3.1. Phân tích các chỉ tiêu phản ánh thực trạng mở rộng tín dụng tại Ngân hàng
Nông nghiệp &PTNT Việt Nam CN Bình Phước...............................................................34
2.3.1.1. Mức tăng trưởng số lượng khách hàng.......................................................34
viii
2.3.1.2. Mức tăng trưởng về doanh số cho vay.........................................................35
2.3.1.3. Mức tăng trưởng dư nợ cấp tín dụng..........................................................36
2.3.1.4. Mức tăng trưởng dư nợ bình quân một khách hàng ....................................39
2.3.2. So sánh mức độ mở rộng tín dụng trong tương quan với các ngân hàng khác
trên cùng địa bàn..........................................................................................................................40
2.3.2.1. Mức tăng trưởng thị phần cấp tín dụng của Agribank ................................40
2.3.2.2. Tăng trưởng dư nợ của Agribank và các TCTD khác trên địa bàn tỉnh Bình
Phước ........................................................................................................................42
2.3.2.3. Về nợ xấu của Agribank và các TCTD khác trên địa bàn Bình Phước .......45
2.3.3. Đánh giá thực trạng mở rộng tín dụng tạ
– .............................................................................................46
2.3.3.1. Những kết quả đạt được ...............................................................................46
2.3.3.2. Những hạn chế .............................................................................................48
2.3.3.3. Đánh giá nguyên nhân hạn chế trong mở rộng tín dụng tại Ngân hàng Nông
nghiệp &PTNT Việt Nam Chi nhánh tỉnh Bình Phước.............................................50
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG
NGHIỆP &PTNT VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH BÌNH PHƢỚC...............63
ỊNH HƢỚ ................................63
3.1.1. Căn cứ đề xuất giải pháp................................................................................................63
3.1.1 ế xã hộ
...................................................................................................63
hiệp
&PTNT Việt Nam:.....................................................................................................64
ệp &PTNT Việt Nam – CN
tỉnh Bình Phước ........................................................................................................66
3.2.
&PTNT VIỆT NAM – CN TỈNH BÌNH PHƢỚC ...............................................68
ến lược .............................................................................68
3.2.1.1. Đề xuất xây dựng chính sách tín dụng phù hợp...........................................68
ix
3.2.1.2. Xây dựng kho dữ liệu khách hàng, chiến lược khách hàng .........................69
3.2.1.3. Hoàn thiện và nâng cao hoạt động marketing.............................................70
3.2.1.4. Đa dạng hóa và nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ tín dụng đồng thời
chú trọng đến yêu cầu chuyển đổi ngành kinh tế của tỉnh........................................71
3.2.2. Nhóm giải pháp về nghiệp vụ.......................................................................................73
3.2.2.1. Hệ thống hóa các quy định hiện hành trong cấp tín dụng......... ........74
3.2.2.2. Nâng cao khả năng huy động vốn tại chỗ....................................................74
3.2.2.3. Đa dạng hoá các hình thức đảm bảo, loại tài sản dảm bảo phù hợp với điều
kiện thực tế của khách hàng, thậm chí xem xét tăng tỷ trọng cho vay bảo đảm không
bằng tài sản. ..............................................................................................................74
3.2.2.4. Nâng cao năng lực thẩm định tín dụng, nhất là năng lực thẩm định dự án,
dự án đầu tư ..............................................................................................................75
3.2.3. Nhóm giải pháp hỗ trợ khác..........................................................................................76
3.2.3.1. Tăng cường và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ tín dụng ....................76
3.2.3.2. Hoàn thiện và đổi mới trang thiết bị, công nghệ ngân hàng .......................77
3.2.3.3. Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát cho vay.......................................78
3.2.3.4. Tăng cường các mối quan hệ giữa Ngân hàng với các cơ quan ban ngành
có liên quan ...............................................................................................................79
3.3. KHUYẾN NGHỊ ..............................................................................................79
............................................................................................................79
..................................................................................................................80
ệt Nam..........................................................................................81
3.3.4. Đối với các cấp chính quyền địa phương ..................................................................81
KẾT LUẬN..............................................................................................................84
x
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt Giải nghĩa
Agribank Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn Việt Nam
CBNV Cán bộ nhân viên
CIC Trung tâm thông tin tín dụng
CN Chi nhánh
CNH-HĐH Công nghiệp hoá - hiện đại hoá
CSXH Chính sách xã hội
DAĐT Dự án đầu tư
DNV&N Doanh nghiệp vừa và nhỏ
DSCV Doanh số cho vay
Eximbank Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất nhập khẩu
GĐ Gia đình
HĐKD Hoạt động kinh doanh
HĐTD Hợp đồng tín dụng
HTX
Hợp tác xã
KHTH Kế hoạch tổng hợp
MB Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội
NH Ngân hàng
NHNN Ngân hàng nhà nước
NHNo&PTNT Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
&PTNT và Phát triển Nông thôn
NHTM Ngân hàng thương mại
NoNT Nông nghiệp nông thôn
SXKD Sản xuất kinh doanh
TCTD Tổ chức tín dụng
TDNH Tín dụng ngân hàng
TMCP Thương mại cổ phần
TSC Trụ sở chính NHNo &PTNT Việt Nam
Vietcombank Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam
xi
Bảng 2.1: Mạng lưới Agribank và các NHTM khác trên địa bàn ...........................31
Bảng 2.2: Bảng kết quả hoạt động kinh doanh Agribank Bình Phước …………... 33
Bảng 2.3: Số lượng khách hàng Agribank cấp tín dụng năm 2012-2014.................35
Bảng 2.4: Mức tăng trưởng doanh số cho vay của Agribank Bình Phước ...............35
Bảng 2.5: Cơ cấu theo đối tượng khách hàng.................................................37
Bảng 2.6: Cơ cấu dư nợ theo ngành nghề .................................................................38
Bảng 2.7: Cơ cấu dư nợ theo thời hạn và loại tiền vay.............................................39
Bảng 2.8: Dư nợ bình quân một khách hàng của Agribank......................................39
Bảng 2.9: Thị phần và mức tăng trưởng thị phần của Agribank Bình Phước so với
các TCTD khác .........................................................................................................41
Bảng 2.10: Bảng tăng trưởng dư nợ cho vay của Agribank Bình Phước so với các
TCTD khác................................................................................................................42
Bảng 2.11: Tỷ trọng cho vay theo đối tượng khách hàng so với các TCTD khác trên
địa bàn .......................................................................................................................44
Bảng 2.12: So sánh nợ xấu của Agribank và TCTD khác trên địa bàn ....................45
Bảng 2.13: Bảng tổng hợp nguyên nhân khó khăn của khách hàng trong vay vốn tại
Agribank....................................................................................................................51
Bảng 2.14: Bảng tổng hợp nguyên nhân khó khăn trong quyết định cấp tín dụng tại
Agribank Bình Phước................................................................................................52
Bảng 2.15: Cơ cấu dư nợ theo hình thức đảm bảo tiền vay......................................60
xii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biều đồ 2.1: Thị phần tín dụng của Agribank trên địa bàn tỉnh Bình Phước ...........42
Biểu đồ 2.2: Tăng trưởng dư nợ của Agribank và các TCTD khác trên địa bàn tỉnh
Bình Phước................................................................................................................43
Biểu đồ 2.3: Tỷ trọng cho vay theo đối tượng khách hàng của Agribank với các
TCTD khác trên địa bàn tỉnh Bình Phước.................................................................44