Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Mở rộng tín dụng ngân hàng để phát triển bền vững cây công nghiệp dài ngày của các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Bình Dương: Luận án tiến sĩ kinh tế / Đỗ Đoan Trang
PREMIUM
Số trang
219
Kích thước
2.4 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1062

Mở rộng tín dụng ngân hàng để phát triển bền vững cây công nghiệp dài ngày của các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Bình Dương: Luận án tiến sĩ kinh tế / Đỗ Đoan Trang

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH

ĐỖ ĐOAN TRANG

MỞ RỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỂ PHÁT

TRIỂN BỀN VỮNG CÂY CÔNG NGHIỆP DÀI NGÀY

CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG

LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ

TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH

ĐỖ ĐOAN TRANG

MỞ RỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỂ PHÁT

TRIỂN BỀN VỮNG CÂY CÔNG NGHIỆP DÀI NGÀY

CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG

LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ

Chuyên ngành: Tài chính –Ngân hàng

Mã số: 62.34.02.01

Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS. Lê Thị Mận

TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận án này chưa từng được trình nộp để lấy học vị tiến sĩ

tại bất cứ một trường đại học nào. Luận án này là công trình nghiên cứu riêng của

tôi, kết quả nghiên cứu là trung thực, trong đó không có các nội dung đã được công

bố trước đây hoặc các nội dung do người khác thực hiện ngoại trừ các trích dẫn

được dẫn nguồn đầy đủ trong luận án.

Tác Giả

Đỗ Đoan Trang

ii

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ......................................................................................................I

MỤC LỤC................................................................................................................ II

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT....................................................................VIII

DANH SÁCH BẢNG BIỂU...................................................................................IX

DANH SÁCH BIỂU ĐỒ, HÌNH ........................................................................... XI

LỜI MỞ ĐẦU........................................................................................................XII

1. LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI...........................................................................XII

2. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU................................................ XIV

2.1 CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN.................................................. XIV

2.2 ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN.................................................................. XIX

3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU....................... XXI

4. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU..............................................XXII

5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................................................................XXII

6. NGUỒN SỐ LIỆU THU THẬP.................................................................. XXIV

7. BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN..............................................................................XXV

CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ MỞ RỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỂ PHÁT

TRIỂN BỀN VỮNG CÂY CÔNG NGHIỆP DÀI NGÀY TẠI NGÂN HÀNG

THƢƠNG MẠI..........................................................................................................1

1.1 PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÂY CÔNG NGHIỆP DÀI NGÀY...................1

1.1.1 Khái quát về cây công nghiệp dài ngày.......................................................1

1.1.1.1 Khái niệm..............................................................................................1

1.1.1.2 Đặc điểm ...............................................................................................1

1.1.2 Phát triển bền vững cây công nghiệp dài ngày............................................2

1.1.2.1 Nội dung phát triển bền vững cây công nghiệp dài ngày .....................2

1.1.2.2 Sự cần thiết phải phát triển bền vững cây công nghiệp dài ngày .........4

iii

1.2 MỞ RỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỂ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

CÂY CÔNG NGHIỆP DÀI NGÀY .........................................................................5

1.2.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò tín dụng ngân hàng để phát triển cây công

nghiệp dài ngày ....................................................................................................5

1.2.1.1 Khái niệm mở rộng tín dụng ngân hàng để phát triển cây công nghiệp

dài ngày.............................................................................................................5

1.2.1.2 Đặc điểm mở rộng tín dụng ngân hàng để phát triển cây công nghiệp

dài ngày.............................................................................................................6

1.2.1.3 Vai trò mở rộng tín dụng ngân hàng để phát triển cây công nghiệp dài

ngày...................................................................................................................9

1.2.2 Tiêu chí đánh giá mở rộng tín dụng ngân hàng để phát triển cây công

nghiệp dài ngày ..................................................................................................11

1.2.2.1 Gia tăng số lượng khách hàng vay vốn trong lĩnh vực cây công nghiệp

dài ngày...........................................................................................................11

1.2.2.2 Gia tăng quy mô tín dụng ngân hàng đối với cây công nghiệp dài ngày

.........................................................................................................................13

1.2.2.3 Nâng cao chất lượng tín dụng:............................................................16

1.2.3 Các lý thuyết tài chính ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng ngân hàng .....17

1.2.3.1 Lý thuyết thông tin bất cân xứng ........................................................17

1.2.3.2 Lý thuyết chi phí đại diện ...................................................................19

1.2.4 Nhân tố ảnh hưởng mở rộng tín dụng ngân hàng để phát triển cây công

nghiệp dài ngày ..................................................................................................21

1.2.4.1 Quy hoạch phát triển kinh tế địa phương............................................22

1.2.4.2 Chính sách tín dụng của ngân hàng. ...................................................22

1.2.4.3 Năng lực hoạt động của ngân hàng.....................................................23

1.2.4.4 Khả năng tiếp cận vốn tín dụng của khách hàng. ...............................24

1.2.5 Xây dựng mô hình đánh giá các nhân tố ảnh hưởng mở rộng tín dụng

ngân hàng để phát triển cây công nghiệp dài ngày ............................................25

iv

1.2.5.1 Mô hình đánh giá năng lực hoạt động của các ngân hàng thương mại

để mở rộng tín dụng cho phát triển bền vững cây công nghiệp dài ngày. ......25

1.2.5.2 Mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận vốn tín dụng và

số tiền vay của các hộ trồng cây công nghiệp dài ngày..................................29

1.2.6 Bài học kinh nghiệm..................................................................................41

1.2.6.1 Kinh nghiệm một số quốc gia .............................................................41

1.2.6.2 Bài học cho Việt Nam.........................................................................44

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1........................................................................................46

CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG MỞ RỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỂ

PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÂY CÔNG NGHIỆP DÀI NGÀY CỦA CÁC

NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƢƠNG.........47

2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH BÌNH DƢƠNG.......47

2.1.1Điều kiện tự nhiên tỉnh Bình Dương..........................................................47

2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội ..........................................................................48

2.1.3 Các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Bình Dương........................50

2.1.4. Sự phù hợp cho sự phát triển cây công nghiệp dài ngày ở Bình Dương..52

2.2 THỰC TRẠNG MỞ RỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỂ PHÁT TRIỂN

BỀN VỮNG CÂY CÔNG NGHIỆP DÀI NGÀY CỦA CÁC NGÂN HÀNG

THƢƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƢƠNG...................................53

2.2.1 Thực trạng phát triển cây công nghiệp dài ngày .......................................53

2.2.1.1 Thực trạng phát triển cây công nghiệp dài ngày tại Việt Nam...........53

2.2.1.2 Phát triển cây công nghiệp dài ngày tại Bình Dương .........................56

2.2.2 Tiêu chí đánh giá mở rộng tín dụng ngân hàng để phát triển bền vững cây

công nghiệp dài ngày của các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Bình

Dương.................................................................................................................66

2.2.2.1 Gia tăng số lượng khách hàng vay vốn ngân hàng trong lĩnh vực cây

công nghiệp dài ngày tại tỉnh Bình Dương .....................................................66

2.2.2.2 Gia tăng quy mô tín dụng ngân hàng đối với cây công nghiệp dài ngày

tại tỉnh Bình Dương. .......................................................................................67

v

2.2.2.3 Chất lượng tín dụng đối với cây công nghiệp dài ngày. .....................78

2.2.3 Kết quả nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng mở rộng tín dụng ngân

hàng để phát triển bền vững cây công nghiệp dài ngày của các ngân hàng

thương mại trên địa bàn tỉnh Bình Dương. ........................................................83

2.2.3.1 Năng lực hoạt động của các ngân hàng thương mại để mở rộng tín

dụng cho phát triển bền vững cây công nghiệp dài ngày trên địa bàn tỉnh Bình

Dương .............................................................................................................83

2.2.3.2. Kết quả đánh giá tác động của năng lực hoạt động của các ngân hàng

thương mại đến mở rộng tín dụng cho phát triển bền vững cây công nghiệp

dài ngày trên địa bàn tỉnh Bình Dương thông qua mô hình Thompson -

Strickland. .......................................................................................................87

2.2.3.3. Khả năng tiếp cận vốn tín dụng và số tiền vay từ phía các hộ trồng

cây công nghiệp dài ngày trên địa bàn tỉnh Bình Dương .............................102

2.2.4 Đánh giá thực trạng mở rộng tín dụng ngân hàng để phát triển bền vững

cây công nghiệp dài ngày của các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Bình

Dương...............................................................................................................109

2.2.4.1 Những kết quả đạt được và nguyên nhân .........................................109

2.2.4.2 Những hạn chế và nguyên nhân........................................................112

Chất lượng tín dụng, thể hiện qua tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu, mặc dù cao hơn

so với chất lượng tín dụng chung, nhưng vẫn cần tiếp tục cải thiện hơn nữa. Tỷ

lệ nợ xấu còn khá cao đối với nhóm khách hàng hộ tiểu thương và doanh

nghiệp; và xét về các loại cây CNDN thì cao nhất đối với cây điều. Trong các

NHTM, Agribank có dư nợ tín dụng cây CNDN lớn nhất, tuy nhiên tỷ lệ nợ xấu

lại đáng lo ngại hơn cả......................................................................................113

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2......................................................................................126

CHƢƠNG 3 GIẢI PHÁP MỞ RỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỂ PHÁT

TRIỂN BỀN VỮNG CÂY CÔNG NGHIỆP DÀI NGÀY CỦA CÁC NGÂN

HÀNG THƢƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƢƠNG....................127

vi

3.1 CƠ SỞ XÂY DỰNG CÁC GIẢI PHÁP MỞ RỘNG TÍN DỤNG NGÂN

HÀNG ĐỂ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÂY CÔNG NGHIỆP DÀI NGÀY

CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH

DƢƠNG. .............................................................................................................127

3.1.1 Định hướng phát triển cây công nghiệp dài ngày ...................................127

3.1.1.1. Định hướng phát triển cây công nghiệp dài ngày của Việt Nam.....127

3.1.1.2 Định hướng phát triển cây công nghiệp dài ngày của tỉnh Bình Dương

.......................................................................................................................129

3.1.2 Định hướng mở rộng tín dụng ngân hàng cho phát triển cây công nghiệp

dài ngày của Ngân hàng Nhà nước chi nhánh Bình Dương.............................130

3.1.3 Các hạn chế trong mở rộng tín dụng để phát triển bền vững cây công

nghiệp dài ngày của các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Bình Dương.

..........................................................................................................................132

3.1.3.1 Hạn chế trong chính sách tín dụng của các ngân hàng thương mại cho

cây công nghiệp dài ngày:.............................................................................132

3.1.3.2 Năng lực hoạt động của các ngân hàng thương mại.........................132

3.1.3.3 Hiệu quả sử dụng vốn của khách hàng chưa cao ..............................133

3.1.3.4 Hạn chế trong nhận thức về vai trò của nguồn vốn tín dụng ngân hàng

đối với hoạt động sản xuất cây công nghiệp dài ngày của khách hàng ........134

3.1.3.5 Hạn chế khác.....................................................................................134

3.2 GIẢI PHÁP MỞ RỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỂ PHÁT TRIỂN

BỀN VỮNG CÂY CÔNG NGHIỆP DÀI NGÀY CỦA CÁC NGÂN HÀNG

THƢƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƢƠNG...............................134

3.2.1 Nhóm giải pháp liên quan đến chính sách tín dụng của ngân hàng thương

mại. ...................................................................................................................134

3.2.2 Nhóm giải pháp nâng cao năng lực hoạt động tín dụng của ngân hàng

thương mại........................................................................................................137

3.2.3 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của khách hàng. .........145

3.2.4 Nhóm giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận vốn tín dụng .....................147

vii

3.2.5. Nhóm giải pháp quản trị rủi ro trong việc mở rộng tín dụng. ................148

3.2.6 Giải pháp khác.........................................................................................150

3.3 KIẾN NGHỊ..................................................................................................152

3.3.1 Kiến nghị với chính quyền tỉnh Bình Dương..........................................152

3.3.1.1 Hình thành các vùng nguyên liệu tập trung ......................................152

3.3.1.2 Nghiên cứu và chuyển giao kỹ thuật trồng cây công nghiệp dài ngày

.......................................................................................................................152

3.3.1.3 Hình thành tổ chức sản xuất của người trồng cây công nghiệp dài

ngày...............................................................................................................153

3.3.1.4 Nâng cao giá trị gia tăng trong khâu chế biến sản phẩm:.................153

3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.......................................154

3.3.3 Kiến nghị với Chính phủ .........................................................................155

3.3.3.1 Chính sách đất đai.............................................................................155

3.3.3.2 Thành lập quỹ hỗ trợ đầu tư cây công nghiệp dài ngày....................155

3.3.3.3 Chính sách trợ giá, tạm trữ và bảo hiểm...........................................156

3.3.3.4 Ổn định khâu tiêu thụ........................................................................156

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3......................................................................................157

KẾT LUẬN............................................................................................................158

viii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

TỪ VIẾT

TẮT

VIẾT ĐẦY ĐỦ BẰNG

TIẾNG VIỆT

VIẾT ĐẦY ĐỦ BẰNG

TIẾNG ANH

ACB Ngân hàng Thương mại Cổ

phần Á Châu Asia Commercial Joint Stock Bank

Agribank Ngân hàng Nông nghiệp và

Phát triển nông thôn

Vietnam Bank for Agriculture and

Rural Development

BIDV

Ngân hàng Thương mại Cổ

phần Đầu tư và Phát triển Việt

Nam

Joint Stock Commercial Bank for

Investment and Development of

Vietnam

CNDN Công nghiệp dài ngày

SCB Ngân hàng Thương mại Cổ

phần Sài Gòn

Sai Gon Commercial Joint Stock

Bank

GDP Tổng sản phẩm quốc nội Gross Domestic Product

MB Ngân hàng Thương mại Cổ

phần Quân đội

Military Commercial Joint Stock

Bank

NHNN Ngân hàng Nhà nước

NHTM Ngân hàng thương mại

STB Ngân hàng Thương mại Cổ

phần Sài Gòn Thương tín

Saigon Thuong Tin Commercial

Joint Stock Bank

QTRR Quản trị rủi ro

TCB Ngân hàng Thương mại Cổ

phần Kỹ Thương Việt Nam

Vietnam Technological and

Commercial Joint Stock Bank

TPP Hiệp định đối tác kinh tế xuyên

Thái Bình Dương

Trans-Pacific Strategic Economic

Partnership Agreement

VCB Ngân hàng Thương mại Cổ

phần Ngoại thương Việt Nam

Joint Stock Commercial Bank for

Foreign Trade of Vietnam

VIB Ngân hàng Thương mại Cổ

phần Quốc tế Việt Nam

Vietnam International Commercial

Joint Stock Bank

Vietinbank Ngân hàng Thương mại Cổ

phần Công thương Việt Nam

Vietnam Joint Stock Commercial

Bank for Industry

WCED Ủy ban Môi trường và Phát

triển thế giới

World Commission on

Environment and Development

ix

DANH SÁCH BẢNG BIỂU

Trang

Bảng 1.1 Các biến trong mô hình Logit....................................................................36

Bảng 1.2 Các biến trong mô hình Tobit....................................................................37

Bảng 2.1 Diện tích, năng suất, sản lượng một số cây công nghiệp dài ngày ở.........53

Việt Nam ...................................................................................................................53

Bảng 2.2 Doanh số cho vay lĩnh vực cây công nghiệp dài ngày tại Bình Dương ....67

Bảng 2.3 Mức tăng và tỷ lệ tăng doanh số cho vay lĩnh vực cây công nghiệp dài

ngày tại Bình Dương .................................................................................................68

Bảng 2.4 Dư nợ tín dụng cây công nghiệp dài ngày phân theo ngân hàng...............71

Bảng 2.5 Dư nợ tín dụng cây công nghiệp dài ngày phân theo khách hàng.............72

Bảng 2.6 Dư nợ tín dụng phân theo cây công nghiệp...............................................74

Bảng 2.7 Dư nợ tín dụng cây công nghiệp dài ngày phân theo mục đích sử dụng...75

Bảng 2.8 Dư nợ tín dụng cây công nghiệp dài ngày phân theo phương thức cấp ....77

tín dụng......................................................................................................................77

Bảng 2.9 Tỷ lệ nợ quá hạn theo nhóm ngân hàng.....................................................80

Bảng 2.10 Tỷ lệ nợ xấu phân theo nhóm ngân hàng.................................................82

Bảng 2.11 Tầm quan trọng của các nhân tố cấu thành năng lực hoạt động các ngân

hàng thương mại........................................................................................................88

Bảng 2.12 Kiểm định độ tin cậy của thang đo ..........................................................89

Tiếp theo, tác giả tiến hành tính điểm cho từng nhân tố trong thang đo năng lực hoạt

động của các NHTM ở Bình Dương. ........................................................................90

Bảng 2.13 Năng lực hoạt động của các ngân hàng thương mại ở Bình Dương........90

Bảng 2.14 Năng lực tài chính của các ngân hàng thương mại..................................91

Bảng 2.15 Năng lực quản trị điều hành của các ngân hàng thương mại...................92

Bảng 2.16 Chất lượng dịch vụ các ngân hàng thương mại.......................................93

Bảng 2.17 Năng lực cạnh tranh lãi suất của các ngân hàng thương mại ..................94

Bảng 2.18 Phân tích EFA thành phần thang đo các nhân tố ảnh hưởng...................96

Bảng 2.19. Kiểm định đa cộng tuyến........................................................................97

x

Bảng 2.20. Kiểm định phương sai thay đổi...............................................................98

Bảng 2.21. Kết quả ước lượng mô hình ....................................................................99

Bảng 2.22. Tóm tắt mô hình....................................................................................100

Bảng 2.23 Số hộ vay ngân hàng phân theo huyện ..................................................102

Bảng 2.24 Thống kê mô tả các biến định tính ........................................................103

Bảng 2.25 Thống kê mô tả các biến định lượng .....................................................104

Bảng 2.26 Kết quả hồi quy mô hình .......................................................................105

xi

DANH SÁCH BIỂU ĐỒ, HÌNH

Trang

Biều đồ 2.1 Diện tích gieo trồng cây công nghiệp dài ngày .....................................56

Biểu đồ 2.2 Diện tích gieo trồng các cây công nghiệp dài ngày chủ yếu .................58

Biểu đồ 2.3 Giá trị sản lượng cây công nghiệp dài ngày ..........................................60

Biểu đồ 2.4 Giá trị xuất khẩu cây công nghiệp dài ngày ..........................................61

Biểu đồ 2.5 Năng suất cây công nghiệp dài ngày .....................................................62

Biểu đồ 2.6 Biến động diện tích cây công nghiệp dài ngày ở Bình Dương..............65

Đơn vị: nghìn ha........................................................................................................65

Biểu đồ 2.7 Tỷ lệ tăng số lượng khách hàng vay vốn ngân hàng trong lĩnh vực cây

công nghiệp dài ngày ở Bình Dương ........................................................................66

Biểu đồ 2.8 Tổng dư nợ tín dụng cây công nghiệp dài ngày tại Bình Dương ..........69

Biểu đồ 2.9 Tỷ trọng dư nợ tín dụng cây công nghiệp dài ngày trên tổng dư nợ tại

Bình Dương...............................................................................................................70

Biểu đồ 2.10 Nợ quá hạn cây công nghiệp dài ngày.................................................78

Biểu đồ 2.11 Tỷ lệ nợ xấu của các ngân hàng thương mại tại Bình Dương.............81

Biểu đồ 2.12. Tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên dư nợ cho vay của các Ngân hàng thương

mại.............................................................................................................................83

Biểu đồ 2.13 Dư nợ tín dụng trên tổng tài sản có của các Ngân hàng thương mại tại

Bình Dương...............................................................................................................84

Biểu đồ 2.14 Tỷ lệ thanh khoản của tài sản ...................................................................85

Biểu đồ 2.15 Tỷ lệ dư nợ cho vay trên tổng tiền gửi ................................................86

Biểu đồ 2.16 Nguyên nhân không tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng ......................121

Biểu đồ 2.17 Nguyên nhân ngân hàng từ chối cấp tín dụng ...................................122

Biểu đồ 2.18 Nguyên nhân không trả được nợ ngân hàng......................................124

-----------------

Hình 1.1. Mô hình tác động của năng lực hoạt động ngân hàng đến mở rộng tín

dụng cho phát triển cây công nghiệp dài ngày ................................................................ 28

Hình 3.1. Các cấu phần quản trị rủi ro chủ yếu ......................................................149

xii

LỜI MỞ ĐẦU

1. Lý do lựa chọn đề tài.

Bình Dương là một tỉnh thuộc miền Đông Nam Bộ, nằm trong vùng kinh tế

trọng điểm phía Nam, là một trong những tỉnh có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao,

phát triển công nghiệp năng động của cả nước. Mặc dù tỷ trọng ngành nông lâm

nghiệp chỉ chiếm một phần nhỏ trong GDP của tỉnh, khoảng 4%, nhưng giá trị

cây công nghiệp dài ngày lại giữ một vị trí khá quan trọng trong đời sống kinh tế

của nhiều người dân trong tỉnh. Phát triển cây CNDN tại Bình Dương một mặt

nhằm tận dụng lợi thế so sánh của tỉnh có khí hậu và thổ nhưỡng thích hợp cho

loại cây này, mặt khác còn tạo nhiều công ăn việc làm, mang lại cơ hội để nhiều

người dân thoát nghèo vươn lên làm giàu. Sự phát triển cây CNDN, sẽ góp phần

tích cực vào sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất

hàng hóa lớn, hiện đại, tạo động lực để thúc đẩy nhanh công cuộc công nghiệp

hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn. Trong quyết định số 81/2007/QĐ-TTg

ngày 05 tháng 06 năm 2007 của Thủ tướng chính phủ về Phê duyệt "Quy hoạch

tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương đến năm 2020" có đoạn viết:

“Phát triển nông nghiệp ổn định, bền vững, năng suất cao trên cơ sở khai thác

hợp lý các lợi thế về vị trí địa lý, các nguồn lực, giữ gìn và bảo vệ môi trường

sinh thái. Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp và kinh tế nông thôn theo hướng sản

xuất hàng hóa có giá trị cao. Phát triển nông thôn mới trong tiến trình công

nghiệp hóa và hiện đại hóa. Áp dụng công nghệ sinh học, chuyển đổi giống cây

trồng, vật nuôi có năng suất và chất lượng cao trong nông nghiệp nhằm đáp ứng

nhu cầu ngày càng cao của thị trường. Đầu tư phát triển các vùng chuyên canh

cây CNDN như cao su; cây ăn trái,…” (Chính phủ 2007).

Trong những năm qua, giá trị sản lượng và giá trị xuất khẩu các sản phẩm

từ cây CNDN của Việt Nam nói chung và của Bình Dương nói riêng luôn đạt tốc

độ tăng trưởng cao. Theo Tổng cục Thống kê Việt Nam, trong năm 2015 cây

CNDN tiếp tục phát triển. Diện tích và sản lượng một số cây chủ yếu tăng so với

năm 2014, trong đó diện tích chè ước tính đạt 134,7 nghìn ha, tăng 1,6% so với

năm trước; sản lượng chè búp đạt 1 triệu tấn, tăng 1,9%; cà phê diện tích đạt

xiii

645,2 nghìn ha, tăng 0,6%, sản lượng đạt 1.445 nghìn tấn, tăng 2,6%; cao su diện

tích đạt 981 nghìn ha, tăng 0,2%, sản lượng đạt 1.017 nghìn tấn, tăng 5,2%; hồ

tiêu diện tích đạt 97,6 nghìn ha, tăng 14%, sản lượng đạt 168,8 nghìn tấn, tăng

11,3%. Riêng cây điều, mặc dù diện tích cho sản phẩm giảm 1,5% so với năm

trước, nhưng do năng suất tăng nên sản lượng đạt xấp xỉ năm 2014. Các loại cây

công nghiệp có giá trị kinh tế cao do sau quá trình chế biến giá trị sẽ gia tăng

nhiều lần. Bên cạnh đó, đây cũng là mặt hàng xuất khẩu có giá trị cao. Vì vậy,

loại cây này không chỉ tạo việc làm, cải thiện đời sống cho các hộ nông dân mà

còn góp phần tạo ra nguồn thu ngoại tệ lớn để tái đầu tư cho chính ngành này và

các hoạt động kinh doanh khác, đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại

hóa đất nước. Trị giá xuất khẩu cà phê là 2.674 triệu USD, cao su là 1.532 triệu

USD, hồ tiêu là 1.260 triệu USD và chè là 213 triệu USD.

Bình Dương là một tỉnh nằm ở vị trí chuyển tiếp giữa sườn phía nam của

dãy Trường Sơn, nối nam Trường Sơn với các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long.

Vùng đất Bình Dương tương đối bằng phẳng, thấp dần từ bắc xuống nam. Các

quy luật tự nhiên tác động lên vùng đất này tạo nên nhiều dạng địa hình khác

nhau cùng với đất đai đa dạng và phong phú về chủng loại như: đất xám, đất nâu

vàng trên phù sa cổ, đất phù sa Glây, đất dốc tụ,… Bên cạnh đó, khí hậu ở Bình

Dương cũng như khí hậu của khu vực miền Đông Nam Bộ là nắng nóng và mưa

nhiều, độ ẩm khá cao. Do đặc điểm khí hậu nhiệt đới ẩm và đất đai màu mỡ,

Bình Dương là một tỉnh thuận lợi cho việc phát triển cây CNDN. Tuy vậy, sự

phát triển của cây CNDN tại Việt Nam nói chung và tỉnh Bình Dương nói riêng

còn chưa bền vững. Chẳng hạn như, giá cao su sụt giảm trong giai đoạn 2011 do

ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế thế giới khiến cho các hoạt động sản xuất sử

dụng mủ cao su bị đình trệ. Giá giảm ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế và thu

nhập của nông dân nên họ bắt đầu phá bỏ cây cao su để chuyển sang trồng các

loại cây khác có giá trị kinh tế. Ngoài nguyên nhân do biến động giá, phát triển

cây CNDN chưa thực sự bền vững còn xuất phát từ việc thiếu hụt vốn cho trồng

trọt của các hộ nông dân. Việc tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng khó khăn

đã khiến cho các hộ nông dân không thể cải tạo vườn cây già cỗi. Điều này đã

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!