Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam
![[Luận văn]giải pháp nâng cao thu nhập cho nông hộ dân tộc mường ở cao phong, hòa bình](https://storage.googleapis.com/cloud_leafy_production/1687773292375_1687773272607_421-0.png)
[Luận văn]giải pháp nâng cao thu nhập cho nông hộ dân tộc mường ở cao phong, hòa bình
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
---------------
NGUYỄN NGỌC QUỲNH
GIẢI PHÁP NÂNG CAO THU NHẬP CHO NÔNG HỘ
DÂN TỘC MƯỜNG Ở CAO PHONG, HOÀ BÌNH
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Chuyên ngành: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
Mã số: 60.31.10
Người hướng dẫn khoa học: TS. PHẠM THỊ MINH NGUYỆT
HÀ NỘI – 2008
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………i
LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược công bố
trong bất kỳ công trình nào khác.
Tôi xin cam ñoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã
ñược chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn
Nguyễn Ngọc Quỳnh
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………ii
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trường ðại học Nông
nghiệp, khoa Kinh tế và phát triển nông thôn, khoa Sau ñại học ñã giảng dạy,
giúp ñỡ tôi hoàn thành khoá học 2006-2008.
Tôi cũng ñã nhận ñược sự quan tâm chỉ bảo, nhiệt tình giúp ñỡ quý báu
của tập thể bộ môn Quản trị kinh doanh – khoa Kinh tế và phát triển nông
thôn trong suốt quá trình thực hiện luận văn ñảm bảo ñược yêu cầu và hoàn
thành ñúng tiến ñộ ñề ra.
ðặc biệt, tôi xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc tới cô giáo – TS. Phạm Thị
Minh Nguyệt - người ñã ñịnh hướng, trực tiếp hướng dẫn và ñóng góp cụ thể
trong quá trình thực hiện luận văn của tôi.
Tôi xin chân thành cảm ơn cán bộ các phòng ban thuộc huyện Cao
Phong, cán bộ, nhân dân và các hộ gia ñình dân tộc Mường và Kinh ñược
ñiều tra tại ba xã Yên Thượng, Nam Phong, Xuân Phong ñã nhiệt tình cung
cấp thông tin, tạo ñiều kiện thuận lợi ñể tôi hoàn thành luận văn.
Qua ñây tôi cũng xin bày tỏ lời cảm ơn tới các tập thể, cá nhân, bạn bè,
ñồng nghiệp và người thân ñã ñộng viên, khích lệ trong quá trình học tập và
hoàn thành luận văn.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2008
Tác giả luận văn
Nguyễn Ngọc Quỳnh
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………iii
MỤC LỤC
Lời cam ñoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục chữ viết tắt v
Danh mục bảng vi
Danh mục biểu ñồ vii
1. MỞ ðẦU 1
1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2
1.3 ðối tượng nghiên cứu 3
1.4 Phạm vi nghiên cứu 3
2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ðỀ TÀI 4
2.1 Cơ sở lý luận 4
2.2 Cơ sở thực tiễn 25
3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU 40
3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu 40
3.2 Phương pháp nghiên cứu 53
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 59
4.1 Tình hình kinh tế hộ nông dân huyện Cao Phong từ năm 2005
ñến nay 59
4.1.1 Tình hình SX nông - lâm nghiệp qua 3 năm 2005 – 2007 63
4.1.2. Tình hình phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp 68
4.1.3. Tình hình phát triển thương mại, dịch vụ 69
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………iv
4.2 ðánh giá thực trạng thu nhập của dân tộc Mường qua kết quả
ñiều tra. 70
4.2.1 ðiều kiện sản xuất của hộ nông dân dân tộc Mường 70
4.2.2 Kết quả, hiệu quả sản xuất và thu nhập của hộ 83
4.2.3 Chi tiêu và cơ cấu chi tiêu của hộ 98
4.2.4 Tích luỹ của hộ 100
4.3 Nhà ở và tiện nghi sinh hoạt của hộ 100
4.4 Thực trạng ñiều kiện giáo dục, y tế, VHXH, vệ sinh môi
trường của hộ 102
4.5 Ảnh hưởng của các yếu tố tới kết quả sản xuất của hộ nông
dân Mường 104
4.5.1 Ảnh hưởng của các yếu tố về ñiều kiện sản xuất 104
4.5.2 Tổ chức sản xuất 105
4.5. 3 KHKT và công nghệ 106
4.5.4 Quản lý vĩ mô của nhà nước 107
4.5.5 Phong tục, tập quán sản xuất 108
4.6 ðánh giá thực trạng thu nhập của nông hộ Mường huyện Cao
Phong 112
4.6.1 Thành tựu 112
4.6.2 Những nguyên nhân 113
4.7 Quan ñiểm, mục tiêu nâng cao thu nhập cho các nông hộ dân
tộc Mường ở Cao Phong. 114
4.7.1 Quan ñiểm nâng cao thu nhập cho các nông hộ dân tộc
Mường. 114
4.7.2 Mục tiêu nâng cao thu nhập cho nông hộ dân tộc Mường
huyện Cao Phong 115
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………v
4.8 ðịnh hướng chủ yếu nhằm nâng cao thu nhập cho nông hộ
Mường ở huyện Cao Phong. 117
4.8.1. ðịnh hướng chung 117
4.8.2 ðịnh hướng ñặc thù ñối với nông hộ Mường ở Cao Phong 118
4.9 Giải pháp nâng cao thu nhập cho các nông hộ Mường ở Cao
Phong 120
4.9.1 Giải pháp chung 120
4.9.2 Giải pháp cụ thể ñối với từng nhóm hộ và từng vùng 134
5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 142
5.1 Kết luận 142
5.2 Kiến nghị 144
TÀI LIỆU THAM KHẢO 146
PHỤ LỤC 153
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………vi
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
STT Chữ viết tắt Nguyên nghĩa
1 BQ bình quân
2 BQC Bình quân chung
3 BVTV Bảo vệ thực vật
4 CC Cơ cấu
5 Cð, ðH cao ñẳng, ñại học
6 CNH – HðH công nghiệp hoá - hiện ñại hoá
7 CP chi phí
8 CN – TTCN công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp
9 CSHT cơ sở hạ tầng
10 DT diện tích
11 DTTS dân tộc thiểu số
12 DV dịch vụ
13 ñ ñồng
14 ðVT ñơn vị tính
15 GTSX giá trị sản xuất
16 HND hộ nông dân
17 KHKT khoa học kỹ thuật
18 Lð lao ñộng
19 LSNG Lâm sản ngoài gỗ
20 NN nông nghiệp
21 NXB nhà xuất bản
22 TN thu nhập
23 PTCS Phổ thông cơ sở
24 PTTH Phổ thông trung học
25 SL Số lượng
26 SX Sản xuất
27 TB Trung bình
28 TC Tổng chi
29 TMDV Thương mại- Dịch vụ
30 TT Tổng thu
31 TTCN Tiểu thủ công nghiệp
32 XðGN xoá ñói giảm nghèo
33 XD xây dựng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………vii
DANH MỤC BẢNG
STT Tên bảng Trang
2.1 Tỷ lệ hộ nghèo của một số DTTS năm 2002 30
2.2 Số hộ ñồng bào DTTS thiếu ñất sản xuất trên ñịa bàn cả nước
năm 2004 31
2.3 Số người DTTS có trình ñộ cao ñẳng, ñại học 32
2.4 ðầu tư của hộ theo ngành nghề, dân tộc 33
2.5 Thu nhập bình quân ñầu người một tháng ở nông thôn (Theo giá
cố ñịnh năm 1989) 34
2.6 Thu nhập bình quân ñầu người một tháng ở nông thôn 35
3.1 Tình hình ñất ñai của huyện Cao Phong giai ñoạn 2005 - 2007 41
3.2 Biến ñộng số hộ, số khẩu, số lao ñộng của huyệngiai ñoạn 2005-2007 46
3.3 Tình hình nhân khẩu huyện Cao Phong chia theo dân tộc năm 2007 46
3.4 Cơ cấu kinh tế và thu nhập của huyện giai ñoạn 2005 - 2007 50
3.5 Bảng tiêu chí phân loại kinh tế hộ tại các xã nghiên cứu 56
3.6 Số lượng hộ ñiều tra theo dân tộc và theo loại hộ 57
4.1 Phân loại hộ trên ñịa bàn huyện giai ñoạn 2005 - 2007 59
4.2 Tình hình sản xuất một số cây trồng chính ở Cao Phong giai ñoạn
2005 - 2007 64
4.3 Số lượng gia súc - gia cầm huyện Cao Phong năm 2005 - 2007 66
4.4 Tình hình ñất ñai và sử dụng ñất ñai bình quân của hộ năm 2007 71
4.5 Tình hình nhân khẩu, lao ñộng của hộ dân tộc Mường và Kinh
năm 2007 73
4.6 ðầu tư cho sản xuất trồng trọt bình quân ở các hộ năm 2007 75
4.7 ðầu tư cho ngành chăn nuôi của hộ năm 2007 77
4.8 Tài sản phục vụ sản xuất của hộ tính ñến cuối năm 2007 79
4.9 Kết quả SX trồng trọt tính bình quân theo nhóm hộ năm 2007 84
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………viii
4.10 Kết quả sản xuất chăn nuôi của hộ năm 2007 89
4.11 Thu nhập từ nông nghiệp của hộ dân tộc Mường năm 2007 91
4.12 Kết quả và hiệu quả sản xuất NN bình quân hộ năm 2007 92
4.13 Thực trạng vườn, rừng của các hộ ñiều tra 94
4.14 Thu nhập từ sản xuất lâm nghiệp bình quân hộ năm 2007 94
4.15 Thu nhập bình quân của nông hộ năm 2007 97
4.16 Chi tiêu và cơ cấu chi tiêu bình quân năm 2007 của các hộ 99
4.17 Tích luỹ của hộ năm 2007 100
4.18 Nhà ở và tiện nghi sinh hoạt của hộ ñiều tra 101
4.19 Vai trò của các tổ chức, trưởng xóm tại cộng ñồng 108
DANH MỤC BIỂU ðỒ
STT Tên biểu ñồ Trang
3.1 Nhiệt ñộ, lượng mưa bình quân hàng tháng của huyện Cao Phong 44
3.2 Tỷ lệ nhân khẩu chia theo dân tộc huyện Cao Phong năm 2007 47
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………1
1. MỞ ðẦU
1.1 Tính cấp thiết của ñề tài
Kể từ khi tiến hành công cuộc ñổi mới toàn diện ñất nước, ñặc biệt là từ
sau Nghị quyết 10 năm 1988, Nhà nước thừa nhận hộ là ñơn vị kinh tế cơ bản
và là chủ thể sản xuất nông nghiệp. Kinh tế hộ nông dân là loại hình kinh tế
thích ứng với mọi hình thái kinh tế- xã hội. Trong ñiều kiện nước ta, kinh tế
hộ nông dân càng có vai trò quan trọng khi mà ñại bộ phận dân cư còn là
nông dân, nông nghiệp bao trùm phần lớn lãnh thổ cũng như lực lượng lao
ñộng xã hội. Nông dân nước ta còn nghèo, nâng cao thu nhập cho người dân ở
nông thôn là vấn ñề mang tính chiến lược, ñiều ñó càng có ý nghĩa quan trọng
ñối với nông dân là người dân tộc thiểu số.
ðến nay Việt Nam vẫn là một trong những quốc gia nghèo nhất thế giới
với mức thu nhập bình quân khoảng 800USD/ñầu người và 28,9% dân số
thuộc diện nghèo. Khoảng 75% dân số sống ở khu vực nông thôn, trong ñó có
2/3 làm nông nghiệp. ðói, nghèo trong các vùng nông thôn là vấn ñề nan giải
và ngày càng trở nên trầm trọng hơn ở các vùng sâu vùng xa - vùng hứng chịu
nhiều dịch bệnh và thiên tai. Khoảng cách thu nhập giữa người dân nông thôn
và thành thị ngày càng lớn và thậm chí trong các cộng ñồng nông thôn, một
khoảng cách lớn hơn cũng ñang tồn tại vì sự khác biệt tuổi tác, giới tính, dân
tộc và giàu nghèo ở những vùng này, các hoạt ñộng phi nông nghiêp chính
thức phát triển rất yếu.
Nhận thức ñược vai trò quan trọng như vậy, những năm qua có nhiều
công trình nghiên cứu và ñã ñưa ra nhiều giải pháp nhằm nâng cao thu nhập
cho nông hộ Việt Nam.
Người Mường ở huyện Cao Phong tỉnh Hoà Bình là dân tộc có tỷ lệ
dân số cao nhất huyện và là huyện nghèo mới ñược chia tách, thành lập lại
từ năm 2002.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………2
- ðiều kiện tự nhiên không ưu ñãi, ñất ñai xấu và thiếu, thời tiết không
thuận lợi cho cây trồng.
- Khó khăn về vốn, cơ sở hạ tầng yếu kém, chính sách về khuyến nông,
khuyến lâm chưa ñược quan tâm ñúng mức, ñất ñai bị chia nhỏ rất khó ñầu tư
và quản lý.
- Do tập quán sản xuất của người dân còn nhiều hạn chế, sản xuất nhỏ
lẻ, tự cấp, tự tức, tư duy lạc hậu, sợ rủi ro, không tiếp cận ñược với thông tin
kinh tế xã hội.
Những vấn ñề này khiến cho thu nhập của hộ nông dân thấp,làm tăng
tính dễ bị tổn thương khi gặp những bất trắc trong cuộc sống. Trước thực
tế ñó, cải thiện thu nhập cho hộ nông dân ở Cao Phong nhằm nâng cao chất
lượng ñời sống vật chất và tinh thần của người dân, làm ñộng lực thúc ñẩy
kinh tế, văn hoá, xã hội ñịa phương hoà nhập với tiến trình phát triển chung
của ñất nước, tạo năng lực cạnh tranh trong khu vực và thế giới là vấn ñề
cần phải ñược quan tâm.
Tuy nhiên, ñến nay vẫn chưa có công trình khoa học nào ñi sâu nghiên
cứu thu nhập nông hộ của dân tộc Mường ở ñây một cách cụ thể ñể ñưa ra
giải pháp nhằm nâng cao thu nhập cho các nông hộ dân tộc Mường nói riêng
và huyện Cao Phong nói chung, góp phần xoá ñói giảm nghèo, chuyển dịch
cơ cấu cây trồng vật nuôi, cơ cấu kinh tế của huyện. Do vậy, chúng tôi tiến
hành nghiên cứu ñề tài “Giải pháp nâng cao thu nhập cho nông hộ dân tộc
Mường ở Cao Phong, Hoà Bình”.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Từ nghiên cứu thực trạng ñời sống và cách làm kinh tế của các nông hộ
dân tộc Mường ở Cao Phong, Hoà Bình ñề xuất một số giải pháp chủ yếu
nhằm nâng cao thu nhập cho họ, góp phần xóa ñói giảm nghèo cho huyện Cao
Phong, Hoà Bình.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………3
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Góp phần làm rõ các vấn ñề lý luận và thực tiễn về hộ, kinh tế hộ
nông dân, thu nhập của hộ nông dân.
- ðánh giá thực trạng thu nhập của các hộ dân tộc Mường ở huyện
Cao Phong, ñồng thời xác ñịnh tiềm năng và các yếu tố ảnh hưởng ñến thu
nhập của các hộ dân tộc Mường.
- ðề xuất ñịnh hướng và giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao thu nhập
cho các hộ dân tộc Mường trong thời gian tới tại ñịa phương.
1.3 ðối tượng nghiên cứu
- Những vấn ñề lý luận và thực tiễn liên quan ñến hộ nói chung và
hộ dân tộc Mường nói riêng.
- Những vấn ñề lý luận và thực tiễn liên quan ñến thu nhập và nâng
cao thu nhập.
- Các hoạt ñộng sản xuất kinh doanh của các hộ dân tộc Mường
thuộc huyện Cao Phong, Hoà Bình.
- ðiều kiện sinh hoạt, phong tục tập quán của người Mường nói
chung và người Mường tại Cao Phong, Hoà Bình nói riêng.
1.4 Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung: Các vấn ñề chủ yếu liên quan ñến kinh tế nông hộ nói
chung và từng loại hộ dân tộc Mường trên ñịa bàn nghiên cứu. Do huyện Cao
Phong có gần 80 % dân số là người dân tộc Mường, cho nên nội dung ñề tài
nghiên cứu tình hình thu nhập của nông hộ dân tộc Mường cũng có thể coi là
nghiên cứu thu nhập hộ nói chung trong toàn huyện.
- Về không gian: ñề tài nghiên cứu trên ñịa bàn huyện Cao Phong,
Hoà Bình.
- Về thời gian
+ Số liệu thứ cấp lấy từ các tài liệu ñã công bố từ 1986 ñến nay
+ Số liệu thống kê của huyện lấy từ 2005 ñến 2007
+ Số liệu ñiều tra hộ nông dân tiến hành tháng 3 + 4 năm 2008
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………4
2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ðỀ TÀI
2.1 Cơ sở lý luận
2.1.1 Khái niệm, vai trò và ñặc ñiểm của hộ, hộ nông dân
2.1.1.1 Khái niệm hộ và hộ nông dân
Khái niệm về hộ
Có rất nhiều quan ñiểm khác nhau về hộ, nhưng vẫn tập trung vào 3 quan
ñiểm cơ bản:
- Dưới khía cạnh kinh tế: Hộ là tập hợp những thành viên có chung một
cơ sở kinh tế (cùng làm, cùng ăn, cùng ngân quỹ) (có thể cùng hoặc không
cùng huyết thống) ( dẫn theo [46 ]).
- Dưới khía cạnh nhân chủng học: Hộ là tập hợp những người cùng
chung huyết tộc (có chung một cơ sở kinh tế) (dẫn theo [37])
- Quan ñiểm mang tính toàn diện hơn của Traianốp nhà khoa học kinh
tế nông nghiệp nổi tiếng hàng ñầu của Nga cho rằng : Khái niệm hộ, ñặc biệt
trong ñời sống nông thôn không phải bao giờ cũng tương ñương với khái
niệm sinh học mà còn liên quan ñến ñời sống kinh tế và ñời sống gia ñình.
- Trong thực tiễn, ở nông thôn nước ta, hộ tồn tại chủ yếu dưới dạng
hộ gia ñình, là những hộ vừa có chung huyết thống lẫn ñiều kiện kinh tế. Một
gia ñình có thể có nhiều hộ, nhiều thế hệ cùng huyết tộc, hôn phối cùng chung
sống dưới một mái nhà; khi con cái trưởng thành, cha mẹ cho con vốn làm ăn
riêng, mặc dù ñã tách hộ, song vẫn chung sống cùng bố mẹ dưới một mái nhà.
ðây là dạng gia ñình mở rộng (dẫn theo [37]). Gia ñình chỉ ñược coi là hộ khi
các thành viên của nó có chung một cơ sở kinh tế. Như vậy giữa hộ và gia
ñình có những ñiểm khác nhau, những yếu tố lịch sử, phong tục và tập quán
ảnh hưởng ñến sự hình thành hộ trên nền tảng cơ bản là hộ gia ñình. Gia ñình
ñược xem như một ñơn vị xã hội có mối quan hệ huyết thống giữa các cá
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………5
nhân và thường ranh giới không rõ, do ñó rất khó sử dụng ñơn vị gia ñình ñể
phân tích các yếu tố về chi phí, thu nhập và tiêu dùng,... Vì thế, nhà kinh tế
thường tập trung vào ñơn vị hộ và giả thiết rằng thu nhập ñược ñóng góp
chung của các thành viên, chi tiêu ñược chia ñều, quyết ñịnh sản xuất ñưa ra
dựa trên ý kiến của những người trưởng thành trong hộ.
Tóm lại, khái niệm hộ bao gồm:
- Hộ là một nhóm người cùng huyết tộc hay không cùng huyết tộc
- Họ sống chung hoặc không sống chung dưới một mái nhà
- Có chung một ngân quỹ và ăn chung
- Cùng tiến hành sản xuất chung [61,tr.2]
Khái niệm hộ nông dân
Trong lịch sử phát triển nông nghiệp của thế giới, HND là khái niệm chỉ
một ñơn vị cấu thành cơ bản trong sản xuất nông nghiệp, một nhóm hộ sống ở
khu vực nông thôn và liên quan ñến các hoạt ñộng nông nghiệp xen lẫn với phi
nông nghiệp với mức ñộ khác nhau. HND có thể có nhiều thành viên tham gia
hoạt ñộng phi nông nghiệp, tuy nhiên, cuộc sống của hộ chủ yếu vẫn dựa vào các
nguồn tài nguyên như ñất ñai và từ các hoạt ñộng chăn nuôi và trồng trọt. Dưới
khía cạnh kinh tế, hoạt ñộng nổi trội nhất của HND là sản xuất nông nghiệp, ñất
ñai là phương tiện sống, có cuộc sống chủ yếu dựa vào nông nghiệp, chủ yếu sử
dụng lao ñộng gia ñình trong sản xuất nông nghiệp, và ñặc trưng bởi sự tham gia
một phần trong thị trường sản phẩm ñầu vào và ñầu ra chưa hoàn hảo [56,tr.5].
Hộ gia ñình ở nông thôn làm nông nghiệp ñược gọi là HND [46]
Theo ðào thế Tuấn (1997) “hộ nông dân là những hộ chủ yếu hoạt
ñộng nông nghiệp theo nghĩa rộng, bao gồm cả nghề rừng, nghề cá và hoạt
ñộng phi nông nghiệp ở nông thôn”.[56,tr.50] Theo Nguyễn Sinh Cúc
[16,tr.7] ñưa ra khái niệm: “hộ nông nghiệp là những hộ có toàn bộ hoặc hơn
50% số lao ñộng thường xuyên tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp các hoạt
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………6
ñộng trồng trọt, chăn nuôi, dịch vụ nông nghiệp (làm ñất, thuỷ nông, giống
cây trồng, bảo vệ thực vật,...) và thông thường nguồn sống chính của hộ dựa
vào nông nghiệp".
Tóm lại:
- HND là một khái niệm xuất hiện, tồn tại và gắn liền với lịch sử phát
triển loài người nói chung và nông nghiệp nói riêng.
- HND ñể chỉ một nhóm nông dân cá thể cùng chung sống dưới một
mái nhà, cùng ăn chung, có chung ngân quỹ, có ngành nghề sản xuất chính
là nông nghiệp. Ngoài nông nghiệp, hộ còn tham gia vào các hoạt ñộng phi
nông nghiệp (tiểu thủ công nghiệp, thương mại, dịch vụ,...) ở các mức ñộ
khác nhau.
- HND thường ñược xem là ñơn vị cơ bản ñể phân tích tài chính, kinh
tế, xã hội trong một hệ thống mở liên quan với phạm vi và tổ chức xã hội từ
thấp ñến cao bao gồm: hộ nông dân - hệ thống sản xuất - cộng ñồng nông thôn
- hệ thống xã hội phạm vi quốc gia và thế giới.
- HND hình thành một hệ thống HND với cấu trúc ba chiều, trong ñó
hộ vừa là ñơn vị cư trú, vừa là ñơn vị sản xuất, vừa là ñơn vị tiêu thụ.
- HND không thể tồn tại ñộc lập với các hệ thống sản xuất và cấu
trúc kinh tế xã hội của thế giới bên ngoài mà nằm trong một tổng thể với
các mối liên hệ mật thiết và tác ñộng qua lại với các yếu tố ñó. Do ñó,
HND bị chi phối và ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài cũng như yếu tố
nội tại. Tuy nhiên, HND có khả năng tồn tại bền vững trong nhiều thể chế
chính trị - kinh tế - xã hội.
Khái niệm về kinh tế hộ nông dân.
T. Chayanov cho rằng:
+ Kinh tế hộ nông dân là một loại hình kinh tế phức tạp của tổ chức sản
xuất nông nghiệp. ðó là những xí nghiệp sản xuất hàng hoá của gia ñình nông