Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Luan Van Sbv_Tran Quy Thanh_911720130.Pdf
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH
TRẦN QUÝ THÀNH
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC
THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ Ở
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH QUẢN LÝ GIÁO DỤC
TRÀ VINH, NĂM 2023
ISO 9001:2015
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH
TRẦN QUÝ THÀNH
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC
THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ Ở
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Ngành: Quản lý giáo dục
Mã ngành: 8140114
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Người hướng dẫn khoa học:
PGS. TS. Đỗ Văn Đoạt
TRÀ VINH, NĂM 2023
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan những dữ liệu khảo sát, kết quả nêu trong báo cáo này hoàn toàn
trung thực và không được công bố ở trong bất kỳ các nghiên cứu nào khác.
Trà Vinh, ngày tháng năm 2023
Tác giả đề tài
Trần Quý Thành
ii
LỜI CẢM ƠN
Với tấm chân thành và lòng biết ơn sâu sắc nhất tôi xin cảm ơn đến lãnh đạo, cùng
quý Thầy/Cô giáo ở trường ĐH Trà Vinh luôn tạo cơ hội cho tôi được học tập, rèn luyện
và tích lũy được kiến thức để có thể thực hiện khóa luận này.
Đặc biệt, tôi muốn thể hiện lòng biết ơn sâu sắc, sự kính trọng và chân thành nhất
cảm ơn đến giảng viên hướng dẫn: Thầy PGS. TS. Đỗ Văn Đoạt. Thầy đã luôn hết lòng
tận tình tham vấn và hướng dẫn, theo dõi đã giúp tôi những vấn đề khó khăn trong quá
trình thực hiện nghiên cứu này để hoàn thành luận văn một cách tốt nhất.
Tôi luôn luôn biết ơn những người và các anh chị bạn thân đã hỗ trợ, khích lệ tôi
vượt qua khó khăn trong suốt thời gian qua.
Trong quá trình hoạt đông học tập nâng cao kiến thức và nghiên cứu, tôi cũng đã
cố gắng rất nhiều, nhưng không thể tránh khỏi một số thiếu sót trong luận văn. Tôi luôn
luôn mong muốn được sự đóng góp chỉ dẫn quý báu của HĐ xét duyệt luận văn, cùng
thầy cô và một số đồng nghiệp để điều chỉnh nội dung nghiên cứu được hoàn thiện.
Cảm ơn.
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN...........................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN ...............................................................................................................ii
MỤC LỤC....................................................................................................................iii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT......................................................................................vii
DANH MỤC BẢNG..................................................................................................viii
DANH MỤC HÌNH .....................................................................................................ix
TÓM TẮT LUẬN VĂN................................................................................................x
PHẦN MỞ ĐẦU..........................................................................................................1
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.............................................................................................1
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU......................................................................................2
2.1 Mục tiêu chung........................................................................................................2
2.2 Mục tiêu cụ thể........................................................................................................2
3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................................................................2
3.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết ..........................................................................2
3.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn ..........................................................................2
3.3 Phương pháp toán học thống kê ..............................................................................3
4. PHẠM VI GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI........................................................................3
4.1 Phạm vi nội dung.....................................................................................................3
4.2 Phạm vi không gian.................................................................................................3
4.3 Phạm vi thời gian ....................................................................................................3
5. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT ................................3
5.1 Đối tượng nghiên cứu..............................................................................................3
5.2 Đối tượng khảo sát ..................................................................................................3
6. KẾT CẤU LUẬN VĂN............................................................................................3
CHƯƠNG 1 - CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ
THỐNG TÍN CHỈ Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC...............................................................4
1.1 TỔNG NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ ............................................................................4
1.1.1 Nghiên cứu ở nước ngoài .....................................................................................4
1.1.2 Nghiên cứu ở trong nước......................................................................................5
1.2 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA ĐỀ TÀI .....................................................8
1.2.1 Hệ thống tín chỉ....................................................................................................8
iv
1.2.2 Hoạt động đào tạo theo hệ thống tín chỉ ở trường Đại học ...................................9
1.2.3 Quản lý hoạt động đào tạo theo hệ thống tín chỉ ở Trường Đại học ...................11
1.3 NỘI DUNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ Ở
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ..................................................................................................13
1.3.1 Sự cần thiết quản lý đào tạo theo hệ thống tín chỉ ..............................................13
1.3.2 Quản lý tổ chức lập kế hoạch đào tạo theo hệ thống tín chỉ................................13
1.3.3 Quản lý hoạt động dạy của giảng viên theo hệ thống tín chỉ ..............................14
1.3.4 Quản lý nội dung và chương trình đào tạo theo hệ thống tín chỉ ........................14
1.3.5 Quản lý cơ sở vật chất, tài chính phục vụ dạy học theo hệ thống tín chỉ ............15
1.3.6 Quản lý hoạt động đánh giá kết quả theo hệ thống tín chỉ ..................................15
1.4 NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO THEO
HỆ THỐNG TÍN CHỈ Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC ..........................................................16
1.4.1 Lực lượng chuyên môn của giảng viên...............................................................16
1.4.2 Chất lượng đầu vào của sinh viên.......................................................................17
1.4.3 Năng lực của đội ngũ cố vấn học tập..................................................................17
1.4.4 Năng lực chủ thể quản lý đào tạo theo hệ thống tín chỉ......................................17
1.4.5 Công tác tuyển sinh ............................................................................................17
1.4.6 Chương trình đào tạo..........................................................................................18
1.4.7 Tổ chức đào tạo ..................................................................................................18
1.4.8 Cơ sở vật chất, đồ dùng dạy và học ....................................................................19
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1..............................................................................................20
CHƯƠNG 2 - THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC
THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC
THẠCH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ................................................................21
2.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU ................................................................21
2.1.1 Khái quát về Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch ..................................21
2.1.2 Khái quát chung về quá trình đào tạo .................................................................21
2.1.3 Đội ngũ cán bộ, Giảng viên ................................................................................24
2.1.4 Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo và nghiên cứu....................................................25
2.2 KHÁI QUÁT KHẢO SÁT THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO
THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC...............................................27
2.2.1 Mục đích khảo sát...............................................................................................27
v
2.2.2 Nội dung khảo sát...............................................................................................27
2.2.3 Phương pháp khảo sát.........................................................................................27
2.3 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN
CHỈ Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH................................27
2.3.1 Thực trạng công tác nhận thức cho cán bộ quản lý, giảng viên về đào tạo theo hệ
thống tín chỉ.................................................................................................................28
2.3.2 Thực trạng công tác tổ chức đào tạo...................................................................29
2.3.3 Thực trạng công tác quản lý tổ chức hoạt động đào tạo......................................30
2.3.4 Thực trạng công tác phát triển đội ngũ Giảng viên.............................................32
2.3.5 Thực trạng công tác quản lý việc xây dựng, thực hiện chương trình đào tạo......34
2.3.6 Thực trạng Công tác quản lý cơ sở vật chất phục vụ đào tạo..............................35
2.3.7 Thực trạng công tác kiểm tra và đánh giá hoạt động đào tạo..............................36
2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO
HỆ THỐNG TÍN CHỈ Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH...38
2.4.1 Mặt mạnh và mặt yếu tại trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch.................38
2.4.2 Nguyên nhân ......................................................................................................39
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2..............................................................................................41
CHƯƠNG 3 - BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG
TÍN CHỈ Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH, THÀNH PHỐ
HỒ CHÍ MINH..........................................................................................................42
3.1 CÁC NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP.....................................................42
3.1.1 Nguyên tắc hệ thống...........................................................................................42
3.1.2 Nguyên tắc thực tiễn...........................................................................................42
3.1.3 Nguyên tắc bảo đảm tính khả thi, hiệu quả.........................................................42
3.2 CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ Ở
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
....................................................................................................................................43
3.2.1 Trường cần phải nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý và giảng viên về sự cần
thiết phải quản lý đào tạo theo hệ thống tín chỉ ...........................................................43
3.2.2 Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch cần xây dựng kế hoạch đào tạo theo hệ
thống tín chỉ.................................................................................................................44
3.2.3 Đổi mới phương pháp giảng dạy và phát triển đội ngũ giảng viên .....................46
vi
3.2.4 Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch quản lý kiểm tra, đánh giá hoạt động
đào tạo đại học theo hệ thống tín chỉ...........................................................................48
3.2.5 Quản lý kiểm tra kết hợp với đánh giá học tập của sinh viên đáp ứng yêu cầu cho
việc đào tạo theo hệ thống tín chỉ................................................................................51
3.2.6 Quản lý thiết bị giáo dục và cơ sở vật chất để tạo điều kiện hỗ trợ cho công tác dạy
và học ..........................................................................................................................52
3.3 KHẢO SÁT VỀ MỨC ĐỘ CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN
PHÁP ..........................................................................................................................55
3.3.1 Khảo sát mức độ cần thiết của các biện pháp .....................................................56
3.3.2 Khảo sát tính khả thi của các biện pháp đề xuất .................................................58
3.3.3 Sự phù hợp giữa tính cần thiết và tính khả thi của biện pháp .............................60
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3..............................................................................................63
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.....................................................................................64
1. KẾT LUẬN.............................................................................................................64
2. KIẾN NGHỊ ............................................................................................................64
2.1 Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Y Tế .....................................................................64
2.2 Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch...........................................................65
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................66
PHỤ LỤC......................................................................................................................1