Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Lối sống người dân làng chài hiện nay (nghiên cứu trường hợp tại xã Đoàn Xá, huyện Kiến Thụy và phường Ngọc Sơn, quận Kiến An, Hải Phòng)
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
1
VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
XÃ ĐOÀN XÁ
PHƢỜNG NGỌC )
CHUYÊN NGÀNH: NHÂN HỌC
MÃ SỐ: 62 31 03 02
Tập thể giáo viên hƣớng dẫn: TS. ĐÀO THỊ MINH HƢƠNG
PGS. TS. MAI QUỲNH NAM
HÀ NỘI – 2014
2
1. Lý do chọn đề tài
Lối sống của các cộng đồng cƣ dân là đề tài đƣợc các tác giả trong và ngoài
nƣớc quan tâm nghiên cứu từ lâu dƣới các góc độ khác nhau. Các nhà nghiên cứu
Dân tộc học/
-
ống đƣợc thể hiện tập trung ở phƣơng thức mƣu sinh, các
thiết chế xã hội, các phong tục tập quán, tín ngƣỡng…, hình thành từ phƣơng thức
mƣu sinh và trở lại phục vụ phƣơng thức mƣu sinh đó. Nghiên cứu lối sống là
nghiên cứu cốt lõi văn hóa của các tộc ngƣời.
, sốn
. Các cộng đồng cƣ dân có nhiều nét đặc thù. Họ có nguồn gốc
từ những cƣ dân nội đồng, mƣu sinh bằng khai thác nguồn thủy, hải sản nơi sông
nƣớc. Nhìn chung, trƣớc năm 1954 và ở nhiều nhóm thuộc một số địa phƣơng hiện
nay, ngƣ dân có cuộc sống rất nghèo khó, họ có xu thế tách khỏi các cộng đồng làng
xã chính thống, sống biệt lập trên những chiếc thuyền, không có đất làm nhà, tập
hợp lại thành các làng chài, vạn chài. Do vậy, lối sống của ngƣ dân có những nét
khác biệt so với cƣ dân nông nghiệp ở trên bờ.
Từ sau năm 1954, đặc biệt là từ khi thực hiện công cuộc đổi mới đến nay,
Đảng và Chính phủ đã có nhiều chính sách đối với ngƣ dân và sự nỗ lực vƣơn lên
của các cộng đồng giúp cho cuộc sống của ngƣ dân từng bƣớc đƣợc cải thiện; là cơ
,
3
miền, phụ thuộc vào đặc điểm của môi trƣờng cƣ trú cùng một số yếu tố khác, cần
đƣợc đi sâu nghiên cứu.
Bên cạnh những chuyển biến tích cực, cuộc sống của ngƣ dân các vùng miền
ở nƣớc ta đang gặp nhiều khó khăn, thách thức. Đó là, nguồn lợi tự nhiên đang bị
khai thác quá mức, dẫn đến cạn kiệt, ảnh hƣởng tới nguồn sống lâu dài; tình trạng
thấp kém về giáo dục và đời sống văn hóa - tinh thần…
Với những lí do trên, tôi chọn vấn đề “Lối sống người dân làng chài hiện
nay
) làm đề
điểm văn hóa của một bộ phận cƣ dân tộc ngƣời Việt. Về mặt thực tiễn, nghiên cứu
lối sống của các cộng đồng ngƣ dân tạo cơ sở khoa học để
, nhất là giữ vững vùng biển và hải đảo thiêng liêng .
2. Mục đích nghiên cứu của luận án
-
.
-
ngƣ dân phát triển sản xuất, cải thiện đời sống vật chất, nâng cao đời sống văn hóa
tinh thần trong điều kiện hiện nay.
3. Đối tƣợng, phạm vi và địa bàn nghiên cứu của Luận án
-
).
- Phạm vi nghiên cứu của luận án:
4
Về không gian, luận án chọn hai làng chài để nghiên cứu là làng Ngọc Sơn
(phƣờng Ngọc Sơn, quận Kiến An) và làng Nam Hải
, đồng thời là làng Công gi
về lối sống, thể hiện rõ nét ở phƣơng thức mƣu sinh, các tập tục và hƣớng phát triển
trong tƣơng lai.
Về thời gian: luận án nghiên cứu lối sống hiện nay
, năm 1998).
.
, về
.
Đây là luận án tiến sĩ Nhân học đầu tiên nghiên cứu về lối sống của ngƣ dân
Hải Phòng qua hai làng chài cụ thể; chỉ ra những đặc trƣng trong lối sống; sự giống
nhau và khác b
.
Luận án tạo cơ sở khoa học để cấp ủy, chính quyền địa phƣơng tham khảo
trong việc đề ra các giải pháp giúp cộng đồng ngƣ dân hai làng chài khắc phục khó
khăn, phát huy thuận lợi, phát triển theo hƣớng bền vững.
5
Luận án góp phần nghiên cứu những vấn đề lý luận về lối sống, về làng xã,
về ngƣ dân; là tài liệu tham khảo cho các nghiên cứu sinh, học viên cao học và sinh
viên nghiên cứu về ngƣ dân.
n
,
4 chƣơng:
Chương 1
Chương 2
Chương 3
Chương 4 .
6
Chƣơng 1
,
Thuật ngữ “lối sống” lần đầu tiên đƣợc sử dụng bởi nhà Tâm lý học ngƣời
Áo Alfred Adler (1870-1937). Lối sống hay phong cách sống, nếp sống là những
nét điển hình, đƣợc lặp đi lặp lại và định hình thành phong cách, thói quen trong đời
sống cá nhân, nhóm xã hội, dân tộc, hay cả một nền văn hóa.
-
.
[85, tr.18].
” [85, tr.23].
7
C
[85, tr. 26].
A.Kroe
- ,
” [85, tr.29].
G. Condomin
.
.
, phân
8
, trong khuôn kh
[28, tr. 215].
) và
) thì lối sống đƣợc trình bày trong các giản chí Dân tộc học về
các tộc ngƣời, các cộng đồng cƣ dân. Đối với ngƣời Việt, lối sống đƣợc đề cập một
phần trong các quốc địa chí nhƣ Lịch triều hiến chương loại chí [19], Đại Nam nhất
thống chí [135]; tỉnh chí, nhƣ Sơn Tây tỉnh chí [27], Bắc Ninh địa dư chí [133]; các
xã chí, nhƣ Đông Ngạc xã chí [55], Thượng cổ xã Tam Sơn đồng dân công ước chí
[54]. Từ đầu thế kỷ XX trở đi, các nghiên cứu về lối sống lần lƣợt đƣợc nghiên cứu
một cách bài bản, với các tác phẩm Việt Nam phong tục của Phan Kế Bính [4], Việt
Nam văn hóa sử cương của Đào Duy Anh [2].
Trong khoảng 30 năm trở lại đây, các nghiên cứu về lối sống đƣợc đẩy
mạnh. Ngoài các tác phẩm bàn về lối sống dƣới các góc độ Chính trị học,
thích ngh
. Ngoài
9
lối sống của cƣ dân nông thôn, còn có các tác phẩm về lối sống đô thị: Lối sống
trong đời sống đô thị hiện nay của Lê Nhƣ Hoa [44];
[25]; cả lối sống của giáo dân,
nhƣ [23].
Dƣới đây, chúng tôi nêu một số tác phẩm tiêu biểu nhất.
Cuốn Tìm hiểu cảnh quan đồng bằng (1983) do Trần Từ chủ biên nhìn
nhận lối sống từ góc độ ứng xử của con ngƣời trƣớc môi trƣờng cảnh quan. Các
tác giả lấy bốn làng tiêu biểu cho các dạng cảnh quan: trung du, đồng chiêm,
đồng mùa và ven biển để nhìn nhận lối sống của ngƣời nông dân, thể hiện qua
phƣơng thức mƣu sinh (bố trí mùa vụ, vật nuôi cây trồng, sử dụng các công cụ,
kỹ thuật, bố trí lịch làm ăn, giải trí…) [93]. Có thể coi đây là “mẫu” cho hƣớng
nghiên cứu Nhân học môi trƣờng và Nhân học dƣới góc nhìn Sinh thái học văn
hóa và Không gian văn hóa.
Cuốn
. Một số bài
.
(1996),
khi
:
10
.
.
, dƣới nhiều góc độ khác nhau. (Maritime
Anthropology :
Anthropology of fishing
n
[144].
Crisis in
the wold’
s fisheries: people, problems, and policies [145
11
hƣởng của các yếu tố khác nhau đến cƣ dân làm nghề cá.
tác giả và
,
,
,
của những
cho sự
.
Hawaiian fishermen (casse
tudies in cultural anthropology) [141
ông
. Do
tập trung vào một cộng đồng ngƣ dân với nghề cá quy mô nhỏ mà tác giả chƣa so
sánh với những cộng đồng ngƣ dân khác để thấy đƣợc điểm giống và khác nhau
trong lối sống của ngƣ dân Hawaii với cộng đồng ngƣ dân khác.
The State and small - scale fisheries in
Puerto Rico
t
12
,
[147 ngƣ dân t
kinh tế , .
Fisheries Management in Australia [140
, n. T
, song n
.
Four thousand hooks
[137].
,
hơn.
[21, tr. 209]. Trong
13
, , t .
.
,
[16,
tr. 622-665]. Ô
” [16, tr. 654]. , một số bài đăng trên
của [10], N [11]; [12]; [13], Đoàn Đình
Thi [108]
. Ngoài ra, trong một số công trình về văn hóa Việt
Nam nói chung, Trần Quốc Vƣợng, Ngô Đức Thịnh đề cập đến yếu tố biển trong
văn hóa Việt ở Bắc Bộ với nhận định “Văn hóa Việt Nam xa rừng, nhạt biển” hay
“Việt Nam chúng ta xưa kia cũng như ngày nay không có một văn hóa biển điển
14
hình, mà chỉ là những yếu tố văn hóa biển đan xen với văn hóa nông nghiệp tạo nên
một sắc diện văn hóa đặc thù của cư dân ven biển” [117, tr. 732].
Từ những năm 90 trở đi, nghiên cứu về văn hóa biển, về cộng đồng ngƣ dân
đƣợc đẩy mạnh, nhiều tác phẩm về biển đƣợc xuất bản.
Trước hết là các công trình nghiên cứu chung, nhƣ Biển trong văn hóa người
Việt của Nguyễn Thị Hải Lê [70]; Biển với người Việt cổ của Trần Quốc Vƣợng -
Cao Xuân Phổ [132] nêu vị trí của biển trong đời sống kinh tế- xã h i văn hóa
của ngƣời Việt từ trƣớc đến nay.
Cuốn Phát triển kinh tế - xã hội và môi trường các tỉnh ven biển Việt Nam
(2003) do Đỗ Hoài Nam chủ biên đã phác họa thực trạng kinh tế, tác động của yếu
tố kinh tế đến các vấn đề y tế, giáo dục, văn hóa trong bối cảnh kinh tế thị trƣờng và
những biển đổi khí hậu của các tỉnh ven biển trong thời kỳ đổi mới [76]. Với những
đánh giá chung về kinh tế - xã hội của các tỉnh ven biển, tác giả chƣa bàn đến ảnh
hƣởng của biến đổi khí hậu đến lối sống của cƣ dân ven biển.
Nguyễn Duy Thiệu là ngƣời có những nghiên cứu
, ông có cuốn Cộng đồng ngư dân ở Việt
Nam [109],
hình thái thờ cá ông, thờ thành hoàng, thờ mẫu Thoả
.
Thứ hai là các công trình nghiên cứu về các làng quê, các vùng biển, chủ yếu
dưới góc độ văn hóa dân gian, tiêu biểu là các công trình, cuốn sách dưới đây.
Đề tài - xã
hội, phong tục tập quán phục vụ di dân tại huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi, do
Trung tâm nghiên cứu và tƣ vấn về phát triển thực hiện (1996) có phần khảo sát về
các làng xã vùng biển Dung Quất của Bùi Xuân Đính, đƣa ra các thông tin khá cụ
15
thể về các hình thức đánh bắt thủy sản gắn với các quan hệ “đậu thuyền
[29].
Văn hóa dân gian làng ven biển do Ngô Đức Thịnh (chủ biên 2000), đề cập đến
khía cạnh lịch sử và văn hóa dân gian của các làng ven biển tiêu biểu (Trà Cổ, Quan Lạn,
Đồ Sơn, Kẻ Mom, Phƣơng Cần, Cửa Sót, Nhƣợng Bạn, Cảnh Dƣơng và Thuận An…)
[115]. Nghiên cứu của tác giả giúp nhìn nhận một cảnh tổng thể bức tranh dân gian của các
làng ven biển nhƣng tác giả chƣa đề cập đến sự biến đổi của các yếu tố văn hóa dân gian
dƣới những thay đổi điều kiện sống của cƣ dân ven biển.
Nhà Nghiên cứu Dân tộc học Đoàn Đình Thi trong cuốn Tiền Hải miền
quê lấn biển rút ra từ luận án phó tiến sĩ của ông thông qua các tƣ liệu về quá
trình khai hoang vùng ven biển đầu thế kỷ XIX để lập thành các làng xã thuộc
huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình ngày nay, chỉ ra đƣợc cung cách ứng xử của
ngƣời Việt với biển là “đẩy đồng bằng ra biển”, lập các làng xã theo “nguyên
bản” trong nội đồng, từ cấu trúc làng xóm về mặt vật chất, đến các thiết chế tổ
chức, các quan hệ xã hội, các thiết chế văn hóa… Qua nghiên cứu, Đoàn Đình
Thi cung cấp một trong những cơ sở nhìn nhận về nguồn gốc cƣ dân ven biển,
điểm giống và khác giữa làng ven biển và làng trong nội đồng. Nhƣng tác giả
chƣa bàn sâu đến những khó khăn và thách thức của cƣ dân làng ven biển trƣớc
những biến đổi của điều kiện tự nhiên và xã hội.
Cuốn Địa chí Quảng Ninh tập 2 có phần viết mô tả khá chi tiết về cuộc sống
của hai làng chài Giang Võng và Trúc Võng trong vịnh Hạ Long, từ các hình thức
đánh bắt, đến chiếc thuyền - phƣơng tiện để kiếm sống của dân vạn chài, cũng là
mái nhà của một gia đình; phân công lao động trong một gia đình, các mối quan hệ
gia đình, dòng họ, cơ cấu tổ chức làng xã truyền thống [96, tr. 56 - 72]. Song tác giả
chƣa so sánh sự giống và khác nhau về đời sống của cƣ dân hai làng khi cùng có
cảnh quan và môi trƣờng cƣ trú giống nhau.