Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Lịch sử văn minh thế giới. Chương 6, Văn minh Phương Tây cổ đại (Hy Lạp & La Mã) / Nguyễn Thị Tâm Anh
PREMIUM
Số trang
46
Kích thước
4.3 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1110

Lịch sử văn minh thế giới. Chương 6, Văn minh Phương Tây cổ đại (Hy Lạp & La Mã) / Nguyễn Thị Tâm Anh

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

11/9/2018

1

VĂN MINH PHƯƠNG TÂY CỔ ĐẠI

I. LỊCH SỬ HY LẠP VÀ LA MÃ CỔ ĐẠI

II. NHỮNG THÀNH TỰU VĂN MINH CHỦ YẾU

CỦA HY LẠP VÀ LA MÃ CỔ ĐẠI

LỊCH SỬ HY LẠP VÀ LA MÃ CỔ ĐẠI

1. LỊCH SỬ HY LẠP CỔ ĐẠI

2. LỊCH SỬ LA MÃ CỔ ĐẠI

11/9/2018

2

LỊCH SỬ HY LẠP CỔ ĐẠI

Hy Lạp cổ đại là một quốc gia ở khu vực Địa Trung Hải, có lãnh thổ rộng, bao

gồm:

• Miền lục địa Hy Lạp (phía Nam bán đảo Balkans)

• Nhiều đảo nhỏ nằm trong vùng biển Aegean

• Một dải đất hẹp ven bờ biển phía tây Tiểu Á (Anatolia – nay là lãnh thổ thuộc

nước Thổ Nhĩ Kỳ)

Trong đó, miền lục địa Hy Lạp là có vai trò quan trọng nhất. Miền này chia thành

3 miền: Bắc, Trung và Nam Hy Lạp. Nét nổi bật trong địa hình Hy Lạp là cả 3

vùng đều có sự đan xen của cấu trúc địa hình với đồng bằng, rừng, núi, sông, hồ,

eo, vịnh…

Về địa hình

11/9/2018

3

Đất đai Hy Lạp không được phì nhiêu, không thuận lợi cho

việc trồng cây lương thực, địa hình lại còn bị chia cắt thành nhiều

vùng đồng bằng nhỏ hẹp. Nhưng bù lại, Hy Lạp có nhiều vũng,

vịnh, thuận lợi cho việc lập những hải cảng. Ở đây còn có nhiều

khoáng sản lại tương đối dễ khai thác như đồng, vàng, bạc...

Chính vì vậy, kinh tế Hy Lạp cổ đại chú trọng phát triển về

công, thương nghiệp hơn nông nghiệp, nhất là buôn bán đường

biển.

Phía Nam Hy Lạp có đảo Crete trên biển Aegean, là 1 trung

tâm thương mại và cũng là trung tâm của nền văn minh tối cổ:

văn minh Crete – Mycenae.

11/9/2018

4

Về dân cư

Dân Hy Lạp cổ đại gồm nhiều tộc người:

• Người Eolien và Acheen định cư ở Trung bộ Hy lạp và Tiểu Á;

• Người Dorien định cư ở bán đảo Peloponnesus, đảo Crete và

một số đảo nhỏ ở phía Nam biển Aegean...

Theo nhà triết học Aristotle, lúc đầu các tộc người này

đều gọi theo tên riêng từ thời bộ lạc của mình, tới thế kỉ VIII￾VII TCN các tộc người đó đều tự gọi một tên chung là Helen

(Hellenes) và gọi đất nước mình là Hella (Hellas) tức Hy Lạp.

Sơ lược lịch sử

1. Thời kỳ văn minh Crete - Mycenae (thiên niên kỷ III

đến thế kỷ XII TCN)

2. Thời kỳ Homère (thế kỷ XI - IX TCN)

3. Thời kỳ các quốc gia thành bang (thế kỷ VIII - IV TCN)

4. Chiến tranh Hy Lạp - Ba Tư (492 - 448 TCN)

5. Hy Lạp trong thời kỳ thống trị của Macedonia. Thời kỳ

Hy Lạp hóa (từ năm 334 đến năm 31 TCN)

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!