Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Lập Quy Trình Chuẩn Đoán Bảo Dưỡng Sửa Chữa Hệ Thống Cung Cấp Nhiên Liệu Diesel Điểu Khiển Điện Tử Trên Dòng Xe Của Hãng Kia Huyndai Santafe 2011
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA CƠ ĐIỆN VÀ CÔNG TRÌNH
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
LẬP QUY TRÌNH CHUẨN ĐOÁN BẢO DƯỠNG, SỬA CHỮA
HỆ THỐNG CUNG CẤP NHIÊN LIỆU DIESEL ĐIỀU KHIỂN
ĐIỆN TỬ TRÊN DÒNG XE CỦA HÃNG KIA- HYUNDAI
SANTAFE 2011
NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ
MÃ NGÀNH: 7510205
Giảng viên hướng dẫn : Trần Nho Thọ
Sinh viên thực hiện : Bùi Hải Quân
Lớp : K61_KOTO
Khoá học : 2016 – 2020
Hà Nội, 2020
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH
LỜI MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1
Chương I TÍNH CẤP THIẾT VÀ MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI............................ 3
1.1. Tính cấp thiết của đề tài. ................................................................................ 3
1.2. Mục tiêu, đối tượng của đề tài........................................................................ 4
1.3. Ý nghĩa của đề tài........................................................................................... 5
1.4 Phương pháp, kế hoạch và nội dung nghiên cứu. ........................................... 5
1.4.1 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn............................................................... 5
1.4.2 Phương pháp nghiên cứu tài liệu................................................................. 6
1.4.3 Phương pháp thông kê mô tả....................................................................... 6
1.4.4 Nội dung nghiên cứu.................................................................................... 6
CHƯƠNG II TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU....................................... 7
2.1. Tình hình phát triển ngành công nghệ ô tô hiện nay...................................... 7
2.1.1. Trên thế giới. ............................................................................................... 7
2.1.2 Tại Việt Nam................................................................................................ 8
2.2 Tổng quan về dịch vụ chẩn đoán, bảo dưỡng và sửa chữa ô tô tại Việt Nam
hiện nay. ................................................................................................................ 9
2.3 Tổng quan về xe ô tô HYUNDAI SANTAFE (2011). ................................. 10
2.3.1 Tổng quan về xe Hyundai SantaFe (2011)................................................. 10
2.3.2 Lịch sử phát triển của hãng HYUNDAI. ................................................... 12
2.4. Hệ thống nhiên liệu diesel điện tử lắp trên xe Hyundai SANTAFE (2011) 13
2.4.1. Sơ đồ tổng quát hệ thống........................................................................... 13
2.4.2. Các đặc đểm của hệ thống......................................................................... 14
2.4.3. Nguyên lý làm việc của hệ thống.............................................................. 15
2.4.4 Khối áp suất thấp........................................................................................ 15
2.4.5. Khối áp suất cao. ....................................................................................... 18
2.4.6. Khối cơ – điện tử....................................................................................... 25
CHƯƠNG III XÂY DỰNG QUY TRÌNH BẢO DƯỠNG, SỬA CHỮA HỆ
THỐNG CUNG CẤP NHIÊN LIỆU DIESEL ĐIỆN TỬ TRÊN XE HYUNDAI
SANTAFE (2011). .............................................................................................. 39
3.1. Các bước cơ bản trong việc tiếp nhận chuẩn đoán, bảo dưỡng kỹ thuật. .... 39
3.2. Các hư hỏng nguyên nhân, bảo dưỡng sửa chữa hệ thống .......................... 41
3.3. Các thông số kỹ thuật của hệ thống cung cấp nhiên liệu diesel điện tử (trên
xe SANTAFE đời 2011). .................................................................................... 53
3.4. Xác định quy trình bảo dưỡng, sửa chữa kỹ thuật hệ thống cung cấp nhiên
liệu diesel điện tử lắp trên xe Hyundai Santa Fe (2011)..................................... 59
3.4.1. Các chú ý quan trọng khi thực hiện kiểm tra,chẩn đoán và sửa chữa hệ
thốngCRDI của BOSCH được lắp trên xe SANTAFE đời 2011........................ 60
3.4.2. Phương pháp kiểm tra lỗi trên xe bằng máy GDS. ................................... 62
Chương ΙV KẾ LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................................ 70
4.1. Kết Luận....................................................................................................... 70
4.2. Kiến nghị...................................................................................................... 70
TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1 Một số hư hỏng, nguyên nhân các thao tác sửa chữa bảo dưỡng........ 41
Bảng 3.2: Các thông số ra cho quá trình bảo dưỡng sửa chữa hệ thống cung cấp
nhiên liệu diesel điều khiển điện tử..................................................................... 53
Bảng 3.3. Mã lỗi của xe hiển thị trên phần mềm GDS. ...................................... 64
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1 Xe ô tô Hyundai SantaFe (2011).......................................................... 11
Hình 1.2: Sơ đồ hệ thống Common rail Bosch trên xe Hyundai Santa Fe (2011). 14
Hình 1.3: Cấu tạo bơm thấp áp loại CP1. ........................................................... 16
Hình 1.4: Sơ đồ nguyên lý làm việc của bơm thấp áp loại CP1. ........................ 16
Hình 1.5: Sơ đồ cấu tạo và sơ đồ nguyên lý làm việc của bơm thấp áp loại CP3.. 17
Hình 1.6: Cấu tạo bộ lọc tinh. ............................................................................. 18
Hình 1.7 : Cấu tạo bơm cao áp loại 3 piston kiểu Bosch của KIA- HYUNDAI. .. 19
Hình 1.8: Nguyên lý làm việc của cơm cao áp 3 piston kiểu Bosch. ................ 20
Hình 1.9: Bình tích áp ......................................................................................... 21
Hình 1.10: Cấu tạo kim phun .............................................................................. 21
Hình 1.11: quá trình cấp, đóng nhiên liệu........................................................... 22
Hình 1.12: Đầu kim lỗ tia hở............................................................................... 24
Hình 1.13: Cấu tạo van điều khiển áp suất chung............................................... 25
Hình 1.14: Van IMV ........................................................................................... 27
Hình 1.15: cấu tạo cảm biến áp suất ống rail...................................................... 27
Hình 1.16: Mạch điện điều khiển cảm biến áp suất ống rail............................... 28
Hình 1.17: đồ thị tỷ lệ thuận giữa áp suất và điện thế ra của cảm biên áp suất
ống rail................................................................................................................. 29
Hình 1.18: Cảm biến nhiệt độ. ............................................................................ 29
Hình 1.19: Vị trí cảm biến nước làm mát. .......................................................... 29
Hình 1.20: Mạch điện của cảm biến nhiệt độ nước làm mát. ............................. 30
Hình 1.21: Đường đặc tính cảm biến nhiệt độ nước làm mát............................. 30
Hình 1.22: Vị trí, cấu tạo cảm biến nhiệt độ nhiên liệu...................................... 31
Hình 1.23: Vị trí cảm biến lưu lượng khí nạp..................................................... 32
Hình 1.24: Sơ đồ cấu tạo cảm biến lưu lượng khí nạp........................................ 32
Hình 1.25: Cảm biến áp suất tăng áp. ................................................................. 33
Hình 1.26: cấu tạo cảm biến trục khuỷu. ............................................................ 33
Hình 1.27: mạch điện điều khiển cảm biến trục khuỷu ...................................... 34
Hình 1.28: vị trí và hình dạng cảm biến vị trí trục cam...................................... 34
Hình 1.29: mạch điều khiển cảm biến trục cam.................................................. 35
Hình 1.30: Cảm biến bàn đạp ga......................................................................... 35
Hình 1.31: Sơ đồ mạch điều khiển cảm biến. ..................................................... 36
Hình 1.32: Đường đặc tính cảm biến bàn đạp ga................................................ 36
Hình 1.33: Cấu tạo ECM..................................................................................... 36
Hình 1.34: Nguyên lý hoạt động của ECM......................................................... 37
Hình 1.35: Tháo ống cao áp ................................................................................ 60
Hình 1.36: Kiểm tra áp suất cao áp và kim phun................................................ 60
Hình 1.37: Tháo lắp kim phun ............................................................................ 61
Hình 1.38: Tháo kim phun .................................................................................. 62
Hình 1.39: Chọn đời xe. ...................................................................................... 62
Hình 1.40: Mã lỗi hiển thị trên màn hình............................................................ 63
Hình 1.41: Các thông số của xe ở chế độ không hoạt động................................ 69
1
LỜI MỞ ĐẦU
Ngành công nghiệp ô tô không chỉ giữ một vị trí quan trọng trong việc
thúc đẩy nền kinh tế quốc dân phát triển thông qua đáp ứng nhu cầu giao thông
vận tải, góp phần phát triển sản xuất và kinh doanh thương mại mà còn là một
ngành kinh tế mang lại lợi nhuận rất cao nhờ sản xuất ra những sản phẩm có giá
trị vượt trội. Sớm nhận thức được tầm quan trọng của ngành công nghiệp này,
các nước phát triển như Mỹ, Nhật Bản, Anh, Pháp, Đức, Hàn Quốc,...đã rất chú
trọng phát triển ngành công nghiệp ô tô của riêng mình trong quá trình công
nghiệp hoá để phục vụ không chỉ nhu cầu trong nước mà còn xuất khẩu sang các
thị trường khác.
Đứng trước thực tế hàng năm nước ta bỏ ra hàng trăm tỷ đồng để nhập
khẩu xe ô tô trong khi xuất khẩu gạo của 70% dân số lao động trong ngành nông
nghiệp chỉ thu về được tiền triệu, Việt Nam đã cố gắng xây dựng một ngành
công nghiệp ô tô của riêng mình với mục tiêu sản xuất thay thế nhập khẩu và
từng bước tiến tới xuất khẩu. Chính phủ Việt Nam đã luôn khẳng định vai trò
chủ chốt của ngành công nghiệp ô tô trong sự nghiệp phát triển kinh tế và luôn
tạo điều kiện lợi thông qua việc đưa ra các chính sách ưu đãi để khuyến khích
các doanh nghiệp trong và ngoài nước đầu tư vào sản xuất ô tô và phụ tùng.
Nhưng sau 12 năm xây dựng và phát triển ngành, công nghiệp ô tô Việt Nam
dường như vẫn chỉ ở điểm xuất phát. Thực tế này đã buộc Chính phủ phải yêu
cầu các cơ quan Bộ Ngành liên quan, các doanh nghiệp trong ngành cùng vào
cuộc nhằm vạch ra một chiến lược cụ thể cho việc phát triển ngành. Bởi lúc này
đây họ đã ý thức được tính cấp thiết và bức bách cần phải xây dựng và phát triển
một ngành công nghiệp ô tô thực sự của riêng Việt Nam.
Ngày nay nhờ sự giúp đỡ của máy tính để cải thiện quá trình làm việc
nhằm đạt hiệu quả cao và chống ô nhiêm môi trường, tối ưu hóa quá trình điều
kiển dẫn đến kết cấu của ô tô thay đổi rất phức tạp, làm cho người sử dụng và
cán bộ công nhân kỹ thuật ngành ô tô nước ta còn nhiều sự lúng túng, sai sót
trong những công việc nghiên cứu và xây dựng các quy trình chuẩn đoán, bảo