Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Kỹ thuật khai thác part 5 pot
MIỄN PHÍ
Số trang
16
Kích thước
421.4 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
899

Kỹ thuật khai thác part 5 pot

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

65

3.5.1Tính toán cho khung dây giềng của mô hình

Trong thảo luận phần trên, sự đồng dạng giữa mô hình và lưới thực tế phụ thuộc

vào đồng dạng về các lực thủy động, trong đó ảnh hưởng do trọng lượng lưới có thể bỏ

qua. Riêng đối với các loại dây giềng (giềng phao, giềng chì, giềng quét, giềng lực

hông, v.v.) thì ảnh hưởng do trọng lượng là đáng kể. Trọng lượng nổi của nguyên mẫu

và mô hình cần phải cùng tham số tỉ lệ SF khi có sự tham gia của các lực thủy động.

Tham số tỉ lệ cho trọng lượng của các dây giềng trong nước được định nghĩa là:

m m m

p p bp

F D L

D L

S

γ

γ

. .

. .

2

2

= (3.51)

Từ đây, có thể diễn ta tham số tỉ lệ đối với các lực thủy động (2.17) như là:

2

2

m

p

m

p

m

p

m

p

m

p

xm

xp

F V

V

L

L

D

D

C

C

R

R

S

ρ

ρ = = (3.52)

Theo phương trình (3.51) ta có đường kính giềng của mô hình cần thỏa mãn các

điều kiện về tương đồng trọng lượng là:

F

L

m p S

S S

D D . . γ = (3.53)

Trong khi đó, từ (3.52) đường kính của giềng trong mô hình sẽ phải thỏa mãn các

điều kiện về tương đồng thủy động là:

F

p c L V

m S

D S S S S

D

2 . . . . ρ = (3.54)

Từ đây ta thấy, nếu các đường kính giềng của mô hình được tính toán theo (3.53),

thì tương đồng trọng lượng sẽ được thỏa mãn, nhưng lực cản của giềng mô hình sẽ cao

hơn đối với yêu cầu về tham số tỉ lệ về lực SF. Còn nếu đường kính giềng mô hình

được tính toán theo (3.54) thì đồng dạng thủy động được thỏa mãn, nhưng trọng lượng

của giềng mô hình sẽ ít hơn so với yêu cầu về tham số tỉ lệ về lực SF.

Về phương diện lý thuyết thì có thể vượt qua tính không thể so sánh của tiêu chuẩn

này bằng cách tính toán đường kính giềng theo (3.54) cho tương đồng về lực thủy

động, và khi đó cố gắng chọn nguyên liệu giềng hơi đậm đặc (nặng) hơn giềng thực tế

sao cho tương đồng về trọng lượng. Trọng lượng riêng nổi của nguyên liệu giềng mô

hình được tính bằng cách chuyển đổi (3.51) thành:

F

bp L D

bm S

S S 2 γ . . γ = (3.55)

Tuy nhiên, khó có thể đạt được vật liệu như thế, và trong thực tế người thí nghiệm

có thể bị buộc phải chọn lựa chỉ một trong các tiêu chuẩn đồng dạng này, xem coi tiêu

chuẩn nào có liên quan nhiều đến đặc trưng của ngư cụ nguyên mẫu. Thí dụ, nếu ngư

cụ có giềng tương đối nặng và dài, và vận tốc tương đối chậm, chẳng hạn như lưới vây

rút chì, thì giềng cho mô hình nên được chọn theo trọng lượng theo phương trình

(3.53). Ngược lại, đối với ngư cụ chủ động như là lưới kéo, phương trình (3.54) nên

được sử dụng để thỏa mãn các điều kiện thủy động.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!