Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Kinh tế cây ăn quả và vai trò trong phát triển Kinh tế đối với người dân huyện Phổ Yên - tỉnh Thái Nguyên
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
-------------------------------------------------
NGUYỄN THỊ MAI HƢƠNG
KINH TẾ CÂY ĂN QUẢ VÀ VAI TRÒ
TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỐI VỚI NGƯỜI DÂN
HUYỆN PHỔ YÊN - TỈNH THÁI NGUYÊN
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
Thái Nguyên, năm 2011
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
ii
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
-------------------------------------------------
NGUYỄN THỊ MAI HƢƠNG
KINH TẾ CÂY ĂN QUẢ VÀ VAI TRÒ
TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỐI VỚI NGƯỜI DÂN
HUYỆN PHỔ YÊN - TỈNH THÁI NGUYÊN
Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế
Mã số: 60 - 34 - 01
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
Giáo viên hƣớng dẫn: PGS.TS ĐỖ THỊ BẮC
Thái Nguyên, năm 2011
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
i
LỜI CAM ĐOAN
Luận văn thạc sỹ “Kinh tế cây ăn quả và vai trò trong phát triển kinh tế
đối với người dân huyện Phổ Yên - tỉnh Thái Nguyên ” chuyên ngành quản
lý Kinh tế, mã số 60-43-01. Luận văn đã sử dụng thông tin từ nhiều nguồn dữ
liệu khác nhau, các thông tin có sẵn đã đƣợc trích rõ nguồn gốc.
Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu đã đƣợc nêu trong
luận văn này là trung thực và chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào
hoặc chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ một công trình nghiên cứu khoa
học nào khác.
Thái nguyên, ngày tháng năm 2011
Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Mai Hƣơng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
ii
LỜI CẢM ƠN
Sau quá trình học tập và nghiên cứu tôi đã hoàn thành luận văn này.
Nhân dịp này tôi xin trân trọng cảm ơn sự tạo điều kiện và giúp đỡ của Ban
giám hiệu, khoa sau đại học và các thầy giáo, cô giáo Trƣờng Đại học Kinh tế
và Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên.
Tôi xin bầy tỏ lòng biết ơn sâu sắc PGS.TS Đỗ Thị Bắc đã đầu tƣ công
sức và thời gian hƣớng dẫn, giúp đỡ tận tình trong suốt qúa trình triển khai
nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Trong quá trình thực hiện luận văn tôi còn đƣợc sự giúp đỡ và cộng tác
của các đồng chí tại địa điểm nghiên cứu, tôi xin cảm ơn.
Tôi xin bầy tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới bạn bè đồng nghiệp và ngƣời thân
trong gia đình với sự quan tâm động viên và tạo điều kiện về vật chất, tinh
thần trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn.
Tôi xin bầy tỏ lòng biết ơn chân thành trƣớc những sự giúp đỡ quý báu đó.
Xin chân thành cảm ơn!
Thái nguyên, ngày tháng năm 2011
Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Mai Hƣơng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN.................................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN......................................................................................................................ii
MỤC LỤC...........................................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT.............................................................................vii
DANH MỤC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ............................................................................viii
MỞ ĐẦU..............................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của luận văn ....................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu của luận văn .......................................................................2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu........................................................................2
4. Ý nghĩa khoa học vào thực tiễn của luận văn....................................................3
5. Bố cục của luận văn.................................................................................................3
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..... 4
1.1. Khái niệm về phát triển kinh tế và vai trò, đặc điểm của cây ăn quả ......4
1.1.1. Khái niệm về phát triển kinh tế..................................................................4
1.1.2. Vai trò và đặc điểm của cây ăn quả ..........................................................4
1.2.3. Hình thức phát triển cây ăn quả .................................................................9
1.2. Vai trò trong phát triển kinh tế đối với ngƣời dân......................................11
1.3. Những nhân tố ảnh hƣởng đến kinh tế cây ăn quả và vai trò trong phát
triển kinh tế của ngƣời dân ...............................................................................11
1.3.1. Nhóm nhân tố tự nhiên...............................................................................11
1.3.2. Nhóm nhân tố kinh tế - xã hội .................................................................13
1.3.3. Nhóm nhân tố kỹ thuật...............................................................................16
1.3.4. Các nhân tố tham gia trong sản xuất và tiêu thụ ..................................17
1.4. Kinh nghiệm kinh tế cây ăn quả và vai trò trong phát triển kinh tế đối
với ngƣời dân trên trên thế giới và ở Việt Nam ..........................................18
1.4.1. Kinh nghiệm kinh tế cây ăn quả và vai trò trong phát triển kinh tế
đối với ngƣời dân ở một số nƣớc trên thế giới ....................................18
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
iv
1.4.2. Kinh nghiệm kinh tế cây ăn quả và vai trò trong phát triển kinh tế
của ngƣời dân ở Việt Nam........................................................................20
1.5. Phƣơng pháp nghiên cứu ..................................................................................23
1.5.1. Chọn điểm nghiên cứu ...............................................................................23
1.5.2. Phƣơng pháp thu thập số liệu ...................................................................24
1.5.3. Phƣơng pháp phân tích đánh giá .............................................................27
1.5.4. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu...........................................................28
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG KINH TẾ CÂY ĂN QUẢ VÀ VAI TRÒ
TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỐI VỚI NGƢỜI DÂN HUYỆN PHỔ YÊN
- TỈNH THÁI NGUYÊN................................................................................................32
2.1. Các nhân tố ảnh hƣởng đến kinh tế cây ăn quả và vai trò trong phát
triển kinh tế đối với ngƣời dân huyện Phổ Yên - tỉnh Thái Nguyên......32
2.1.1. Điều kiện tự nhiên của huyện Phổ Yên .................................................32
2.1.2. Nhân khẩu và lao động của huyện Phổ Yên.........................................38
2.1.3. Hệ thống cơ sở hạ tầng của huyện Phổ Yên.........................................42
2.1.4. Điều kiện kinh tế của huyện Phổ Yên....................................................45
2.1.5. Nhân tố kỹ thuật...........................................................................................48
2.1.6. Cơ chế chính sách........................................................................................51
2.1.7. Đánh giá thuận lợi, khó khăn kinh tế cây ăn quả và vai trò trong phát triển
kinh tế đối với ngƣời dân huyện Phổ Yên - tỉnh thái nguyên....................52
2.2. Thực trạng kinh tế cây ăn quả và vai trò trong phát triển kinh tế đối với
ngƣời dân huyện Phổ Yên - tỉnh Thái Nguyên............................................54
2.2.1. Tình hình về diện tích, năng suất, sản lƣợng cây ăn quả huyện Phổ Yên .54
2.2.2. Tình hình cơ bản về tiêu thụ cây ăn quả................................................56
2.2.3. Tình hình đầu tƣ chi phí cho cây vải, cây nhãn tại huyện Phổ Yên57
2.2.4. Kết quả và hiệu quả kinh tế cây ăn quả và vai trò trong phát triển
kinh tế đối với ngƣời dân huyện Phổ Yên ............................................65
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
v
2.3. Đánh giá chung về tình hình cây ăn quả và vai trò trong phát triển kinh
tế đối với ngƣời dân huyện Phổ Yên - tỉnh Thái Nguyên.........................71
2.3.1. Những mặt đạt đƣợc ...................................................................................71
2.3.2. Những mặt còn hạn chế .............................................................................72
CHƢƠNG 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU KINH
TẾ CÂY ĂN QUẢ VÀ VAI TRÒ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỐI VỚI
NGƢỜI DÂN HUYỆN PHỔ YÊN - TỈNH THÁI NGUYÊN................................73
3.1. Những quan điểm, căn cứ, định hƣớng, mục tiêu kinh tế cây ăn quả và
vai trò trong phát triển kinh tế đối với ngƣời dân huyện Phổ Yên .........73
3.1.1. Những quan điểm kinh tế cây ăn quả và vai trò trong phát triển
kinh tế đối với ngƣời dân huyện Phổ Yên ............................................73
3.1.2. Những căn cứ kinh tế cây ăn quả và vai trò trong phát triển kinh tế
đối với ngƣời dân huyện Phổ Yên ..........................................................74
3.1.3. Định hƣớng kinh tế cây ăn quả và vai trò trong phát triển kinh tế
đối với ngƣời dân huyện Phổ Yên ..........................................................75
3.1.4. Mục tiêu kinh tế cây ăn quả và vai trò trong phát triển kinh tế đối với
ngƣời dân huyện Phổ Yên ............................................................................77
3.2. Những giải pháp chủ yếu về kinh tế cây ăn quả và vai trò trong phát
triển kinh tế đối với ngƣời dân huyện Phổ Yên đến năm 2015...............79
3.2.1. Giải pháp về thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm CĂQ của huyện Phổ Yên ..79
3.2.2. Giải pháp mở rộng diện tích, thâm canh tăng năng suất và sản
lƣợng cây ăn quả của huyện Phổ Yên....................................................81
3.2.3 Giải pháp phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn huyện Phổ Yên.....82
3.2.4. Giải pháp tăng cƣờng vốn đầu tƣ cho sản xuất CĂQ của huyện Phổ Yên..83
3.2.5. Giải pháp ứng dụng kỹ thuật trong sản xuất CĂQ của huyện Phổ Yên......85
3.2.6. Các giải pháp về khuyến nông nhằm phát triển kinh tế cây ăn quả và
vai trò trong phát triển kinh tế đối với ngƣời dân huyện Phổ Yên .......91
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
vi
3.2.7. Giải pháp về khoa học công nghệ và bảo vệ môi trƣờng ..................91
3.2.8. Vận dụng tốt các chính sách của Đảng vàNhà nƣớc trong kinh tế cây ăn quả
và vai trò trong phát triển kinh tế đối với ngƣời dân huyện Phổ Yên...........92
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.......................................................................................96
1. Kết luận.....................................................................................................................96
2. Kiến nghị ..................................................................................................................97
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................100
PHỤ LỤC........................................................................................................................102
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
vii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
TT Chữ viết tắt Chữ đầy đủ
1 A Khấu hao
2 BQ Bình quân
3 BVTV Bảo vệ thực vật
4 C.cấu Cơ cấu
5 CĂQ Cây ăn quả
6 CNH - HĐH Công nghiệp hoá, hiện đại hoá
7 DT Diện tích
8
9
Đ
ĐBSCL
Đồng
Đồng bằng sông cửu long
10 GDP Tổng sản phẩm quốc nội
11 GO Giá trị sản xuất
12 HQ Hiệu quả
13 HQKT Hiệu quả kinh tế
14 LĐ Lao động
15 NLN Nông lâm nghiệp
16 MI Thu nhập hỗn hợp
17 P Giá
18 Pr Lợi nhuận
29 SL Sản lƣợng
20 FC Chi phí cố định
21 TW Trung ƣơng
22
23
T
VA
Thuế
Giá trị gia tăng
24 IC Chi phí trung gian
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
viii
DANH MỤC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ
Bảng 1.1 Sản lƣợng và giá trị một số cây ăn quả trên thế giới năm 2008 .......... 19
Bảng 1.2. Một số đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội tại các điểm nghiên cứu ...... 23
Bảng 1.3. Tổng hợp số liệu điều tra ở các xã nghiên cứu............................... 26
Bảng 2.1 Khí hậu của huyện Phổ Yên ............................................................ 33
Bảng 2.2: Tình hình đất đai và sử dụng đất đai huyện Phổ Yên từ năm 2008 – 2010... 36
Bảng 2.3: Tình hình dân số và sử dụng lao động của huyện Phổ Yên năm
2008 - 2010 ...................................................................................... 39
Bảng 2.4: Dân số và mật độ dân số các xã trong huyện Phổ Yên năm 2010 . 40
Bảng 2.5. Thực trạng cơ sở hạ tầng của huyện năm 2010 ............................ 43
Bảng 2.6: Giá trị sản xuất các ngành kinh tế của huyện Phổ Yên năm 2008 – 2010..... 46
Bảng 2.7: Gía trị sản xuất các ngành nông nghiệp của huyện Phổ Yên năm
2008– 2010 ...................................................................................... 47
Bảng 2.8 Diện tích, năng suất, sản lƣợng một số cây ăn qủa chủ yếu của
huyện Phổ Yên 2008 - 2010 ............................................................ 55
Bảng 2.9. Chi phí đầu tƣ cho 1 ha cây vải KTCB của huyện năm 2010 ........ 58
Bảng 2.10. Chi phí đầu tƣ cho 1 ha cây nhãn KTCB của huyện năm 2010 ... 59
Bảng 2.11. Tình hình đầu tƣ thâm canh cho 1ha trồng vải qua các hộ điều tra
của huyện năm 2010 ........................................................................ 62
Bảng 2.12. Tình hình đầu tƣ thâm canh cho 1ha trồng nhãn qua các hộ điều
tra của huyện năm 2010................................................................... 63
Bảng 2.13. Kết quả, hiệu quả kinh tế SX vải của huyện năm 2008 - 2010 .... 66
Bảng 2.14. Kết quả, hiệu quả kinh tế SX nhãn của huyện năm 2008-2010 ... 67
Bảng 2.15. Tỷ lệ hộ dân có nhu cầu đầu tƣ cho các hoạt động sản xuất CĂQ....... 68
Bảng 3.1. Dự kiến diện tích, năng suất, sản lƣợng CĂQ đến năm 2015 ........ 82
Bảng 3.2. Dự kiến vốn đầu tƣ cây ăn quả của huyện...................................... 85
Bảng 3.3. Dự kiến đầu tƣ 1 ha nhãn trồng mới và thời kỳ KTCB của huyện 88
Bảng 3.4. Dự kiến đầu tƣ 1 ha vải trồng mới và thời kỳ KTCB của huyện ... 89
Đồ thị 2.1 Tình hình lao động của huyện năm 2008 - 2010 ........................... 41
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của luận văn
Trong xu thế hội nhập, việc đầu tƣ cho sản xuất cây ăn quả, một yêu
cầu cấp thiết với sản xuất nông nghiệp nƣớc ta, cần phải đa dạng các sản
phẩm cây trồng, thay đổi cơ cấu cây trồng theo hƣớng tăng tỷ trọng cây trồng
có hiệu quả kinh tế cao. Trong mỗi bữa ăn hàng ngày, hoa quả luôn là thực
phẩm không thể thiếu đƣợc, nó cung cấp các chất khoáng và nhiều loại
vitamin khác nhau. Do đó, ngành trồng trọt không thể thiếu việc phát triển và
nâng cao hiệu quả sản xuất cây ăn quả của từng vùng là rất quan trọng, đáp ứng
nhu cầu hiện nay, là hƣớng đi để phát triển và tích cực khai thác đƣợc lợi thế so
sánh của các huyện miền núi nói riêng và nền kinh tế - xã hội nói chung.
Thực tế cho thấy những năm trƣớc đây việc sản xuất và phát triển cây ăn
quả chƣa đƣợc quan tâm đúng mức, tốc độ phát triển chậm và mang tính tự
phát. Diện tích vƣờn quả còn nhỏ, phân tán, vƣờn tạp còn nhiều, hiệu quả
kinh tế chƣa cao. Xuất phát từ thực tế đó, Đảng và Nhà nƣớc ta đã có những
chính sách cụ thể khuyến khích đầu tƣ cho phát triển sản xuất nông, lâm
nghiệp trên cơ sở phát huy lợi thế vùng, đặc biệt chú trọng đến các vùng trồng
tập trung nhiều các loại cây ăn quả.
Phổ Yên là huyện trung du của tỉnh Thái nguyên, có 18 đơn vị hành
chính gồm 15 xã và 3 thị trấn. Tổng diện tích toàn huyện là 25.886 ha, dân số
là 138.817 ngƣời, mật độ trung bình là 536 ngƣời/km2
và tổng quỹ đất có
28.901 ha, trong đó đất nông - lâm nghiệp đạt 23.500 ha. Do đó Phổ Yên là
huyện có tiềm năng lớn về sản xuất nông - lâm nghiệp. Phát triển sản xuất cây
ăn quả là hƣớng đi đúng đắn của huyện, thu hút một lực lƣợng lao động đáng
kể ở nông thôn, nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống cho ngƣời lao động.
Vì vậy em đã lựa chọn đề tài nghiên cứu “Kinh tế cây ăn quả và vai trò trong
phát triển kinh tế đối với người dân huyện Phổ Yên - tỉnh Thái Nguyên”.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
2
2. Mục tiêu nghiên cứu của luận văn
2.1 Mục tiêu chung
Mục tiêu bao trùm của luận văn là trên cơ sở đánh giá kinh tế cây ăn quả
và vai trò trong phát triển kinh tế đối với ngƣời dân huyện Phổ Yên - tỉnh
Thái Nguyên. Từ đó đề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu
quả kinh tế cây ăn quả trên toàn huyện, góp phần vào việc thực hiện các mục
tiêu phát triển nông nghiệp, đƣa tiến bộ kỹ thuật đến với ngƣời dân, góp phần
cải thiện và nâng cao đời sống cho ngƣời dân huyện Phổ Yên.
2.2 Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về kinh tế cây ăn quả
và vai trò trong phát triển kinh tế đối với ngƣời dân.
- Phân tích, đánh giá thực trạng về kinh tế cây ăn quả và vai trò trong
phát triển kinh tế đối với ngƣời dân huyện Phổ Yên từ năm 2008 - 2010
- Đề ra định hƣớng và những giải pháp chủ yếu kinh tế cây ăn quả và vai trò
trong phát triển kinh tế đối với ngƣời dân huyện Phổ Yên trong những năm tới.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là các vấn đề về kinh tế cây ăn quả và
vai trò trong phát triển kinh tế đối với ngƣời dân trong huyện, các hộ, cộng
đồng và các vùng trồng cây ăn quả huyện Phổ Yên - tỉnh Thái Nguyên.
3.2 Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian: Đề tài đƣợc thực hiện nghiên cứu tại huyện Phổ Yên -
tỉnh Thái Nguyên.
- Về thời gian: Năm 2008 - 2010.
- Về nội dung: Nghiên cứu đánh giá kinh tế cây ăn quả và vai trò trong
phát triển kinh tế đối với ngƣời dân huyện Phổ Yên. Từ đó đề ra những giải
pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế cây ăn quả của huyện.