Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Kiểm soát rủi ro hoạt động của hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân Việt Nam: Luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng / Trịnh Thị Thu Dung ; Lê Hà Diễm Chi người hướng dẫn khoa học
PREMIUM
Số trang
87
Kích thước
1.1 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
710

Kiểm soát rủi ro hoạt động của hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân Việt Nam: Luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng / Trịnh Thị Thu Dung ; Lê Hà Diễm Chi người hướng dẫn khoa học

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRỊNH THI THU DUNG

KIỂM SOÁT RỦI RO HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG QUỸ

TÍN DỤNG NHÂN DÂN VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2021

ii

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP – TRỊNH THI THU DUNG

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH

TRỊNH THỊ THU DUNG

KIỂM SOÁT RỦI RO HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG QUỸ

TÍN DỤNG NHÂN DÂN VIỆT NAM

Chuyên ngành: Tài chính ngân hàng

Mã ngành: 8 34 02 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: LÊ HÀ DIỄM CHI

TP. HỒ CHÍ MINH THÁNG 12/2021

i

LUẬN VĂN – TRỊNH THỊ THU DUNG

LỜI CAM ĐOAN

***

Tôi tên là Trịnh Thị Thu Dung, cam đoan rằng những kết quả nghiên cứu

được trình bày trong luận văn tốt nghiệp với đề tài: “Kiểm soát rủi ro hoạt động

hệ thống Quỹ tín dụng nhân Việt Nam”. Là công trình nghiên cứu của riêng tôi

dưới sự hướng dẫn của Cô TS. Lê Hà Diễm Chi trong đó kết quả nghiên cứu của

các tác giả khác và các số liệu được sử dụng trong luận văn đều có trích dẫn đầy

đủ trong luận văn. Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung của luận văn tốt

nghiệp.

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2021

Học viên

Trịnh Thị Thu Dung

ii

LUẬN VĂN – TRỊNH THỊ THU DUNG

LỜI CẢM ƠN

***

Để có thể hoàn thành tốt luận văn thạc sĩ này, tôi xin gửi lời cảm ơn chân

thành nhất đến TS. Lê Hà Diễm Chi – Người hướng dẫn khoa học, cảm ơn Cô đã

giúp đỡ và chỉ dẫn tận tình cho tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn.

Bên cạnh đó, những kiến thức lý thuyết mà tôi có được để áp dụng vào luận

văn là nhờ vào sự giảng dạy của các Thầy Cô trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ

Chí Minh, đặc biệt là các Thầy Cô khoa sau Đại học Tài chính – Ngân hàng. Xin

chân thành cảm ơn các Thầy Cô đã truyền đạt những kiến thức bổ ích giúp tôi có

được nền tảng vững chắc. Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình và bạn bè, cảm ơn sự

động viên, chia sẻ và ủng hộ của mọi người dành cho tôi.

Tuy tôi đã rất cố gắng tìm hiểu, đặc biệt là nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình

của mọi người nhưng do thời gian có hạn, kiến thức và kinh nghiệm còn nhiều hạn

chế nên luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được sự

góp ý của quý thầy cô, các nhà khoa học để luận văn có thể tốt hơn.

Xin trân trọng cảm ơn!

iii

LUẬN VĂN – TRỊNH THỊ THU DUNG

TÓM TẮT LUẬN VĂN

- Tác giả: TRỊNH THỊ THU DUNG - MSHV: 020122200012

- Trường Đại học Ngân hàng TPHCM - Khoa sau đại học – Khoá

CH22B1

- Giảng viên hướng dẫn: LÊ HÀ DIỄM CHI

Tóm tắt nội dung luận văn:

Quá trình hình thành và phát triển của hệ thống QTDND Việt Nam đã có

những bước tiến mới và thành công nhất định. Song, những rủi ro cố hữu luôn tồn

tại trong hoạt động thì vẫn tiềm ẩn ở mọi thời điểm. Cùng với đó, là sự cạnh tranh

khốc liệt giữa các NHTM cũng ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động của QTDND.

Việc nghiên cứu phân tích, đánh giá “Kiểm soát rủi ro hoạt động của hệ

thống QTDND Việt Nam” có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Luận văn đã tập trung

vào các vấn đề chính sau đây:

- Khái quát một số vấn đề cơ bản về mô hình tổ chức và hoạt động

của hệ thống QTDND.

- Mục tiêu nghiên cứu là phân tích, đánh giá rủi ro hoạt động của hệ

thống Quỹ tín dụng Nhân dân và đề xuất các giải pháp để củng cố và phát triển an

toàn của hệ thống Quỹ tín dụng Nhân dân cho phù hợp với tình hình thực tiễn.

- Ở đây tác giả sử dụng phương pháp định tính để phục vụ cho việc

nghiên cứu

- Từ đó, rút ra các bài học kinh nghiệm từ các quốc gia trên thế giới

liên quan QTDND. Đồng thời, kết quả nghiên cứu là một nghiên cứu thực nghiệm,

góp phần củng cố và phát triển an toàn hoạt động của hệ thống Quỹ tín dụng Nhân

dân.

- Từ khoá: “Kiểm soát rủi ro”; PCF

iv

LUẬN VĂN – TRỊNH THỊ THU DUNG

THESIS SUMMARY

- Author: TRINH THI THU DUNG - Student ID: 020122200012

- Banking University of Ho Chi Minh City - Postgraduate course - Course

CH22B1

- Instructor: LE HA DIEM CHI

Dissertation summary:

The process of formation and development of the People's Credit Fund of

Vietnam system has made new strides and certain successes. However, inherent

risks that always exist in the operation are still hidden at all times. Along with that,

the fierce competition among commercial banks also significantly affects the

operation of the People's Credit Fund.

The research, analysis and assessment "Controlling operational risks of the

PCF system Vietnam" is extremely important. The thesis has focused on the

following main issues:

- Outline some basic issues about the organizational model and operation of

the PCF system.

- The research objective is to analyze and assess the operational risks of the

People's Credit Fund system and propose solutions to strengthen and develop the

safety of the People's Credit Fund system to suit the situation. practical form.

- Here the author uses qualitative method to serve the research

- From there, draw lessons from experiences from countries around the

world related to people's credit. At the same time, the research results are an

empirical study, contributing to the consolidation and development of safe

operation of the People's Credit Fund system.

- Keyword: "Risk control"; PCF

v

LUẬN VĂN – TRỊNH THỊ THU DUNG

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................i

LỜI CẢM ƠN....................................................................................................... ii

TÓM TẮT LUẬN VĂN...................................................................................... iii

THESIS SUMMARY ...........................................................................................iv

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT.................................................................. viii

DANH MỤC BẢNG BIỂU ..................................................................................ix

PHẦN MỞ ĐẦU....................................................................................................1

1. Tính cấp thiết của đề tài: .....................................................................................1

2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu: ............................................................................3

3. Mục tiêu nghiên cứu:...........................................................................................5

3.1. Mục tiêu chung.................................................................................................5

3.2. Mục tiêu cụ thể .................................................................................................5

4. Câu hỏi nghiên cứu:.............................................................................................6

5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .......................................................................6

5.1. Đối tượng nghiên cứu: Kiểm soát rủi ro hoạt động của hệ thống Quỹ tín dụng

Nhân dân Việt Nam.................................................................................................6

5.2. Phạm vi nghiên cứu: ........................................................................................6

6. Phương pháp nghiên cứu.....................................................................................6

6.1. Dữ liệu nghiên cứu...........................................................................................6

6.2. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................7

7. Đóng góp của đề tài.............................................................................................8

7.1. Ý nghĩa khoa học ..............................................................................................8

7.2. Ý nghĩa thực tiễn...............................................................................................8

8. Kết cấu đề tài dự kiến..........................................................................................8

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIỂM SOÁT RỦI RO HOẠT ĐỘNG CỦA

QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN VIỆT NAM .......................................................9

1.1. Cơ sở lý thuyết về quỹ tín dụng nhân dân........................................................9

1.2. Các loại rủi ro và kiểm soát rủi ro trong hoạt động của QTDND Việt Nam.12

1.2.1. Khái niệm rủi ro: ......................................................................................12

1.2.2. Các loại rủi ro:.........................................................................................12

1.2.3. Kiểm soát rủi ro: .....................................................................................14

vi

LUẬN VĂN – TRỊNH THỊ THU DUNG

1.2. Cơ sở lý thuyết về ngân hàng Hợp tác xã.......................................................15

1.3. Bài học kinh nghiệm về hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân tại một số

quốc gia trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho việt nam.................................19

1.3.1. Kinh nghiệm quốc tế ...................................................................................19

1.3.1.1. Kinh nghiệm của Canada.........................................................................19

1.3.1.2. Kinh nghịêm ở Cộng hoà liên bang Đức..................................................20

1.3.2. Kinh nghiệm trong nước .............................................................................21

Kết luận chương 1 .................................................................................................23

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT RỦI RO CỦA

CÁC QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2018-2021 ..25

2.1. Quy định pháp lý về hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân ..........................25

2.1.1. Khái quát quá trình hoạt động của hệ thống QTDND: ..............................26

2.1.1.1. Giai đoạn từ cuối 1992-1995....................................................................26

2.1.1.2. Giai đoạn 1995 – 1996 .............................................................................27

2.1.1.3. Giai đoạn 1996 – 2000 .............................................................................27

2.1.1.4. Giai đoạn 2000 – 2013 .............................................................................28

2.2. Thực trạng kiểm soát rủi ro hoạt động của hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân

Việt Nam giai đoạn 2018 đến 2021.......................................................................36

2.2.1. Tình hình hoạt động của hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân Việt Nam ........36

2.2.1.1. Hoạt động huy động vốn:.........................................................................38

2.2.1.2. Hoạt động tín dụng:..................................................................................39

2.2.1.3. Các hoạt động khác: .................................................................................45

2.2.2. Đánh giá tình hình hoạt động của các QTDND..........................................46

2.2.2.1. Những kết quả đạt được ...........................................................................46

2.2.2.2. Những hạn chế yếu kém...........................................................................48

2.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro trong hoạt động QTDND Việt Nam.......52

2.2.3.1. Các yếu tố bên trong Qũy tín dụng nhân dân...........................................52

2.2.3.2. Các yếu tố thị trường địa phương và môi trường kinh tế, pháp lý bên

ngoài ......................................................................................................................56

Kết luận chương 2 .................................................................................................60

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!