Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Kiểm định mô hình đường cong Phillips tại việt Nam: Luận văn thạc sĩ kinh tế / Vũ Đức Bình
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MÍNH
VŨ ĐỨC BÌNH
KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH ĐƯỜNG CONG PHILLIPS
TẠI VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH
VŨ ĐỨC BÌNH
KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH ĐƯỜNG CONG PHILLIPS
TẠI VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng
Mã số: 60 34 02 01
Người hướng dẫn khoa học: TS. ĐẶNG VĂN DÂN
TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015
TÓM TẮT LUẬN VĂN
Trong bối cảnh nền kinh tế nước ta hiện nay, mục tiêu kiểm soát tỷ lệ lạm phát
và tạo việc làm giảm tỷ lệ thất nghiệp luôn là những mục tiêu kinh tế vĩ mô hàng đầu.
Chính phủ cần đưa ra các chính sách kinh tế đúng đắn phù hợp để thực hiện tốt và hài
hòa cả hai mục tiêu kiểm soát lạm phát và giảm tỷ lệ thất nghiệp. Lý thuyết mô hình
đường cong Phillips biểu diễn mối quan hệ giữa tỷ lệ lạm phát và tỷ lệ thất nghiệp, lý
thuyết đường cong Phillips trong ngắn hạn và dài hạn rất hữu ích trong việc hoạch định
chính sách kinh tế của chính phủ cũng như chính sách tiền tệ của Ngân hàng Trung
ương. Do đó, việc nghiên cứu đề tài “Kiểm định mô hình đường cong Phillips tại
Việt Nam” là hết sức cần thiết, có ý nghĩa thực tiễn cao.
Tác giả đã kết hợp sử dụng phương pháp định tính và phương pháp định lượng
để phân tích mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp tại Việt Nam, kiểm định lý
thuyết mô hình đường cong Phillips tại Việt Nam.
Luận văn cơ bản đã làm rõ được những vấn đề có tính lý luận về lạm phát và
thất nghiệp, phân tích diễn biến thực trạng về mối quan hệ giữa tỷ lệ lạm phát và tỷ lệ
thất nghiệp ở Việt Nam giai đoạn 2000-2014. Luận văn cũng phân tích và làm sáng tỏ
thêm lý thuyết mô hình đường cong Phillips trong ngắn hạn và dài hạn, trình bày và
phân tích đường cong Phillips tại Việt Nam giai đoạn 2000-2014 và sử dụng phương
pháp định lượng kiểm định lý thuyết mô hình đường cong Phillips tại Việt Nam giai
đoạn 1992-2014. Kết quả nghiên cứu cho thấy lý thuyết đường cong Phillips đúng với
diễn biến thực tiễn tại Việt Nam và rút ra được kết luận lạm phát và thất nghiệp không
có mối quan hệ với nhau trong dài hạn tại Việt Nam. Từ kết quả nghiên cứu, luận văn
đưa ra các kiến nghị nhằm nâng cao tính ứng dụng của lý thuyết mô hình đường cong
Phillips vào chính sách kinh tế tại nền kinh tế Việt Nam, đề xuất các giải pháp giảm tỷ
lệ thất nghiệp tại Việt Nam.
LỜI CAM ĐOAN
Tôi tên là: VŨ ĐỨC BÌNH
Sinh ngày 26 tháng 03 năm 1989
Quê quán: thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương.
Là học viên cao học khóa XV của Trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí
Minh.
Cam đoan luận văn: “KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH ĐƯỜNG CONG PHILLIPS
TẠI VIỆT NAM”.
Người hướng dẫn khoa học: TS. ĐẶNG VĂN DÂN
Luận văn được thực hiện tại: Trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh.
Luận văn này chưa từng được trình nộp để lấy học vị thạc sĩ tại bất cứ một
trường đại học nào. Luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tác giả, kết quả
nghiên cứu là trung thực, trong đó không có các nội dung đã được công bố trước đây
hoặc các nội dung do người khác thực hiện ngoại trừ các trích dẫn được dẫn nguồn đầy
đủ trong luận văn.
Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về lời cam đoan của tôi.
Người cam đoan
Học viên
Vũ Đức Bình
LỜI CÁM ƠN
Đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo TS.Đặng Văn Dân đã
trực tiếp hướng dẫn tận tình và giúp đỡ tôi thực hiện tốt luận văn này.
Tôi vô cùng biết ơn các Thầy Cô trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh
đã truyền đạt cho tôi những kiến thức quý báu trong suốt thời gian tôi học tập tại
trường.
Tôi xin trân trọng cám ơn Phòng quản lý đào tạo sau đại học – Trường Đại học
Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và
hoàn thành luận văn.
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cám ơn tới gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã hỗ trợ,
ủng hộ và động viên tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn này.
VŨ ĐỨC BÌNH
MỤC LỤC
Danh mục bảng và biểu đồ
Phần mở đầu
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MÔ HÌNH ĐƢỜNG CONG PHILLIPS ........1
1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LẠM PHÁT ...................................................1
1.1.1 Khái niệm lạm phát .............................................................................................1
1.1.2 Đo lường lạm phát ...............................................................................................2
1.1.2.1 Chỉ số giá cả hàng hóa tiêu dùng (CPI) ............................................................2
1.1.2.2 Chỉ số giảm phát tổng sản phẩm quốc nội (GDP) ...........................................4
1.1.2.3 Chỉ số giá sản xuất (PPI) ..................................................................................5
1.1.3 Phân loại lạm phát ...............................................................................................5
1.1.3.1 Căn cứ vào tốc độ và tác động của lạm phát ....................................................5
1.1.3.2 Căn cứ vào nguyên nhân gây ra lạm phát ........................................................6
1.1.3.3 Căn cứ vào tính chất chủ động - bị động trong chính sách đối phó .................7
1.1.4 Nguyên nhân gây ra lạm phát ..............................................................................8
1.1.4.1 Nguyên nhân về phía cầu hàng hóa .................................................................8
1.1.4.2 Nguyên nhân về phía cung hàng hóa .............................................................10
1.1.5 Tác động của lạm phát ......................................................................................11
1.1.5.1 Lạm phát tác động đến lãi suất .......................................................................11
1.1.5.2 Lạm phát tác động đến thu nhập ....................................................................12
1.1.5.3 Lạm phát tác động đến đầu tư ........................................................................13
1.1.5.4 Lạm phát tác động đến thất nghiệp ................................................................13
1.2 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THẤT NGHIỆP ..........................................14
1.2.1 Khái niệm việc làm ...........................................................................................14
1.2.2 Khái niệm thất nghiệp .......................................................................................14
1.2.3 Cách đo lường tỷ lệ thất nghiệp ........................................................................15
1.2.4 Phân loại thất nghiệp .........................................................................................16
1.2.4.1 Phân loại theo nguồn gốc thất nghiệp ............................................................16
1.2.4.2 Phân loại theo tính chất thất nghiệp ...............................................................17
1.2.4.3 Phân loại theo lý do thất nghiệp .....................................................................17
1.2.4.4 Phân loại theo loại hình thất nghiệp ..............................................................18
1.2.5 Tác động của thất nghiệp ..................................................................................19
1.2.5.1 Tác động về mặt kinh tế ..................................................................................19
1.2.5.2 Tác động về mặt xã hội ..................................................................................19
1.2.5.3 Tác động về mặt bản thân người thất nghiệp .................................................20
1.3 MÔ HÌNH ĐƢỜNG CONG PHILLIPS ..........................................................20
1.3.1 Đường cong Phillips trong ngắn hạn .................................................................20
1.3.2 Đường cong Phillips trong dài hạn ...................................................................22
Chƣơng 2: KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH ĐƢỜNG CONG PHILLIPS TẠI VIỆT NAM
.....................................................................................................................................26
2.1 Tổng quan về lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2000-2014 ...................................26
2.2 Tổng quan về thất nghiệp ở Việt Nam giai đoạn 2000-2014 ...............................29
2.3 Mô hình đường cong Phillips tại Việt Nam .........................................................35
2.4 Phân tích định tính mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp ở Việt Nam ........36
2.5 Nghiên cứu thực nghiệm mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp ở Việt Nam
.....................................................................................................................................38
2.5.1 Phân tích mô hình hồi quy ................................................................................39
2.5.1.1 Khảo sát số liệu ..............................................................................................39
2.5.1.2 Mô hình hồi quy .............................................................................................41
2.5.2 Phân tích mối quan hệ nhân quả .......................................................................43
2.5.2.1 Kiểm định tính dừng của dữ liệu ....................................................................43
2.5.2.2 Kiểm định đồng liên kết..................................................................................46
2.5.2.3 Kiểm định nhân quả Granger .........................................................................49
Chƣơng 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO TÍNH ỨNG DỤNG MÔ HÌNH ĐƢỜNG
CONG PHILLIPS TẠI VIỆT NAM ......................................................................53
3.1 Định hướng và mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam đến năm 2020
.....................................................................................................................................53
3.1.1 Định hướng phát triển kinh tế xã hội của nước ta .............................................53
3.1.2 Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của nước ta ..................................................54
3.2 Quan điểm của Đảng và nhà nước về vấn đề lạm phát và lao động – việc làm ..55
3.3 Ứng dụng đường cong Phillips tại Việt Nam .......................................................58
3.4 Đề xuất các chính sách giảm tỷ lệ thất nghiệp .....................................................59
3.4.1 Đề xuất các chính sách về kinh tế .....................................................................59
3.4.1.1 Chính sách tiền tệ ...........................................................................................59
3.4.1.2 Chính sách tài khóa ........................................................................................61
3.4.1.3 Phối hợp chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa ........................................64
3.4.2 Đề xuất các chính sách khác .............................................................................66
3.4.2.1 Thu hút nhà đầu tư nước ngoài ......................................................................66
3.4.2.2 Xuất khẩu lao động ........................................................................................69
3.4.2.3 Tổ chức và phát triển các trung tâm cơ sở dạy nghề .....................................70
3.4.2.4 Nâng cao hiệu quả dịch vụ việc làm ..............................................................71
KẾT LUẬN CHUNG ...............................................................................................73
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ
BẢNG
Bảng 1.1: Quyền số dùng tính chỉ số giá tiêu dùng thời kỳ 2009-2014 .......................3
Bảng 2.1: Cung tiền trong giai đoạn 2005-2009 ........................................................28
Bảng 2.2: Tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị giai đoạn 2000-2014 ...................................29
Bảng 2.3: Lực lượng lao động trong độ tuổi lao động giai đoạn 2009-2014 .............33
Bảng 2.4: Tỷ lệ thất nghiệp cả nước giai đoạn 2008-2014 ........................................37
Bảng 2.5: Giản đồ tự tương quan của chuỗi số liệu tỷ lệ thất nghiệp ........................40
Bảng 2.6: Kết quả mô hình hồi quy ...........................................................................42
Bảng 2.7: Kết quả kiểm định tính dừng của lạm phát.................................................44
Bảng 2.8: Kết quả kiểm định tính dừng của thất nghiệp ............................................45
Bảng 2.9: Kết quả kiểm định đồng liên kết theo giá trị thống kê Trace ....................48
Bảng 2.10: Kết quả kiểm định đồng liên kết theo giá trị thống kê Maximum Eigen .49
Bảng 2.11: Kết quả kiểm định Granger Causality .....................................................50
Bảng 3.1: Số liệu xuất khẩu lao động giai đoạn 2010-2014 ......................................70
BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1.1: Đồ thị biểu diễn tổng cầu tăng dẫn đến lạm phát ....................................8
Biểu đồ 1.2: Đồ thị biểu diễn tổng cung giảm dẫn đến lạm phát ...............................10
Biểu đồ 1.3: Đường cong Phillips trong ngắn hạn .....................................................21
Biểu đồ 1.4: Đường cong Phillips trong dài hạn ........................................................23