Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Khảo sát nhận thức về biến đổi khí hậu của cộng đồng theo trình độ học vấn tại khu vực quận Bình Chánh, Tp.Hồ Chí Minh / Đỗ Thị Kim Chi
PREMIUM
Số trang
103
Kích thước
2.7 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1249

Khảo sát nhận thức về biến đổi khí hậu của cộng đồng theo trình độ học vấn tại khu vực quận Bình Chánh, Tp.Hồ Chí Minh / Đỗ Thị Kim Chi

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HỒ CHÍ MINH

BÁO CÁO TỔNG KẾT

ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG

KHẢO SÁT NHẬN THỨC VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA CỘNG ĐỒNG

THEO TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN TẠI KHU VỰC QUẬN BÌNH CHÁNH,

TP.HCM

Mã số: T2012.09.138

Chủ nhiệm đề tài: ThS. Đỗ Thị Kim Chi

TP. HCM, 10/2015

TÓM TẮT

Biến đổi khí hậu đã đang và sẽ gây ra những tác động ngày càng nghiêm trọng hơn

cho con người. Việt Nam là một trong những quốc gia đang phát triển phải gánh chịu những

tác động này, điển hình là Thành phố Hồ Chí Minh, nơi có mật độ dân cư cao với sự phát

triển mạnh về kinh tế và cũng là nơi người dân phải trải qua tình trạng nước biển dâng,

nhiệt độ tăng như là những hậu quả của biến đổi khí hậu. Để ứng phó với biến đổi khí hậu,

một trong những cách hiệu quả là truyền thông, tuy nhiên, để chương trình truyền thông có

hiệu quả cần hiểu về kiến thức của người dân ở các trình độ khác nhau về biến đổi khí hậu

nhằm xây dựng được chương trình truyền thông phù hợp và hiệu quả. Do đó, đề tài “Khảo

sát nhận thức về biến đổi khí hậu của người dân theo trình độ học vấn tại huyện Bình

Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh”.

Đề tài được xây dựng trên cơ sở mô hình Kiến thức – Thái độ - Hành vi (mô hình

KAP), là cơ sở để xây dựng bảng hỏi khảo sát cho 3 đối tượng khác nhau trên địa bàn quận

Bình Chánh, bao gồm nông dân, học sinh – sinh viên và nhân viên văn phòng với 350 bảng

hỏi tại các khu vực khác nhau trên địa bàn Quận.

Kết quả khảo sát đã cho thấy mức độ nhận thức, thái độ và hành vi của 3 đối tượng

khác nhau về biến đổi khí hậu là tương đối không đồng đều, đây sẽ là cơ sở để xây dựng

chương trình truyền thông phù hợp cho các đối tượng này. Bên cạnh đó, hình thức tuyên

truyền, nội dung tuyên truyền cũng đã được khảo sát đó cũng là cơ sở để xây dựng các

chương trình truyền thông cho từng đối tượng một cách hiệu quả hơn.

1

DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA ĐỀ TÀI

Stt Họ và Tên Chức danh Đơn vị công tác Thời gian và công việc tham gia trong đề tài

1 Đỗ Thị Kim Chi Thạc sĩ Khoa Công nghệ

sinh học

Chủ nhiệm đề tài

2 Trần Tử Vân

Anh

Thạc sĩ Khoa Xã hội học

và Công tác XH

Từ 6-9/2012, hỗ trợ viết tổng quan tài liệu

và soạn đề cương chi tiết

3 Phạm Quang

Anh Thư

Thạc sĩ Khoa Kinh tế và

Luật

4-6/2012, hỗ trợ viết đề cương chi tiết

2

MỤC LỤC

TÓM TẮT....................................................................................................................................................1

DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA ĐỀ TÀI .......................................................................................2

MỤC LỤC....................................................................................................................................................3

DANH MỤC HÌNH.....................................................................................................................................6

DANH MỤC BẢNG..................................................................................................................................10

DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT........................................................................................................10

THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ...............................................................................................11

1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI...........................................................................................16

1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .....................................................................................................16

1.2.1. Mục tiêu chung..................................................................................................................16

1.2.2. Mục tiêu cụ thể ..................................................................................................................16

1.3. CÁCH TIẾP CẬN NGHIÊN CỨU..........................................................................................17

1.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA MẪU NGHIÊN CỨU ................17

1.5. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU.........................................................................18

1.5.1. Đối tượng nghiên cứu........................................................................................................18

1.5.2. Phạm vi nghiên cứu...........................................................................................................18

1.6. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .....................................................................................................18

1.7. PHẠM VI NGHIÊN CỨU........................................................................................................18

PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU.........................................................................................................19

2.1. KHÍ HẬU VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU. .....................................................................................20

2.1.1. Khí hậu:...............................................................................................................................20

2.1.2. Thời tiết: .............................................................................................................................20

2.1.3. Biến đổi khí hậu - nguyên nhân và hệ quả của biến đổi khí hậu ......................................20

2.2. ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN TP.HCM VÀ ĐẾN HUYỆN BÌNH

CHÁNH..................................................................................................................................................23

2.2.1. Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến TP.HCM..................................................................23

2.2.2. Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến huyện Bình Chánh.................................................24

2.3. NHẬN THỨC VÀ MÔ HÌNH K-A-P......................................................................................25

2.3.1. Nhận thức ...........................................................................................................................25

2.3.2. Mô hình KAP (Knowledge- Attitude- Practice)..................................................................25

2.4. CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY VỀ NHẬN THỨC VẤN ĐỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở

VIỆT NAM VÀ TP.HCM.....................................................................................................................26

3

2.4.1. Các công trình nghiên cứu ở Việt Nam..............................................................................26

2.4.2. Các công trình nghiên cứu nhận thức về biến đổi khí hậu ở TP.HCM..............................27

PHẦN 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...........................................................................................28

3.1. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHÍNH....................................................................29

3.1.1. Phương pháp tổng quan tài liệu........................................................................................29

3.1.2. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi..............................................................................29

3.1.3. Phương pháp tổng hợp và phân tích ...............................................................................30

3.2. KHUNG ĐỊNH HƯỚNG NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .........................................................30

3.3. ĐẶC ĐIỂM CỦA MẪU NGHIÊN CỨU.................................................................................30

3.3.1. Phương pháp chọn mẫu....................................................................................................30

3.3.2. Kích thước mẫu và mô tả mẫu...........................................................................................32

PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.......................................................................................................35

4.1. KẾT QUẢ KHẢO SÁT NHẬN THỨC VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA HỌC SINH, SINH

VIÊN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BÌNH CHÁNH ..............................................................................36

4.1.2. Kiến thức của học sinh về biến đổi khí hậu.......................................................................36

4.1.3. Nhận thức của học sinh đối với vấn đề biến đổi khí hậu..................................................38

4.1.4. Thái độ của học sinh về biến đổi khí hậu. .........................................................................41

4.1.5. Hành vi của học sinh đối với việc giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu...................42

4.1.6. Nội dung và hình thức tuyên truyền hiệu quả ..................................................................42

4.2. KẾT QUẢ KHẢO SÁT NHẬN THỨC VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA NHÂN VIÊN VĂN

PHÒNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BÌNH CHÁNH..........................................................................45

4.2.1. Kiến thức về BĐKH .............................................................................................................45

4.2.2. Thái độ đối với vấn đề Biến đổi khí hậu..........................................................................53

4.2.3. Hành vi giảm thiểu Biến đổi khí hậu của NVVP............................................................55

4.2.4. Nội dung và hình thức tuyên truyền mà NVVP hiệu quả..............................................58

4.3. KẾT QUẢ KHẢO SÁT NHẬN THỨC VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA NÔNG DÂN

TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN BÌNH CHÁNH............................................................................................62

4.3.1. Thông tin về đối tượng phỏng vấn...................................................................................62

4.3.2. Kiến thức của hộ nông dân về BĐKH.............................................................................63

4.3.3. Nhận thức của hộ nông dân về BĐKH............................................................................65

4.3.4. Hành vi của hộ nông dân đối với BĐKH.........................................................................74

PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..................................................................................................77

5.1. KẾT LUẬN................................................................................................................................78

4

5.2. KIẾN NGHỊ...............................................................................................................................80

TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................................................81

PHỤ LỤC...................................................................................................................................................83

PHỤ LỤC 1. PHIẾU KHẢO SÁT NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH VỀ BIẾN ĐỐI KHÍ HẬU TẠI BÌNH CHÁNH,

TP.HCM ...................................................................................................................................................83

PHỤ LỤC 2. PHIẾU KHẢO SÁT NHẬN THỨC CỦA NVVP VỀ BIẾN ĐỐI KHÍ HẬU TẠI BÌNH CHÁNH, TP.HCM

................................................................................................................................................................87

PHỤ LỤC 3. PHIẾU KHẢO SÁT NHẬN THỨC CỦA NÔNG DÂN VỀ BIẾN ĐỐI KHÍ HẬU TẠI BÌNH CHÁNH,

TP.HCM ...................................................................................................................................................92

PHỤ LỤC 4. CÁC KHOÁ LUẬN VÀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP LIÊN QUAN VÀ CÔNG TRÌNH

KHOA HỌC TỚI ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU............................................................................................98

5

DANH MỤC HÌNH

STT TÊN HÌNH TRANG

Hình 3.1. Quy trình tiến hành khảo sát 25

Hình 3.2. Khung định hướng nội dung nghiên cứu 25

Hình 3.3. Tỷ lệ số mẫu khảo sát ở các xã trên địa bàn Huyện Bình

Chánh

27

Hình 3.4.a Tỷ lệ giới tính ở học sinh 27

Hình 3.4.b Tỷ lệ học sinh ở các Trường 27

Hình 3.5.a. Tỷ lệ giới tính ở đối tượng nhân viên văn phòng 28

Hình 3.5.b. Tỷ lệ số mẫu ở các công ty được khảo sát 28

Hình 3.6. Tỷ lệ giới tính của hộ nông dân tham gia khảo sát 29

Hình 4.1. Mức độ hiểu biết về BĐKH của học sinh 31

Hình 4.2. Thông tin về nguồn cung cấp thông tin về BĐKH của học

sinh

31

Hình 4.3.a. Nhận thức về nguyên nhân chính gây BĐKH của học sinh 32

Hình 4.3.b Nhận thức về tỷ lệ các khí gây hiện tượng hiệu ứng nhà

kính của học sinh

33

Hình 4.4. Kịch bản ngập úng ở các quận huyện ở TP.HCM 34

Hình 4.5. Nhận thức về tác nhân đóng vai trò chính trong việc ứng

phó với BĐKH của học sinh

35

Hình 4.6. Ý kiến của học sinh về vấn đề nhiệt độ tăng cao 37

Hình 4.7. Ưu tiên lựa chọn các phương tiện truyền thông khi tuyên

truyền về BĐKH của học sinh

39

Hình 4.8. Hình thức tuyên truyền dễ hiểu đối với học sinh 40

Hình 4.9.a. Nhận thức của nhân viên văn phòng về BĐKH 41

6

Hình 4.9.b. Nguồn cung cấp thông tin về BĐKH cho nhân viên văn

phòng

41

Hình 4.10.a. Nhận thức về khí gây ra BĐKH 42

Hình 4.10.b. Nhận thức về biểu hiện của BĐKH của NVVP 44

Hình 4.11.a. Nhận thức của NVVP về các nhân tố ảnh hưởng tới việc

giảm nhẹ BĐKH

44

Hình 4.11.b. Nhận thức của NVVP về các biểu hiện của BĐKH 46

Hình 4.11.c. Các hoạt động của con người góp phần nóng lên toàn cầu 47

Hình 4.12. Sự quan tâm của NVVP đối với Biến đổi khí hậu 48

Hình 4.13. Nhận thức của NVVP về việc sử dụng thiết bị năng lượng

mặt trời

50

Hình 4.14.a Nhận định của NVVP về các hành vi trong giảm khí nhà

kính và giảm tác động do BĐKH

50

Hình 4.14.b. Hành vi thích ứng với nhiệt độ tăng cao của NVVP 51

Hình 4.14.c. Hành vi của nhân viên văn phòng khi ngưng sử dụng

điện

51

Hình 4.15. Hành vi tiết kiệm năng lượng trong phòng làm việc của

NVVP

52

Hình 4.16. Thời điểm thích hợp để tuyên truyền vê BĐKH 56

Hình 4.17.a. Trình độ học vấn 57

Hình 4.17.b. Trình độ học vấn theo khu vực 57

Hình 4.18. Hình thức canh tác 57

Hình 4.19. Hình thức canh tác theo khu vực 57

Hình 4.20.a. Kiến thức về BĐKH của hộ nông dân 58

Hình 4.20.b. Kiến thức về BĐKH của hộ nông theo 58

7

Hình 4.20.c. Hộ nông dân biết đến BĐKH qua các phương tiện

truyền thông

58

Hình 4.20.d. Hộ nông dân biết đến BĐKH qua các phương tiện

truyền thông theo xã

58

Hình 4.20.e. Hộ nông dân không biết hoặc không hiểu rõ về BĐKH 59

Hình 4.20.f. Hộ nông dân không biết hoặc không hiểu rõ về BĐKH

theo khu vực

59

Hình 4.21.a. Mức độ quan tâm đến BĐKH 60

Hình 4.21.b. Mức độ quan tâm đến BĐKH theo khu vực 60

Hình 4.22.a. Các vấn đề liên quan tới BĐKH được hộ dân quan 61

Hình 4.22.b. Các vấn đề BĐKH được hộ nông dân quan tâm theo khu

vực

61

Hình 4.22.c. Nguyên nhân dẫn đến sự quan tâm tới BĐKLH của hộ

nông dân theo khu vực

61

Hình 4.22.d. Các vấn đề BĐKH được hộ nông dân 62

Hình 4.22.e. Các vấn đề được hộ nông dân quan tâm theo khu vực 62

Hình 4.22.f. Nhận thức của hộ nông dân về nguyên nhân gia tăng tác

động của BĐKH

63

Hình 4.22.g. Nhận thức của hộ nông dân về tác động của BĐKH tới

hoạt động nông nghiệp của họ

63

Hình 4.23. Ý kiến của hộ nông dân về vai trò chính trong việc ứng

phó BĐKH theo khu vực

64

Hình 4.24.a. Phương tiện truyền thông hộ nông dân ưu tiên 65

Hình 4.24.b. Phương tiện truyền thông dễ tiếp cận và cập nhật thông

tin theo khu vực

65

Hình 4.24.c. Hình thức tuyên truyền phổ biến, dễ tiếp cận và dễ hiểu

nhất

66

Hình 4.24.d. Hình thức tuyên truyền phổ biến, dễ tiếp cận và dễ hiểu

nhất theo khu vực

66

8

Hình 4.24.e. Thời gian thích hợp để tuyên truyền 67

Hình 4.25.a. Cảm nhận của hộ nông dân về nhiệt độ tăng theo khu 69

Hình 4.25.b. Cảm nhận của hộ nông dân về ngập lụt, triều cường theo

khu vực

69

Hình 4.25.c. Giải pháp khi nhiệt độ tăng theo khu vực 70

Hình 4.25.d. Giải pháp khi nguồn nước sinh hoạt, canh tác bị nhiễm

bẩn theo khu vực

70

9

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!