Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Khảo sát mức độ Methyl tạo đảo CpG thuộc vùng Promoter củaB các Gen DAPK và APC trên nhóm bệnh nhân có nguy cơ ung thư cổ tử cung
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Tên đề tài:
KHẢO SÁT MỨC ĐỘ METHYL HÓA TẠI ĐẢO CpG
THUỘC VÙNG PROMOTER CỦA CÁC GEN DAPK VÀ APC
TRÊN NHÓM BỆNH NHÂN CÓ NGUY CƠ UNG THƢ CỔ
TỬ CUNG
KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC
CHUYÊN NGÀNH: VI SINH - SHPT
GVHD: PGS.TS. LÊ HUYỀN ÁI THÚY
ThS. TRƢƠNG KIM PHƢỢNG
SVTH: Nguyễn Tấn Liêm
MSSV: 1153010395
Khóa: 2011 – 2015
TP. Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2015
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Tên đề tài:
KHẢO SÁT MỨC ĐỘ METHYL HÓA TẠI ĐẢO CpG
THUỘC VÙNG PROMOTER CỦA CÁC GEN DAPK VÀ APC
TRÊN NHÓM BỆNH NHÂN CÓ NGUY CƠ UNG THƢ CỔ
TỬ CUNG
KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC
CHUYÊN NGÀNH: VI SINH - SHPT
GVHD: PGS.TS. LÊ HUYỀN ÁI THÚY
ThS.TRƢƠNG KIM PHƢỢNG
SVTH: Nguyễn Tấn Liêm
MSSV: 1153010395
Khóa: 2011 – 2015
GVHD ký xác nhận
TP. Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2015
ii
LỜI CẢM ƠN
Khóa luận tốt nghiệp đánh dấu cho một bước ngoặc rất quan trọng trong quãng
đời sinh viên và để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này em đã nhận được rất nhiều
sự hướng dẫn và giúp đỡ nhiệt tình, những lời động viên chân thành từ Thầy, Cô,
gia đình và bạn bè.
Em xin gửi lời cảm ơn đến tất cả các quý Thầy, Cô khoa Công Nghệ Sinh
Học, Trường Đại học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh đã tâm huyết, tận tình giảng dạy
và truyền đạt kiến thức cơ bản để giúp em làm cơ sở cho chuyên đề khóa luận tốt
nghiệp này.
Em xin gửi lòng biết ơn chân thành và sâu sắc đến Cô PGS. TS. Lê Huyền Ái
Thúy và Cô ThS. Trƣơng Kim Phƣợng đã tận tình hướng dẫn, động viên, giúp đỡ
và truyền đạt những kiến thức kinh nghiệm quý báu, tạo mọi điều kiện thuận lợi để
em hoàn thành tốt trong suốt thời gian thực hiện đề tài.
Bên cạnh đó, tôi xin cảm ơn các bạn của tôi, các bạn sinh viên phòng thí
nghiệm sinh học phân tử đã quan tâm, giúp đỡ tận tình tôi trong suốt quá trình thực
hiện đề tài.
Cuối cùng con xin cảm ơn Ba, Mẹ, cảm ơn gia đình đã luôn bên con, ủng hộ
cho con, tạo mọi điều kiện tốt nhất để con hoàn thành việc học của mình.
Em xin gửi lời chúc sức khỏe đến tất cả người Thầy, người Cô đáng kính khoa
Công nghệ sinh học, Trường Đại Học Mở TP. Hồ Chí Minh, xin chúc Thầy Cô
ngày càng gặt hái được nhiều thành công.
Tôi xin chúc các bạn của tôi sẽ hoàn thành tốt công việc học tập của mình tại
trường và thành công trong cuộc sống.
Xin chân thành cảm ơn.
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Tấn Liêm
iii
MỤC LỤC
Phần I. Tổng quan .......................................................................................................1
I.1. Tổng quan ung thư................................................................................................1
I.1.1. Khái niệm ung thư .............................................................................................1
I.1.2. Phân loại ung thư ...............................................................................................1
I.1.3. Ung thư cổ tử cung ............................................................................................2
I.1.4. Các nguyên nhân dẫn đến ung thư cổ tử cung...................................................2
I.1.4.1. Thuốc lá ..........................................................................................................2
I.1.4.2. Thuốc ..............................................................................................................3
I.1.4.3. Virus HPV (Human Papiloma virus)..............................................................3
I.1.4.4. Độ tuổi ............................................................................................................5
I.1.4.5. Yếu tố di truyền và chủng tộc.........................................................................5
I.2. Tình hình mắc bệnh ung thư cổ tử cung trên thế giới và Việt Nam.....................5
I.2.1. Tình hình ung thư cổ tử cung trên thế giới ........................................................5
I.2.2. Tình hình ung thư cổ tử cung ở Việt Nam.........................................................6
I.3. Tổng quan về Epigenetics và sự methyl hóa ........................................................6
I.3.1. Epigenetics.........................................................................................................6
I.3.2. Sự methyl hóa DNA ..........................................................................................7
I.3.3. Đảo CpG ............................................................................................................8
I.3.4. Sự biến đổi Histone..........................................................................................10
I.3.5. microRNA........................................................................................................10
I.4. Gen DAPK (Death-associated protein kinase)...................................................11
I.4.1. Định nghĩa........................................................................................................11
iv
I.4.2. Cơ chế hoạt động và chức năng của protein DAPK........................................11
I.4.3. Tình hình nghiên cứu sự methyl hóa của gen DAPK trong ung thư................13
I.5. Gen APC (Adenomatous polyposis coli).............................................................15
I.5.1. Định nghĩa........................................................................................................15
I.5.2. Cơ chế hoạt động và chức năng của protein APC ...........................................15
I.5.3. Tình hình nghiên cứu sự methyl hóa của gen APC .........................................17
I.5.4. Phương pháp nghiên cứu sự methyl hóa..........................................................19
I.5.4.1. Phương pháp MSP (Methylation Specific PCR)..........................................19
I.5.4.2. Phương pháp Nested MSP............................................................................20
Phần II. Vật liệu và phương pháp .............................................................................21
II.1. Vật liệu ..............................................................................................................21
II.2. Phương pháp......................................................................................................21
II.2.1. Khai thác dữ liệu.............................................................................................21
II.2.2. Khảo sát in silico ............................................................................................21
II.2.2.1. Thu thập trình tự gen mục tiêu, xác định vị trí vùng cần tìm......................21
II.2.2.2. Phương pháp đánh giá, thiết kế mồi............................................................21
II.2.3. Khảo sát in vitro .............................................................................................22
II.2.3.1. Tách chiết DNA từ mẫu bệnh phẩm Pap’smear..........................................22
II.2.3.2. Xác định nồng độ và độ tinh sạch của DNA sau tách chiết ........................24
II.2.3.3. Biến đổi DNA bằng sodium bisulfite với bộ kit Zymo Research ...............24
II.2.3.4. Thực hiện phản ứng MSP............................................................................25
II.2.3.5. Điện di trên gel agarose...............................................................................27
II.2.3.6. Giải trình tự .................................................................................................28
Phần III. Kết Quả Và Thảo Luận ..............................................................................29
v
III.1. Khai thác dữ liệu ..............................................................................................29
III.1.1. Bộ dữ liệu về tần suất methyl hóa trên vùng promoter của gen DAPK ở các
loại ung thư và ung thư cổ tử cung............................................................................30
III.1.2. Bộ dữ liệu về tần suất methyl hóa trên vùng promoter của gen APC ở các
loại ung thư và ung thư cổ tử cung............................................................................38
III.2. Khảo sát in sillico.............................................................................................45
III.2.1. Thu thập trình tự gen DAPK, gen APC.........................................................45
III.2.1.1. Thu thập trình tự gen DAPK ......................................................................45
III.2.1.2. Thu thập trình tự gen APC .........................................................................46
III.2.2. Khảo sát vùng promoter gen DAPK (Death associated protein kinase), APC
(Human adenomatous polysis coli)...........................................................................47
III.2.2.1. Khảo sát vùng promoter gen DAPK...........................................................47
III.2.2.2. Khảo sát vùng promoter gen APC..............................................................48
III.2.3. Thu thập hệ mồi cho phản ứng MSP.............................................................49
III.2.3.1. Thu thập hệ mồi cho phản ứng MSP trên gen DAPK................................49
III.2.3.2. Thu thập hệ mồi cho phản ứng MSP trên gen APC...................................51
III.2.4. Tìm hiểu thông số vật lý của mồi tham khảo................................................51
III.2.4.1. Thông số vật lý của cặp mồi gen DAPK....................................................53
III.2.4.2. Thông số vật lý của cặp mồi gen APC.......................................................55
III.3. Khảo sát in vitro ...............................................................................................57
III.3.1. Tách chiết DNA và kiểm tra DNA bộ gen sau khi tách chiết.......................57
III.3.2. Kết quả phản ứng MSP các mẫu bệnh phẩm với cặp mồi đặc hiệu của gen
DAPK, APC...............................................................................................................58
III.3.2.1. Kết quả phản ứng MSP các mẫu bệnh phẩm với cặp mồi đặc hiệu của gen
DAPK ........................................................................................................................58
vi
III.3.2.2. Kết quả phản ứng MSP các mẫu bệnh phẩm với cặp mồi đặc hiệu của gen
APC ...........................................................................................................................60
III.3.3. Kết qủa giải trình tự sản phẩm MSP trên gen DAPK....................................62
Phần IV. Kết Luận và Đề Nghị .................................................................................65
IV.1. Kết luận............................................................................................................65
IV.2. Đề Nghị............................................................................................................65
Phần V. Tài Liệu Tham Khảo ...................................................................................66
Phần VI. Phụ lục .......................................................................................................89
vii
MỤC LỤC HÌNH VÀ BẢNG
Hình I. 1. Quá trình khởi phát và diễn tiến của ung thư .............................................1
Hình I. 2. Số bệnh nhân nhiễm và tử vong do ung thư cổ tử cung gây ra trên Thế
giới...............................................................................................................................5
Hình I. 3. Các quá trình biến đổi Epigenetics ............................................................7
Hình I. 4. Quá trình methyl hóa DNA.........................................................................7
Hình I. 5. Quá trình methyl hóa ..................................................................................8
Hình I. 6. Methyl hóa DNA trong tế bào bình thường và tế bào ung thư..................9
Hình I. 7. Định vị của gen DAPK trên nhiễm sắc thể số 9........................................11
Hình I. 8. Con đường chu trình chết của tế bào ........................................................13
Hình I. 9. Định vị của gen APC trên nhiễm sắc thể số 5...........................................15
Hình I. 10. Con đường điều hòa tín hiệu Wnt trong màng nguyên sinh chất và các
phức hợp trong tế bào chất........................................................................................17
Hình I. 11. Nguyên tắc của phản ứng MSP...............................................................19
Hình II. 1. Chu trình nhiệt cho phản ứng PCR với cặp mồi DAPK-MR, DAPK-MF,
DAPK-UR, APC-MR, APC-MF, APC-UR, APC-UF..............................................27
Hình III. 1. Tần suất methyl hóa của gen DAPK trong các loại ung thư ..................35
Hình III. 2. Phương pháp sử dụng nghiên cứu sự methyl hóa DNA của gen DAPK
trong các loại ung thư................................................................................................36
Hình III. 3. Mẫu sử dụng nghiên cứu sự methyl hóa DNA của gen DAPK trong các
loại ung thư................................................................................................................36
Hình III. 4. Tần suất methyl hóa của gen APC trong các loại ung thư .....................42
Hình III. 5. Phương pháp sử dụng nghiên cứu sự methyl hóa của gen APC trong các
loại ung thư................................................................................................................42
viii
Hình III. 6. Mẫu sử dụng nghiên cứu sự methyl hóa của gen APC trong các loại ung
thư..............................................................................................................................43
Hình III. 7. Định vị gen DAPK trên nhiễm sắc thể số 9............................................47
Hình III. 8. Định vị của đảo CpG trên vùng promoter của gen DAPK.....................48
Hình III. 9. Định vị gen APC trên nhiễm sắc thể số 5 ..............................................48
Hình III. 10. Định vị của đảo CpG trên vùng promoter gen APC ............................49
Hình III. 11. Cấu trúc vùng promoter của gen DAPK...............................................54
Hình III. 12. Vị trí CpG và trình tự nhận biết của các nhân tố phiên mã trên vùng
promoter của gen DAPK ...........................................................................................55
Hình III. 13. Cấu trúc vùng promoter gen APC........................................................56
Hình III. 14. Vị trí CpG và trình tự nhận biết của các nhân tố phiên mã trên vùng
promoter của gen APC ..............................................................................................57
Hình III. 15. Kết quả điện di sản phẩm MSP ở các mẫu CD....................................58
Hình III. 16. Kết quả điện di sản phẩm MSP ở các mẫu CA....................................61
Hình III. 17. Kết quả giải trình tự mẫu CD1-A với cặp mồi DAPK-MF, DAPK-MR
...................................................................................................................................63
Bảng II. 1. Thành phần phản ứng PCR cho cặp mồi DAPK-MF, DAPK-MR, APCMF, APC-MR............................................................................................................26
Bảng II. 2. Thành phần phản ứng PCR cho cặp mồi DAPK-UF, DAPK-UR, APCUF, APC-UR. ............................................................................................................26
Bảng III. 1. Các công trình nghiên cứu khoa học được thu thập trên NCBI ............29
Bảng III. 2. Tần suất methyl hóa trên vùng promoter của gen DAPK ở các loại ung
thư..............................................................................................................................31
Bảng III. 3. Tần suất methyl hóa trên vùng promoter của gen DAPK trong các giai
đoạn ung thư cổ tử cung khác nhau và các phương pháp xác định tính chất methyl
hóa khác nhau............................................................................................................37
ix
Bảng III. 4. Tần số methyl hóa trung bình có trọng số của các gen DAPK trong ung
thư cổ tử cung và trong tế bào bình thường ..............................................................38
Bảng III. 5. Tần suất methyl hóa trên vùng promoter của gen APC ở các loại ung
thư..............................................................................................................................40
Bảng III. 6. Tần suất methyl hóa trên vùng promoter của gen APC trong các giai
đoạn ung thư cổ tử cung khác nhau và các phương pháp xác định tính chất methyl
hóa khác nhau............................................................................................................44
Bảng III. 7. Tần số methyl hóa trung bình có trọng số của các gen APC trong ung
thư cổ tử cung và trong tế bào bình thường ..............................................................45
Bảng III. 8. Trình tự gen DAPK thu thập trên ngân hàng gen ..................................45
Bảng III. 9. Trình tự gen APC thu thập trên ngân hàng gen .....................................46
Bảng III. 10. Thông tin cặp mồi DAPK-MF, DAPK-MR, DAPK-UF và DAPK-UR
cho phản ứng MSP ....................................................................................................50
Bảng III. 11. Thông tin cặp mồi APC-MF, APC-MR, APC-UF, APC-UR cho phản
ứng MSP....................................................................................................................51
Bảng III. 12. Khảo sát các thông số vật lý của mồi DAPK-MF, DAPK-MR, DAPKUF, DAPK-UR..........................................................................................................53
Bảng III. 13. Khảo sát các thông số vật lý của mồi APC-MF, APC-MR, APC-UF,
APC-UR ....................................................................................................................55
Bảng III. 14. Tính chất methyl hóa đảo CpG trên vùng promoter gen DAPK ở các
mẫu CD .....................................................................................................................59
Bảng III. 15. Tính chất methyl hóa đảo CpG trên vùng promoter gen APC ở các
mẫu CA .....................................................................................................................61
x
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
ACCP American College of Clinical Pharmacy
AMPK Adenosine monophosphate-activated protein kinase
APC Adenomatous Polyposis Coli
ARF Alternate reading frame
BER Breast cancer
BSP Bisulfite specific PCR
CER Cervical cancer
CK1α Casein kinase
COL Colorectal cancer
CpG Cystonine phosphodiester Guanine
Cs cộng sự
DAPK Death- associated protein kinase
DES Diethylstilbestrol
DNMT DNA Methyltransferase
DRP-1 Dynamin-Related Protein 1
Dsh Dishevelled
E1A Adenovirus early region 1A
E2F-1 E2F Transcription Factor 1
EB1 End-binding protein 1
ERK Extracellular Signal-Regulated Kinase
Fz Frizzled
GAIP G Alpha Interacting Protein
GAS Gastric cancer
GDP Guanosine-5’-diphosphate
GSK3β Glycogen synthase kinase 3
GTP Guanosine-5’-triphosphate
HPV Human Papiloma virus
IARC Interntional Agency for Research on Cancer
ID4 Inhibitor of DNA binding 4
xi
IDT Integrated DNA Technology
INF Interferon
LEU Leukeemia cancer
LIV Liver cancer
LRP Lipoprotein receptor-related protein
LUN Lung cancer
Mdm2 Mouse double minute 2 homolog
MF Methyl Forward
miRNA microRNA
MR Methyl reverse
mTOR Mechanistic Target of Rapamycin
MyC Myc Avian Myelocytomatosis viral oncogene homolog
NAS Nasopharylgeal carcinoma
Ocs Oral contraceptives
PCR Polymerase chain reaction
QMSP Qualitative Methylation specific PCR
Raf Rapidly Accelerated Fibrosarcoma
SAM S-adenyl methione
SAM Sterile Anpha motif
Tcf T cell factor
Tm Temperature mealt
TNF Tumor necrosis factor
TSC Tuberous sclerosis
UF Unmethyl Forward
UR Unmethyl reverse
WHO World Health Organization
Wnt Wingless –type mouse mammary tumor virus integration site
ZIPK Zipper-Interacting Protein kinase
β-TrCP Beta-Transducin Repeat Containing E3 Ubiquitin protein Ligase
CIN Cervical Intraepithelial Neoplasia