Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Khảo sát mức độ methyl hóa tại các đảo CpG thuộc vùng promoter của các nhóm gene có liên quan đến sự hình thành và phát triển của bệnh ung thư cổ tử cung / Lê Huyền Ái Thúy
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC MỞ TP. HỒ CHÍ MINH
BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ
KHẢO SÁT MỨC ĐỘ METHYL HOÁ TẠI CÁC ĐẢO CpG THUỘC
VÙNG PROMOTER CỦA CÁC NHÓM GEN CÓ LIÊN QUAN ĐẾN SỰ
HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BỆNH UNG THƯ CỔ TỬ CUNG
Mã số: B2010.32.10
Chủ nhiệm đề tài: TS. LÊ HUYỀN ÁI THÚY
TP. Hồ Chí Minh, 10/2011
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC MỞ TP. HỒ CHÍ MINH
BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ
KHẢO SÁT MỨC ĐỘ METHYL HOÁ TẠI CÁC ĐẢO CpG THUỘC
VÙNG PROMOTER CỦA CÁC NHÓM GEN CÓ LIÊN QUAN ĐẾN SỰ
HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BỆNH UNG THƯ CỔ TỬ CUNG
Mã số: B2010.32.10
Xác nhận của cơ quan chủ trì đề tài Chủ nhiệm đề tài
(ký, họ tên, đóng dấu) (ký, họ tên)
TP. Hồ Chí Minh, 10/2011
Thành viên tham gia: ThS. Lê Thị Trúc Linh
CN. Hồ Bảo Khuyên
CN. Tôn Nữ Tùng Kim
Đơn vị phối hợp chính: Công ty Cổ phần Công nghệ Việt Á
CN. Hồ Thị Thanh Thủy
MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU
I.1. TỔNG QUAN VỀ UNG THƯ CỔ TỬ CUNG 1
I.1.1. Tình hình bệnh ung thư cổ tử cung trên thế giới và tại Việt Nam 1
I.1.2. Tác nhân gây bệnh 1
I.2. TỔNG QUAN VỀ EPIGENETICS VÀ SỰ METHYL HOÁ DNA 3
I.2.1. Định nghĩa sự methyl hóa DNA 4
I.2.2. Enzyme xúc tác 4
I.2.3. Sự methyl hoá DNA trong ung thư 5
I.3. TỔNG QUAN VỀ CÁC GEN DAPK, DNMT3L, RARβ, p16INK4a
, DcR1 & 2 7
I.3.1. Gen DAPK (Death-Associated Protein Kinase) 7
I.3.1.1. Cấu trúc và chức năng 7
I.3.1.2. Sự methyl hóa gen DAPK trong ung thư 8
I.3.2. Gen RARβ2 (Retinoic Acid Receptor, beta) 9
I.3.2.1. Cấu trúc và chức năng 9
I.3.2.2. Sự methyl hóa gen RARβ2 trong ung thư 10
I.3.3. Gen DNMT3L (DNA methyltransferase 3-like) 10
I.3.3.1. Cấu trúc và chức năng 11
I.3.3.2. Sự methyl hóa gen DNMT3L trong ung thư 12
I.3.4. Gen p16INK4a 13
I.3.4.1. Cấu trúc và chức năng 13
I.3.4.2. Sự methyl hóa gen p16INK4a trong ung thư 14
I.3.5. Gen DcR1 và DcR2 15
I.3.5.1. Cấu tạo và chức năng 15
I.3.5.2. Sự methyl hóa gen DcR1& DcR2 trong ung thư 16
I.4. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC PHÂN TỬ DÙNG ĐỂ PHÁT HIỆN
SỰ METHYL HÓA DNA
17
I.4.1. Phương pháp MSP 18
I.4.1.1. Nguyên tắc MSP 18
I.4.1.2. Xử lý DNA bằng sodium bisulfite 18
I.4.1.3. Đọc kết quả phản ứng MSP 19
I.4.2. Phương pháp BSP (Bisulfite Sequencing PCR) 19
I.4.3. Phương pháp Q-MSP (Quantitative-MSP) 20
I.5. TÍNH CẤP THIẾT 20
I.6. MỤC TIÊU 21
VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
II.1. VẬT LIỆU 23
II.2. PHƯƠNG PHÁP 23
II.2.1. Khai thác dữ liệu và khảo sát in silico 24
II.2.1.1. Khai thác dữ liệu 24
II.2.1.2. Khảo sát in silico 25
II.2.2. Thực nghiệm 26
II.2.2.1. Kiểm tra tính đặc hiệu của mồi trong phản ứng Q-MSP 26
II.2.2.2. Thử nghiệm tách chiết DNA 27
II.2.2.3. Thử nghiệm biến đổi bisulfite DNA bằng phương pháp thủ công 30
II.2.2.4. Phương pháp biến đổi bisulfite DNA sử dụng Epitect bisulfite kit 33
II.2.2.5. Phương pháp MSP trên mẫu bệnh phẩm 34
II.2.2.6. Giải trình tự sản phẩm MSP 36
II..2.2.7. Phương pháp điện di trên gel agarose 36
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
III.1. KHAI THÁC DỮ LIỆU VÀ KHẢO SÁT IN SILICO 38
III.1.1. Khai thác dữ liệu 38
III.1.2. Khảo sát in silico 44
III.1.2.1. Thu nhận trình tự gen, xác định cấu trúc gen và đảo CpG 44
III.1.2.2. Thiết kế - đánh giá mồi 45
III.2. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 59
III.2.1. Kiểm tra độ đặc hiệu của mồi bằng thực nghiệm Q-MSP sử dụng DNA
chứng
59
III.2.2. Giải trình tự sản phẩm MSP từ DNA chứng 69
III.2.3. Xây dựng quy trình 72
III.2.3.1. So sánh hiệu quả của hai phương pháp tách chiết: Phenol/Chloroform và
i-genomic kit
72
III.2.3.2. Kiểm tra độ đặc hiệu của các cặp mồi methyl và unmethyl trên gen
DcR1, sử dụng DNA chưa biến đổi bisulfite
73
III.2.3.3. Thử nghiệm biến đổi DNA bằng Epitect Bisulfite kit và thực hiện MSP 75
III.2.3.4. Thử nghiệm MSP sử dụng DNA biến đổi bisulfite thủ công 76
III.2.4. Thử nghiệm quy trình trên bệnh phẩm 77
III.2.4.1. Đặc điểm methyl hóa tại các đảo CpG thuộc vùng promoter của các gen
DAPK, RAR, p16INK4a và DcR1 trong bộ mẫu khảo sát
78
III.2.4.2. Tương quan giữa đặc điểm kiểu type HPV nhiễm và tần số methyl hóa
của các gen DcR1, DAPK, RAR và p16INK4a
86
III.2.4.3. Mức độ phủ của các gen có methyl hóa bất thường trong số các mẫu
khảo sát
86
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
IV.1. KẾT LUẬN 89
IV.2. ĐỀ NGHỊ 89
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Trang
Sơ đồ II.1: Tiến trình thực hiện nghiên cứu 24
Sơ đồ II.2: Tiến trình thực nghiệm biến đổi bisulfite DNA thủ công 31
DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng II.1: Thành phần phản ứng Q-MSP 26
Bảng II.2: Chu kì nhiệt của phản ứng Q-MSP 27
Bảng II.3: Thành phần phản ứng PCR với các cặp mồi WT1, 2 30
Bảng II.4: Chu kì nhiệt cho phản ứng PCR với WT1, 2 30
Bảng II.5: Thành phần phản ứng biến đổi DNA bằng sodium bisulfite 32
Bảng II.6: Chu trình nhiệt biến đổi bisulfite DNA sử dụng EpiTect bisulfite Kit 34
Bảng II.7: Thành phần của phản ứng MSP 35
Bảng II.8: Chu kì nhiệt của phản ứng MSP 35
Bảng II.9: Giá trị nhiệt độ nóng chảy của các mồi 36
Bảng III.1: Phương pháp phân tích và nguồn mẫu sử dụng trong 36 khảo sát 39
Bảng III.2: So sánh số liệu tần số methyl hóa của các nghiên cứu khác nhau dựa
trên yếu tố kỹ thuật và yếu tố nguồn mẫu
40
Bảng III.3: Tần số methyl hóa trung bình có trọng số của các gen DAPK, RARβ
và p16 trong ung thư cổ tử cung và trong tế bào bình thường
42
Bảng III.4: Trình tự và các thông số IDT của hệ thống mồi thiết kế cho các gen
DcR1, DcR2, DAPK, DNMT3L, RARβ và p16INK4
49
Bảng III.5: Kết quả kiểm tra trên DNA chứng bằng phương pháp QMSP 59
Bảng III.6: Nồng độ và chất lượng DNA được tách bằng 2 phương pháp igenomic Kit và Phenol/Chloroform
71
Bảng III.7: Tổng kết đặc nhiễm nhiễm type HPV, đặc điểm loại mẫu bệnh phẩm
và kết quả MSP của DcR1, DcR2, DAPK, RARβ và p16INK4a cho bộ mẫu khảo sát
81
Bảng III.8: Liên quan giữa nhóm tuổi – nguy cơ bệnh – Tính chất methyl hóa bất
thường
83
Bảng III.9: Tần số methyl hóa của các gene DcR1, DAPK, RARβ và p16INK4a
trong mô ung thư cổ tử cung và dịch phết tế bào âm đạo
84
Bảng III.10: Mối tương quan giữa đặc điểm nhiễm type HPV và tần số methyl
hóa của DcR1, DAPK, RAR, p16INK4a
85
Bảng III.11: Các mẫu có lần lượt không, một, hai, ba, bốn gen bị methyl hóa
trong 31 mẫu bệnh phẩm
86
DANH MỤC HÌNH
Trang
Hình I.1: Sự xâm nhiễm và tiến trình gây ung thư cổ tử cung của virus HPV 3
Hình I.2: Sự bổ sung nhóm –CH3 vào vị trí carbon số 5 của Cytosine thuộc cặp
nucleotide CpG trong DNA nhờ enzyme DNA methyltransferase (DNMT)
5
Hình I.3: Sự methyl hóa bất thường tại đảo CpG thuộc vùng promoter của gen 7
Hình I.4: Phương pháp MSP 18
Hình I.5: Sự chuyển từ Cytosine thành Uracil trong sodium bisulfite 19
Hình I.6: Đọc kết quả MSP 19
Hình III.1: Tần số methyl hóa của các gen DAPK, p16 và RARβ trong ung thư cổ
tử cung và trong tế bào bình thường
43
Hình III.2: Sơ đồ cấu trúc vùng gen DAPK, RAR, p16, DNMT3L, DcR1, DcR2
khảo sát, trình tự đảo CpG sau biến đổi bisulfite và vị trí bắt cặp của các cặp mồi
trong phương pháp MSP
52
Hình III.2.1. Gen DAPK 53
Hình III.2.2. Gen RARβ2 54
Hình III.2.3. Gen p16 55
Hình III.2.4. Gen DNMT3L 56
Hình III.2.5. Gen DcR1 57
Hình III.2.6. Gen DcR2 58
Hình III.3: Kết quả phân tích phản ứng Q-MSP và điện di trên gel agarose sản
phẩm Q-MSP từ cặp mồi RAR-M và RAR-U
62
Hình III.4: Kết quả phân tích phản ứng Q-MSP và điện di trên gel agarose sản
phẩm Q-MSP từ cặp mồi p16-M và p16-U
63
Hình III.5: Kết quả phân tích phản ứng Q-MSP và điện di trên gel agarose sản
phẩm Q-MSP từ cặp mồi DAPK-M và DAPK-U
64
Hình III.6: Kết quả phân tích phản ứng Q-MSP và điện di trên gel agarose sản
phẩm Q-MSP từ cặp mồi DNMT3L
65
Hình III.7: Kết quả phân tích phản ứng Q-MSP và điện di trên gel agarose sản
phẩm Q-MSP từ cặp mồi DcR1-M và DcR1-U
66
Hình III.8: Kết quả phân tích phản ứng Q-MSP và điện di trên gel agarose sản
phẩm Q-MSP từ cặp mồi DcR2-M và DcR2-U
67
Hình III.9: Kết quả giải trình tự sản phẩm MSP methyl của gen DcR1 69
Hình III.10: Kết quả giải trình tự sản phẩm MSP unmethyl của gen DcR1 70
Hình III.11: Kết quả phân tích di trên gel agarose DNA bộ gen tách chiết bằng igenomic kit (ký hiệu A trên hình) và Phenol/Chloroform (ký hiệu B trên hình) từ ba
mẫu sinh thiết mô 01, 02 và 03
72
Hình III.12: Sản phẩm PCR với cặp mồi WT1: giếng 1, 2: tương ứng với mẫu
bệnh phẩm số 1 và thang chuẩn 100 bp
73
Hình III.13: Kết quả PCR với cặp mồi WT2: giếng 1, 2: tương ứng với mẫu bệnh
phẩm số 1 và thang chuẩn 100 bp
73
Hình III.14: Kết quả điện di sản phẩm MSP: giếng 1, 3, và 5 tương ứng sản phẩm 74
MSP của các mẫu 1, 2 và 3 sử dụng mồi methyl WT3; Giếng 2, 4, và 6 tương
ứng sản phẩm MSP của các mẫu 1, 2 và 3 sử dụng mồi unmethyl WT4; Giếng 7:
sản phẩm MSP của mẫu số 1, sử dụng mồi WT2
Hình III.15: Kết quả điện di sản phẩm MSP với cặp mồi WT3 và WT4 sử dụng
DNA biến đổi thủ công: giếng 1, 2 và 3 tương ứng sản phẩm MSP sử dụng mồi
unmethyl WT4, methyl WT3 và thang chuẩn 100 bp
76
Hình III.16: Kết quả điện di sản phẩm MSP với cặp mồi methyl trên gen DcR2,
trước (A) và sau (B) khắc phục băng ký sinh: ký hiệu mẫu được ghi trên các
giếng, kích thước sản phẩm mong đợi được chỉ ra trên hình; lad: thang chuẩn
100 bp
77
Hình III.17: Phân tích đặc điểm methyl hóa vùng promoter của các gen DcR1,
DAPK, RARβ và p16INK4a trên các mẫu bệnh phẩm bằng phương pháp MSP
79
Hình III.18: Giải trình tự sản phẩm MSP methyl của gen RARβ 80
CÁC CHỮ VIẾT TẮT
AC Adenoma carcinoma
bp Base pair (cặp base)
BSP Bisulfite Sequencing PCR
CDK Cyclin Dependent Kinase
COBRA Combined Bisulfite Restriction Analysis
DAPK Death-Associated Protein Kinase
DcR Decoy receptor
DNA Deoxyribonucleic acid
DNMT DNA methyltransferase
dNTP Deoxynucleoside triphosphate
HPV Human Papilloma virus
HSIL High Grade Squamous Intraepithelial Lesions
IDT Integrated DNA Technology
LSIL Low Grade Squamous Intraepithelial Lesions
M Methylated
MBD Methyl-CpG-binding
M-F Methylated forward primer
M-R Methylated reverse primer
MSP Methylation Specific PCR
NCBI National Center for Biotechnology Information
PCR Polymerase chain reaction
QMSP Quantitative Methylation Specific PCR
RARβ Retinoic Acid Receptor beta
SCC Squamous Cell Carcinoma
Taq Thermus aquaticus
TE Tris-base EDTA
Tm Melting temperature
TNFRSF Tumor necrosis factor receptor superfamily
TRAIL TNF-related apoptosis-including ligand
U Unmethylated
UV Ultra violet
WT Wide type
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Trường Đại học Mở TP.HCM
THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1. Thông tin chung:
- Tên đề tài: Khảo sát mức độ methyl hoá tại các đảo CpG thuộc vùng
promoter của các nhóm gen có liên quan đến sự hình thành và phát triển của
bệnh ung thư cổ tử cung
- Mã số: B2010.32.10
- Chủ nhiệm: TS. Lê Huyền Ái Thúy
- Cơ quan chủ trì: Trường Đại học Mở TP.HCM
- Thời gian thực hiện: 18 tháng từ tháng 05/2010 đến tháng 11/2011
2. Mục tiêu: Đưa ra một dữ liệu về sự methyl hóa bất thường của một số gen có
liên quan đến sự hình thành và phát triển của bệnh ung thư cổ tử cung ở người
Việt nam.
3. Tính mới và sáng tạo:
- Đây là công trình đầu tiên được thực hiện ở Việt nam về tìm hiểu hiện tượng
“Epigenetics” trên nhóm bệnh nhân ung thư cổ tử cung. Để tìm hiểu thông tin này,
phương pháp Methylation Specific PCR cũng là lần đầu tiên được xây dựng thành
công, cả trên DNA chứng và trên hai nguồn bệnh phẩm: dịch phết tế bào âm đạo
và sinh thiết mô ung thư cổ tử cung. Chính vì vậy, kết quả của đề tài về thông tin
sự methyl hóa bất thường trên cụm bốn gen được khảo sát từ 37 bệnh nhân là
thông tin “epigenetic” đầu tiên ở Việt nam được công bố.
- Để đạt được những kết quả trên, nhóm nghiên cứu đã khai thác hiệu quả thông
tin trên các ngân hàng dữ liệu gen, vận dụng kết hợp các công cụ tin-sinh học mới,
phù hợp để khai thác tốt nhất lượng thông tin di truyền trên từng vùng gen (DNA)
khảo sát. Chính sự kết hợp sáng tạo này đã đưa đến các luận chứng khoa học về
mặt lý thuyết làm tiền đề rất tốt, có đủ độ tin cậy để nhóm nghiên cứu đi tiếp bước
thực nghiệm chứng minh.
4. Kết quả nghiên cứu:
- Đã thiết kế thành công các cặp mồi đặc hiệu cho phương pháp MSP và BSP để
kiểm tra mức độ methyl hóa tại các vị trí CpG trong vùng promoter của các gen
DAPK, DNMT3L, RARβ, DcR1, DcR2 và p16INK4a
- Đã thử nghiệm thành công để chứng minh tính hợp nhất về lý thuyết cũng như
chứng minh tính đặc hiệu của tất cả các bộ mồi trong thực nghiệm, sử dụng các
nguồn DNA chứng.