Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Khảo sát mối liên quan giữa kiến thức và sự tuân thủ sử dụng thuốc kháng đông đường uống trên bệnh
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ
ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
-----------------
VÕ QUỲNH NGA
KHẢO SÁT MỐI LIÊN QUAN GIỮA KIẾN THỨC VÀ SỰ
TUÂN THỦ SỬ DỤNG THUỐC KHÁNG ĐÔNG ĐƯỜNG
UỐNG TRÊN BỆNH NHÂN RUNG NHĨ TẠI VIỆN TIM
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021
.
.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ
ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH
-----------------
VÕ QUỲNH NGA
KHẢO SÁT MỐI LIÊN QUAN GIỮA KIẾN THỨC VÀ SỰ
TUÂN THỦ SỬ DỤNG THUỐC KHÁNG ĐÔNG ĐƯỜNG
UỐNG TRÊN BỆNH NHÂN RUNG NHĨ TẠI VIỆN TIM
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
NGÀNH: DƯỢC LÝ VÀ DƯỢC LÂM SÀNG
MÃ SỐ: 8720205
LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS.HỒ HUỲNH QUANG TRÍ
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020
.
.
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận
văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
KÝ TÊN
VÕ QUỲNH NGA
.
.
ii
TÓM TẮT
Mở đầu: Dự phòng đột quỵ cũng như thuyên tắc hệ thống ở bệnh nhân rung nhĩ bằng thuốc
kháng đông đường uống mang lại lợi ích rõ rệt. Hiệu quả và tính an toàn của việc điều trị
kháng đông có liên quan với kiến thức và tuân thủ sử dụng thuốc kháng đông đường uống
của bệnh nhân rung nhĩ
Mục tiêu: Khảo sát mối liên quan giữa kiến thức và sự tuân thủ sử dụng thuốc kháng đông
đường uống ở bệnh nhân rung nhĩ.
Đối tượng – Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả được thực hiện trên
700 bệnh nhân rung nhĩ ngoại trú đang dùng kháng đông đường uống tại Viện Tim Thành
phố Hồ Chí Minh từ tháng 12/2020 đến tháng 4/2021. Thuốc kháng đông bao gồm kháng
đông đối kháng vitamin K và kháng đông không đối kháng vitamin K. Kiến thức về thuốc
kháng đông đường uống được đánh giá dựa trên bộ câu hỏi The Anticoagulation
Knowledge Tool (AKT) đã được chuyển ngữ và thích ứng văn hóa. Sự tuân thủ được đánh
giá dựa trên thang đo tuân thủ điều trị Morisky (MMAS-8).
Kết quả: Trên 700 bệnh nhân ngoại trú rung nhĩ có sử dụng thuốc kháng đông, tỉ lệ bệnh
nhân có kiến thức tốt là 55,56% với điểm số trung bình là 60 ± 9. Tỉ lệ tuân thủ sử dụng
thuốc kháng đông cao, trung bình, thấp lần lượt là 22,14%; 66,57%; 11,29%. Bệnh nhân
có kiến thức tốt về thuốc kháng đông đường uống thì tuân thủ cao hơn. Có mối tương
quan chặt chẽ giữa điểm kiến thức và sự tuân thủ sử dụng thuốc kháng đông (r = 0,525).
Kết luận: Bệnh nhân rung nhĩ dùng thuốc kháng đông đối kháng vitamin K có điểm kiến
thức cao hơn nhóm dùng kháng đông không đối kháng vitamin K, bệnh nhân dùng thuốc
trên 1 năm có điểm kiến thức của cao hơn nhóm bệnh nhân dùng thuốc dưới 1 năm. Tỉ
lệ bệnh nhân rung nhĩ tuân thủ sử dụng thuốc kháng đông đường uống cao và có liên quan
với kiến thức đúng.
Từ khóa: kiến thức, thuốc kháng đông đường uống, tuân thủ dùng thuốc
.
.
iii
ABSTRACT
Introduction: Oral anticoagulant therapy is highly effective for stroke and systemic
embolism prevention in outpatients with atrial fibrillation. Good knowledge and high
adherence are related to both efficacy and safety with oral anticoagulant therapy.
Objectives: The aim of this study was to investigate the correlation of knowledge with
adherence, the proportion of patients who have optimal adherence to oral anticoagulant
therapy in outpatients with atrial fibrillation.
Methods: A cross-sectionalsurvey was conducted in a sample of 700 outpatients with atrial
fibrillation taking oral anticoagulants in Heart Institute Ho Chi Minh City, from December
2020 to April 2021. Oral anticoagulants consist of vitamin K antagonists (VKA) and nonvitamin K antagonist oral anticoagulants (NOACs). Anticoagulation knowledge was
evaluated by using the Anticoagulation Knowledge Tool (AKT), developed and validated
by Obamiro. The latter was translated and culturally adapted into Vietnamese. Adherence
to oral anticoagulants was assessed by 8-item Morisky Medication Adherence Scale
(MMAS-8).
Results: Among 700 outpatients with atrial fibrillation taking oral anticoagulants,
outpatients with good knowledge accounted for 55.56% and the mean score on the AKT
was 60 ± 9. Proportion of outpatients who have high, medium and low adherence to oral
anticoagulant therapy is 22.14%; 66.57%; 11.29%. Patients with good knowledge of oral
anticoagulants have higher adherence. There is strong correlation between knowledge score
and adherenc.
Conclusions: Patients who have take VKA had higher score knowledge than patients who
have take NOACs. Patients taking OAC more 1 year had higher knowledge score than the
group of patients taking OAC less 1 year. The rate of adherence to oral anticoagulants in
patient with atrial fibrillation was significantly high and had a good relationship with
anticoagulation knowledge.
Keywords: anticoagulation knowledge, adherence, oral anticoagulants
.
.
iv
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................................i
TÓM TẮT ....................................................................................................................ii
DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT...............................................................................vi
DANH MỤC BẢNG.................................................................................................... viii
DANH MỤC HÌNH ........................................................................................................ix
ĐẶT VẤN ĐỀ..................................................................................................................1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ..........................................................................3
1.1.Tổng quan rung nhĩ.................................................................................................................... 3
1.2.Tổng quan về kiến thức về thuốc kháng đông đường uống của bệnh nhân rung nhĩ.....15
1.3.Tổng quan về sự tuân thủ sử dụng thuốc ...............................................................................16
1.4.Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan đến rung nhĩ..................................18
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................23
2.1.Thiết kế nghiên cứu..................................................................................................................23
2.2.Đối tượng nghiên cứu..............................................................................................................23
2.3.Thời gian và địa điểm nghiên cứu..........................................................................................23
2.4.Cỡ mẫu ......................................................................................................................................23
2.5.Biến số và chỉsố nghiên cứu...................................................................................................24
2.6.Phương pháp và công cụ đo lường, thu thập số liệu.............................................................28
2.7.Quy trình nghiên cứu ...............................................................................................................29
2.8.Phương pháp phân tích dữ liệu ...............................................................................................30
2.9.Các vấn đề y đức ......................................................................................................................31
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ......................................................................32
3.1.Đặc điểm chung của bệnh nhân và tình hình sử dụng thuốc kháng đông đường uống của
bệnh nhân rung nhĩ điều trị ngoại trú ............................................................................................32
3.2.Kiến thức và sự tuân thủ sử dụng thuốc kháng đông đường uống của bệnh nhân rung nhĩ
điều trị ngoại trú...............................................................................................................................37
3.3.Mối liên quan giữa kiến thức và sự tuân thủ sử dụng thuốc kháng đông đường uống trên
bệnh nhân rung nhĩ điều trị ngoại trú ............................................................................................44
.
.
v
CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN.............................................................................................46
4.1.Đặc điểm chung của bệnh nhân và tình hình sử dụng thuốc kháng đông đường uống của
bệnh nhân rung nhĩ điều trị ngoại trú ............................................................................................46
4.2.Kiến thức và sự tuân thủ sử dụng thuốc kháng đông đường uống trên bệnh nhân rung nhĩ
điều trị ngoại trú...............................................................................................................................51
4.3.Mối liên quan giữa kiến thức và sự tuân thủ sử dụng thuốc kháng đông đường uống trên
bệnh nhân rung nhĩ điều trị ngoại trú. ...........................................................................................56
KẾT LUẬN
KIẾN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
.
.
vi
DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
Ký hiệu Tiếng Anh Tiếng Việt
AKT Oral Anticoagulation Knowledge Tool Công cụ kiến thức về thuốc
kháng đông đường uống
ARISTOTLE Apixaban for Reduction in Stroke and
Other Thromboembolic Events in
Atrial Fibrillation
BVT Bệnh van tim
CYP2C9 Cytochrome P450 family 2 subfamily C
member 9
CYP3A4 Cytochrome P450 family 3 subfamily
A member 4
CHA2DS2-
VASc
Congestive heart failure
Hypertension
Age ≥ 75
Diabetes mellitus
Stroke/Transient ischaemic attack/
Thromboembolism
Vascular disease
Age 65 -74
Sex category
Suy tim sung huyết
Tăng huyết áp
Tuổi ≥ 75
Đái tháo đường
Tiền sử đột quỵ/cơn thoáng
thiếu máu não/ thuyên tắc mạch
Bệnh mạch máu
Tuổi 65 – 74
Giới nữ
ENGAGE Effective Anticougulation with Factor Xa
Next Generation in Atrial Fibrillation
ThrombolysisinMyocardialInfarction 48
ESC European Society of Cardiology Hội Tim mạch Châu Âu
INR International Normalised Ratio Tỷ số bình thường hóa quốc tế
JAKQ Jessa Atrial Fibrillation Knowledge
Questionnaire
Bộ câu hỏi kiến thức rung nhĩ
.
.
vii
LMWH Low molecular weight heparin Heparin trọng lượng phân tử
thấp
MMAS-8 8-item Morisky Medication Adherence
Scale
NOAC Non-vitamin K antagonist oral
anticoagulant
Thuốc kháng đông đường uống
không đối kháng vitamin K
OR Odds Ratio Tỷ số chênh
ORBIT Outcomes Registry for Better Informed
Treatment for Atrial Fibrillation
RCT Randomized controlled clinical trial Thử nghiệm lâm sàng ngẫu
nhiên có đối chứng
RE-LY Randomized Evaluation of Long-term
anticoagulant therapy
ROCKET Rivaroxaban Once Daily Oral Direct
Factor Xa Inhibition Compared with
Vitamin K Antagonism for Prevention
of Stroke and Embolism Trial in Atrial
Fibrillation
s-TOFHLA Short Test of Functional Health Literacy
in Adults
TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh
VKA Vitamin K antagonist Thuốc kháng đông đường uống
đối kháng vitamin K
.
.
viii
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Phân loại rung nhĩ............................................................................................3
Bảng 1.2. Các yếu tố làm tăng nguy cơ mắc rung nhĩ .....................................................4
Bảng 1.3. Thang điểm CHA2DS2 – VASc .......................................................................8
Bảng 1.4. Đặc điểm dược động học của warfarin và acenocoumarol............................11
Bảng 1.5. Các nghiên cứu về thuốc kháng vitamin K....................................................13
Bảng 1.6. Lựa chọn NOAC trên bệnh nhân rung nhĩ theo ESC 2021 ...............................14
Bảng 1.7. Tóm tắt một số nghiên cứu trong và ngoài nước có liên quan đến rung nhĩ.18
Bảng 2.8. Các biến số khảo sát đặc điểm chung của bệnh nhân....................................24
Bảng 2.9. Biến số về tình hình sử dụng thuốc kháng đông đường uống .......................25
Bảng 2.10. Biến số về thang điểm CHA2DS2 - VASc..................................................25
Bảng 3.11. Đặc điểm bệnh nhân khảo sát ......................................................................32
Bảng 3.12. Phân nhóm bệnh nhân rung nhĩ ...................................................................33
Bảng 3.13. Tỷ lệ bệnh đi kèm ........................................................................................35
Bảng 3.14. Tỷ lệ phân bố điểm CHA2DS2 – VASc .......................................................36
Bảng 3.15. Kết quả trả lời câu hỏi..................................................................................37
Bảng 3.16. Mối liên quan giữa đặc điểm bệnh nhân và kiến thức về thuốc kháng đông ... 42
Bảng 3.17. Mối liên quan giữa đặc điểm bệnh nhân với sự tuân thủ sử dụng thuốc.......43
Bảng 3.18. Mối liên quan giữa điểm kiến thức và điểm tuân thủ với đặc điểm bệnh nhân44
Bảng 3.19. Mối liên quan giữa kiến thức và sự tuân thủ của bệnh nhân .......................45
.
.