Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Khảo sát các yếu tố tác động đến việc chọn trường của học sinh lớp 12 trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh Tiền Giang
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC
NGUYỄN PHƯƠNG TOÀN
KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN
VIỆC CHỌN TRƯỜNG CỦA HỌC SINH LỚP 12
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN
TỈNH TIỀN GIANG
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Thành phố Hồ Chí Minh - 2011
MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT...................................................................................2
DANH MỤC CÁC HÌNH...........................................................................................4
DANH MỤC CÁC BẢNG..........................................................................................5
MỞ ĐẦU.....................................................................................................................8
1. Lý do chọn đề tài.....................................................................................................8
2. Mục đích nghiên cứu:.............................................................................................9
3. Giới hạn nghiên cứu..............................................................................................10
4. Phƣơng pháp nghiên cứu:......................................................................................10
4.1. Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu: ..................................................................10
4.2. Phƣơng pháp điều traxã hội học bằng phiếu hỏi: .........................................10
4.4. Qui trình phân tích dữ liệu:............................................................................10
5. Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu.......................................................11
5.1. Câu hỏi nghiên cứu:.......................................................................................11
5.2. Giả thuyết nghiên cứu:..................................................................................11
6. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu ......................................................................12
6.1. Khách thể nghiên cứu: ...................................................................................12
6.2. Đối tƣợng nghiên cứu :..................................................................................12
7. Phạm vi nghiên cứu:..............................................................................................13
7.1. Không gian nghiên cứu:.................................................................................13
7.2. Thời gian nghiên cứu:....................................................................................13
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ TỔNG QUAN ................................................14
1.1. Cơ sở lý luận: .....................................................................................................14
1.1.1. Lựa chọn nghề nghiệp và những tính chất của nó:.....................................14
1.1.2. Những yếu tố tác động đến xu hƣớng lựa chọn nghề nghiệp của HS THPT
...............................................................................................................................16
1.1.3. Các khái niệm công cụ:...............................................................................24
1.2. Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan: ..........................................26
1.2.1. Các nghiên cứu trên thế giới:......................................................................26
1
1.2.2. Các nghiên cứu ở Việt Nam: ......................................................................29
CHƢƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU......................33
2.1. Giới thiệu: ..........................................................................................................33
2.2. Cơ sở lý thuyết: ..................................................................................................33
2.3. Các giả thuyết nghiên cứu:.................................................................................36
2.4. Mô hình lý thuyết của đề tài:.............................................................................40
CHƢƠNG 3. THIẾT KẾ VÀ ĐÁNH GIÁ THANG ĐO .........................................41
3.1. Tổng quan địa bàn nghiên cứu:..........................................................................41
3.2. Thiết kế bảng hỏi và xây dựng thang đo:...........................................................42
3.3. Phân tích và đánh giá thang đo: .........................................................................44
3.3.1. Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis)..............44
3.3.2. Hệ số tin cậy Cronbach Alpha:...................................................................48
CHƢƠNG 4. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHẢO SÁT................................................53
4.1. Mô tả mẫu: .........................................................................................................53
4.2. Thống kê mô tả: .................................................................................................55
4.3. Phân tích phƣơng sai (ANOVA):.......................................................................57
4.3.1. So sánh sự khác biệt về kết quả đánh giá của các nhóm đối tƣợng khảo sát
khác nhau về yếu tố đặc điểm cá nhân: ................................................................57
4.3.2. So sánh sự khác biệt về kết quả đánh giá của các nhóm đối tƣợng khảo sát
khác nhau về yếu tố đặc điểm gia đình:................................................................65
4.4. Phân tích hồi quy và Kiểm định sự phù hợp của mô hình:................................68
4.5. Kiểm định các giả thuyết nghiên cứu:................................................................73
4.5.1. Giả thuyết H1:.............................................................................................74
4.5.2. Giả thuyết H2:.............................................................................................75
4.5.3. Giả thuyết H3:.............................................................................................76
4.5.4. Giả thuyết H4:.............................................................................................77
4.5.5. Giả thuyết H5:.............................................................................................78
4.5.6. Giả thuyết H6:.............................................................................................79
4.5.7. Giả thuyết H7:.............................................................................................80
4.5.8. Giả thuyết H8:.............................................................................................81
2
4.6. Đề xuất các giải pháp để góp phần nâng cao hiệu quả công tác tƣ vấn hƣớng
nghiệp cho học sinh lớp 12 THPT: ...........................................................................83
KẾT LUẬN...............................................................................................................85
1. Kết luận: ................................................................................................................85
2. Hạn chế của nghiên cứu và khuyến nghị: .............................................................86
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................87
PHỤ LỤC..................................................................................................................90
Phụ lục 1: BẢNG CÂU HỎI THU THẬP THÔNG TIN ........................................90
Phụ lục 2: Kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA): ...........................................95
Phụ lục 3: Kết quả phân tích Cronbach’s alpha:.......................................................97
Phụ lục 4: Kết quả Phân tích sâu Anova theo đơn vị trƣờng THPT:........................99
Phụ lục 5: Kết quả phân tích sâu Anova theo học lực: ...........................................102
Phụ lục 6: Kết quả phân tích sâu Anova theo nơi sinh trƣởng: ..............................104
Phụ lục 7: Kết quả phân tích Anova theo giới tính:................................................106
Phụ lục 8: Kết quả phân tích Hồi qui:.....................................................................107
3
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG
CĐ Cao đẳng
CNH Công nghiệp hoá
CSVC Cơ sở vật chất
ĐH Đại học
ĐHQG Đại học quốc gia
GDHN Giáo dục hƣớng nghiệp
HS Học sinh
HĐH Hiện đại hóa
KTX Ký túc xá
M Mean (Trung bình)
SD Độ lệch chuẩn
THCS Trung học cơ sở
THPT Trung học phổ thông
TP. HCM Thành phố Hồ Chí Minh
4
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình Tên hình Trang
2.1 Mô hình các bƣớc tiến hành ra một quyết định phức tạp (Kotler
và Fox) 37
2.2 Mô hình các yếu tố ảnh hƣởng chọn trƣờng ĐH của HS (D.W.
Chapman) 38
2.3 Mô hình nghiên cứu của đề tài 43
3.1 Biểu đồ thể hiện tỷ lệ hồ sơ đăng ký dự thi ĐH-CĐ năm 2010
phân theo khối thi 45
4.1 Biểu đồ thể hiện mẫu theo giới tính và nơi sinh trƣởng 57
4.2 Biểu đồ thể hiện mức độ chắc chắn trong quyết định chọn trƣờng
của học sinh 59
4.3 Biểu đồ tần số của phần dƣ chuẩn hoá 72
4.4
Biểu đồ phân tán phần dƣ và giá trị dự đoán của mô hình hồi quy
tuyến tính 73
5
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng Tên bảng Trang
3.1 Kết quả tuyển sinh ĐH, CĐ của học sinh tỉnh Tiền Giang 2006 -
2010 45
3.2 Cấu trúc bảng hỏi và thang đo 46
3.3 Kết quả kiểm định KMO và Bartlett 47
3.4 Bảng tóm tắt các hệ số khi sử dụng phân tích nhân tố 48
3.5 Bảng phân tích nhân tố tƣơng ứng với các biến quan sát 49
3.6 Kết quả phân tích Cronbach alpha 51
4.1 Mô tả mẫu khảo sát phân theo đơn vị trƣờng 56
4.2 Mô tả mẫu khảo sát theo giới tính và nơi sinh trƣởng 57
4.3 Thống kê mô tả mẫu theo học lực và dự định sau khi TN THPT 58
4.4 Thống kê mô tả mẫu theo thời gian bắt đầu chọn trƣờng và mức
độ chắc chắn trong chọn trƣờng 59
4.5 Hệ số sig. khi so sánh sự khác biệt về kết quả đánh giá của các
nhóm đối tƣợng khảo sát khác nhau về yếu tố đặc điểm cá nhân 60
4.6 Kết quả phân tích Anova theo đơn vị trƣờng THPT yếu tố nỗ lực
giao tiếp của trƣờng đại học 61
4.7 Kết quả thống kê mô tả sự khác biệt theo đơn vị trƣờng THPT
yếu tố nỗ lực giao tiếp của trƣờng đại học 62
4.8 Kết quả phân tích Anova theo đơn vị trƣờng THPT yếu tố cơ hội
trúng tuyển 62
4.9 Kết quả thống kê mô tả sự khác biệt theo đơn vị trƣờng THPT
yếu tố cơ hội trúng tuyển 63
4.10 Kết quả phân tích Anova theo trình độ học lực yếu tố ảnh hƣởng
của ngƣời thân 64
4.11 Kết quả thống kê mô tả sự khác biệt theo trình độ học lực yếu tố
ảnh hƣởng của ngƣời thân 64
6
Bảng Tên bảng Trang
4.12 Kết quả phân tích Anova theo trình độ học lực yếu tố cơ hội
trúng tuyển. 65
4.13 Kết quả thống kê mô tả sự khác biệt theo trình độ học lực yếu tố
cơ hội trúng tuyển 65
4.14 Kết quả phân tích Anova theo trình độ học lực yếu tố danh tiếng
trƣờng ĐH 66
4.15 Kết quả thống kê mô tả sự khác biệt theo trình độ học lực yếu tố
danh tiếng trƣờng đại học 66
4.16 Kết quả phân tích Anova theo giới tính 67
4.17 Kết quả thống kê mô tả sự khác biệt theo giới tính yếu tố nỗ lực
giao tiếp của trƣờng đại học 67
4.18 Hệ số sig. khi so sánh sự khác biệt về kết quả đánh giá của các
nhóm đối tƣợng khảo sát khác nhau về yếu tố đặc điểm gia đình 68
4.19 Kết quả phân tích Anova theo nơi sinh trƣởng yếu tố ảnh hƣởng
của ngƣời thân 68
4.20 Kết quả thống kê mô tả sự khác biệt theo nơi sinh trƣởng yếu tố
ảnh hƣởng của ngƣời thân 69
4.21 Kết quả phân tích anova theo nơi sinh trƣởng yếu tố đặc điểm
trƣờng đại học 69
4.22 Kết quả thống kê mô tả sự khác biệt theo nơi sinh trƣởng yếu tố
đặc điểm trƣờng đại học 70
4.23 Kết quả kiểm định Spearman phần dƣ chuẩn hoá và 7 nhân tố 74
4.24 Kết quả hồi qui đa biến 75
4.25 Hệ số tƣơng quan giữa các nhân tố trong mô hình hồi qui 76
4.26 Hệ số hồi qui riêng phần của yếu tố đặc điểm trƣờng ĐH 77
4.27 Hệ thống thứ bậc các biến quan sát yếu tố đặc điểm trƣờng ĐH 77
4.28 Hệ số hồi qui riêng phần của yếu tố mức độ đa dạng và hấp dẫn
ngành đào tạo 78
7
Bảng Tên bảng Trang
4.29 Hệ thống thứ bậc các biến quan sát yếu tố mức độ đa dạng và
hấp dẫn ngành đào tạo
78
4.30 Hệ số hồi qui riêng phần của yếu tố khả năng đáp ứng sự mong
đợi sau khi ra trƣờng 79
4.31 Hệ thống thứ bậc các biến quan sát của yếu tố khả năng đáp ứng
sự mong đợi sau khi ra trƣờng 79
4.32 Hệ số hồi qui riêng phần của yếu tố những nỗ lực giao tiếp của
trƣờng đại học. 80
4.33 Hệ thống thứ bậc các biến quan sát yếu tố nỗ lực giáo tiếp của
trƣờng đại học 80
4.34 Hệ số hồi qui riêng phần của nhân tố danh tiếng của trƣờng đại
học 81
4.35 Hệ thống thứ bậc các biến quan sát yếu tố danh tiếng trƣờng ĐH 81
4.36 Hệ số hồi qui riêng phần của yếu tố cơ hội trúng tuyển 82
4.37 Kết quả thống kê mô tả các biến quan sát yếu tố cơ hội trúng
tuyển 82
4.38 Hệ số hồi qui riêng phần của yếu tố các cá nhân có ảnh hƣởng
đến việc chọn trƣờng đại học của học sinh 83
4.39 Thống kê mô tả các biến quan sát yếu tố ảnh hƣởng của ngƣời
thân 83
4.40 Thống kê mô tả các biến quan sát yếu tố tƣơng thích đặc điểm cá
nhân 84
8
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Học sinh THPT nói chung và học sinh lớp 12 nói riêng là lứa tuổi bắt đầu
bƣớc vào ngƣỡng cửa cuộc đời. Một cuộc sống tƣơng lai đầy hấp dẫn, lý thú song
cũng đầy bí ẩn và khó khăn đang chờ đợi các em. Khác với thiếu niên, thanh niên
học sinh có sự chuẩn bị về tâm thế nên suy nghĩ của các em chín chắn hơn khi quyết
định kế hoạch đƣờng đời của mình. Tuy nhiên trong thực tế, việc chọn nghề, quyết
định đƣờng đời của học sinh THPT không đơn giản bởi vì ngành nghề trong xã hội
rất phong phú, mỗi ngành nghề đều có những yêu cầu riêng… Vì vậy, câu hỏi “làm
gì sau khi tốt nghiệp THPT?” khiến nhiều em lúng túng, không tìm đƣợc câu trả lời.
Theo số liệu thống kê của Bộ Giáo dục và Đào tạo [4], tính đến tháng 9 năm
2009 cả nƣớc có 376 trƣờng ĐH và CĐ, trong đó có 150 trƣờng ĐH và 226 trƣờng
CĐ. Đến nay, 40/63 tỉnh, thành phố có trƣờng ĐH và có 62/63 tỉnh, thành có ít nhất
một trƣờng CĐ hoặc ĐH chỉ trừ tỉnh Đăknông chƣa có trƣờng ĐH, CĐ nào. Theo
thống kê gần đây hàng năm có trên 1,1 triệu thí sinh tham gia dự thi vào các trƣờng
ĐH và 300.000 thí sinh dự thi vào Cao đẳng, trong khi đó chỉ tiêu tuyển sinh của cả
Cao đẳng và Đại học là 500.000 thí sinh. Tình hình này dẫn đến áp lực hết sức nặng
nề cho các học sinh trong các kỳ thi tuyển sinh ĐH, CĐ. Hầu hết các em có mơ ƣớc
vào các trƣờng đại học (kể cả những em có học lực yếu) trong khi xã hội đang cần
rất nhiều công nhân kỹ thuật lành nghề tham gia trực tiếp trong một số lĩnh vực
nghề nghiệp. Ƣớc mơ của các em đôi khi còn rất xa với thực tế lao động, hoạt động
nghề nghiệp, chƣa thấy đƣợc giá trị đích thực của các nghề. Các em có kỳ vọng quá
cao vào một số nghề nhƣng khi tiếp xúc với nghề nghiệp trong thực tế thƣờng làm
các em thất vọng. Chọn nghề mà hiểu biết quá ít, thậm chí không hiểu nghề định
chọn thì sớm muộn sẽ gặp trở ngại lớn trong hoạt động nghề nghiệp của cá nhân,
tạo sự hẫng hụt, bi quan chán nản, miễn cƣỡng trong lao động. Thực tế cho thấy,
không phải bao giờ nam nữ thanh niên cũng có thể giải quyết đúng đắn vấn đề chọn
nghề của mình. Theo E.A.Klimốp có thể có hai nguyên nhân chính dẫn đến chọn
nghề không phù hợp:
9
- Thứ nhất, do cá nhân có thái độ không đúng với các tình huống khác nhau
của việc chọn nghề (đối với lĩnh vực hoạt động và sự khuyên bảo của ngƣời đi
trƣớc…) Những thành kiến và tiếng tăm nghề nghiệp do ảnh hƣởng trực tiếp hay
gián tiếp của những ngƣời khuyên bảo, sự yêu thích nghề… mới chỉ là bề ngoài,
cảm tính. Cá nhân chƣa thực sự hiểu đƣợc nghề đó.
- Thứ hai, cá nhân thiếu tri thức, kinh nghiệm về những tình huống đó. Có
thể do sự đồng nhất môn học với nghề, không hiểu hết năng lực của bản thân,
không biết hoặc không đánh giá đầy đủ những đặc điểm phẩm chất cá nhân, không
hiểu đƣợc đặc điểm và yêu cầu của nghề đòi hỏi với ngƣời lao động, thao tác và
trình tự của chúng khi giải quyết vấn đề chọn nghề.
Việc chọn nghề, nơi đào tạo nghề của học sinh rất quan trọng. Vì vậy, cần
phải có sự hƣớng dẫn để các em khi chọn nghề, chọn trƣờng biết kết hợp một cách
lý tƣởng ba yếu tố: nguyện vọng, năng lực của cá nhân, những đòi hỏi của nghề
nghiệp và yêu cầu của xã hội. Vì vậy tôi mạnh dạn thực hiện đề tài nghiên cứu
"Khảo sát những yếu tố tác động đến việc chọn trường của học sinh lớp 12
THPT trên địa bàn tỉnh Tiền Giang” nhằm tìm ra các giải pháp để góp phần nâng
cao hiệu quả công tác tƣ vấn hƣớng nghiệp cho học sinh lớp 12 THPT.
2. Mục đích nghiên cứu:
Đề tài nghiên cứu đƣợc thực hiện nhằm mục đích:
- Xác định, và đánh giá mức độ tác động của các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết
định chọn trƣờng của học sinh lớp 12 THPT trong kỳ thi tuyển sinh ĐH, CĐ.
- Đề xuất các giải pháp để góp phần nâng cao hiệu quả công tác tƣ vấn
hƣớng nghiệp cho học sinh lớp 12 THPT trong quyết định lựa chọn lựa chọn trƣờng
dự thi trong kỳ thi ĐH, CĐ.
Để đạt đƣợc mục đích đặt ra, nghiên cứu đã tập trung vào các nhiệm vụ sau: