Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Khảo sát các biện pháp giúp giữ màu xanh tự nhiên cho các sản phẩm rau quả
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN
THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG
KHẢO SÁT CÁC BIỆN PHÁP GIÚP
GIỮ MÀU XANH TỰ NHIÊN
CHO CÁC SẢN PHẨM RAU QUẢ
Mã số đề tài
Thuộc nhóm ngành khoa học: Công nghệ sinh học
Bình Dương, tháng 4/2013
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN
THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG...
KHẢO SÁT CÁC BIỆN PHÁP GIÚP GIỮ MÀU XANH
TỰ NHIÊN CHO CÁC SẢN PHẨM RAU QUẢ
Mã số đề tài
Thuộc nhóm ngành khoa học: Công nghệ sinh học
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Tâm (NT) Nữ
Nguyễn Thanh Hồng Nam
Cún Tắc Sầu Nam
Lưu Thị Thanh Tuyền Nữ
Tăng Văn Tri Nam
Dân tộc: Kinh
Lớp: SH10TP, khoa Công Nghệ Sinh Học Năm thứ: 3/Số năm đào tạo:4
Ngành học: Công nghệ sinh học
Người hướng dẫn:ThS. Như Xuân Thiện Chân
Bình Dương, tháng 4/2013
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ.........................................................................................................1
PHẦN 1: TỔNG QUAN ........................................................................................2
1.1. Giới thiệu về nguyên liệu rau quả...................................................................... 2
1.1.1. Giới thiệu chung............................................................................................2
1.1.2. Thành phần hóa học của rau quả.................................................................. 2
1.2. Tổng quan về chất màu Chlorophyll trong tự nhiên......................................... 5
1.2.1. Giới thiệu về Chlorophyll.............................................................................5
1.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến màu sắc của chlorophyll................................... 8
1.2.3. Những biến đổi của Chlorophyll trong quá trình
bảo quản và chế biến rau quả......................................................................11
1.3. Giới thiệu về nectar rau quả.............................................................................16
1.3.1. Quy trình sản xuất .......................................................................................17
1.3.2. Thuyết minh quy trình.................................................................................18
PHẦN 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.......................................................22
2.1. Sơ đồ nghiên cứu ..............................................................................................22
2.2. Phương pháp tiến hành.....................................................................................23
2.2.1. Khảo sát quá trình chần trong ion kim loại................................................23
2.2.2. Khảo sát quá trình chần trong dung dịch ion kim loại
kết hợp điều chỉnh pH.................................................................................25
2.2.3. Khảo sát trình chần có điều chỉnh pH kết hợp với
ngâm trong dung dịch ion kim loại ............................................................27
2.2.4. Khảo sát quá trình chần và ngâm trong
dung dịch acid citric và ion kim loại..........................................................29
2.2.5. So sánh các biện pháp xử lý để chọn được quá trình xử lý phù hợp: ......30
PHẦN 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.............................................................32
3.1. Khảo sát quá trình chần trong dung dịch ion kim loại. .................................. 32
3.1.1. Khảo sát quá trình chần trong dung dịch ion Cu2+
....................................32
3.1.2. Khảo sát quá trình chần trong dung dịch ion Zn2+
.
....................................35
3.1.3. Khảo sát quá trình chần trong dung dịch ion Mg2+
. .................................. 38
3.2. Khảo quá trình chần trong dung dịch ion kim loại
kết hợp với điều chỉnh pH................................................................................41
3.2.1. Khảo sát quá trình chần trong dung dịch ion Cu2+
kết hợp với điều chỉnh pH...........................................................................41
3.2.2. Khảo sát quá trình chần trong dung dịch ion Zn2+
kết hợp với thay đổi pH ..............................................................................44
3.2.3. Khảo sát quá trình chần trong dung dịch ion Mg2+
kết hợp với điều chỉnh pH...........................................................................47
3.3. Khảo sát quá trình chần có điều chỉnh pH kết hợp với
ngâm trong dung dịch ion kim loại..................................................................50
3.3.1. Khảo sát ngâm trong dung dịch Cu2+
.........................................................50
3.3.2. Khảo sát ngâm trong dung dịch Zn2+
.........................................................53
3.3.3. Khảo sát ngâm trong dung dịch Mg2+
........................................................56
3.4. Khảo sát quá trình chần và ngâm trong
dung dịch acid citric và ion kim loại. ..............................................................59
3.4.1. Ngâm acid citric kết hợp với ion Cu2+
.......................................................59
3.4.2. Ngâm acid citric kết hợp với ion Zn2+
.
.......................................................62
3.4.3. Ngâm acid citric kết hợp với ion Mg2+
.
......................................................65
3.5. So sánh các biện pháp xử lí để chọn quá trình xử lí phù hợp ........................68
PHẦN 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.............................................................70
4.1. Kết luận .............................................................................................................70
4.2. Kiến nghị...........................................................................................................70
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................71
PHỤ LỤC.................................................................................................................i
DANH MỤC HÌNH
Hình 1: Sắc tố Chlorophyll trong lá cây chùm ngây................................................................... 5
Hình 2: Cấu trúc và sự phân bố sắc tố chlorophyll trong lục lạp............................................... 6
Hình 3: Cấu tạo của chlorophylll A và B .................................................................................... 7
Hình 4: Màu sắc của rau muống dưới tác dụng của nhiệt độ..................................................... 8
Hình 5: Biến đổi màu sắc của Chlorophyll dưới tác dụng pH ................................................... 9
Hình 6: Màu sắc của rau muống dưới tác dụng của kim loại................................................... 10
Hình 7: Hàm lượng chlorophyll ở cải xoong giảm nhanh hơn ngò tây................................... 11
Hình 8: Sự biến đổi màu sắc của xoài trong quá trình bảo quản ............................................ 12
Hình 9: Sự biến đổi màu sắc của bông cải trong quá trình bảo quản ...................................... 13
Hình 10: Sự biến đổi màu sắc của đậu Hà Lan trong quá trình nấu ........................................ 14
Hình 11: Rau xanh trước và sau quá trình lên men .................................................................. 15
Hình 12: Các mẫu tối ưu của quá trình chần trong ion kim loại.............................................. 40
Hình 13: Các mẫu tối ưu của quá trình chần trong ion kim loại
kết hợp điều chỉnh pH................................................................................................................. 49
Hình 14: Các mẫu tối ưu của quá trình chần có điều chỉnh pH
kết hợp ngâm trong dung dịch ion kim loại .............................................................................. 58
Hình 15: Các mẫu tối ưu của quá trình chần kết hợp với
ngâm trong dung dịch acid citric và ion kim loại ..................................................................... 67
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.3: Bảng cho điểm chỉ tiêu cảm quan màu............................................................24
Bảng 1.1.1: Kết qua đo độ hấp phụ Chlorophyll ở bước sóng 680nm. ..........................32
Bảng 1.1.4: Kết quả thí nghiệm ở tâm..............................................................................33
Bảng 1.2.1: Kết qua đo độ hấp phụ Chlorophyll ở bước sóng 680nm ...........................35
Bảng 1.2.4: Kết quả thí nghiệm ở tâm..............................................................................35
Bảng 1.3.1: Kết quả giá trị OD thu được..........................................................................38
Bảng 2.1.1: Kết quả giá trị OD .........................................................................................41
Bảng 2.2.1: Bảng kết quả đo OD ......................................................................................44
Bảng 2.3.1: Kết quả giá trị đo OD ....................................................................................47
Bảng 3.1.1: Kết quả giá trị OD thu được..........................................................................50
Bảng 3.2.1: Bảng kết quả đánh giá cảm quan màu (trước khi đun sôi)..........................53
Bảng 3.3.1: Kết quả giá trị OD .........................................................................................56
Bảng 4.1.1: Kết quả giá trị OD thu được..........................................................................59
Bảng 4.2.1: Kết quả đo OD ...............................................................................................62
Bảng 4.3.1: Kết quả giá trị OD thu được..........................................................................65
Bảng 1.1: Điều kiện thí nghiệm chần kết hợp với ion kim loại .........................................i
Bảng 1.2: Kế hoạch bố trí thí nghiệm chần kết hợp với ion kim loại...............................ii
Bảng 1.4: Tọa độ được mã hóa của đơn hình ban đầu ......................................................v
Bảng 2.1: Điều kiện thí nghiệm chần theo nhiệt độ và thời gian....................................vii
Bảng 2.2: Kế hoạch bố trí thí nghiệm chần.....................................................................viii
Bảng 3.1: Điều kiện thí nghiệm chần theo nhiệt độ và thời gian.....................................ix
Bảng 3.2: Kế hoạch bố trí thí nghiệm chần........................................................................ x
Bảng 4.1: Điều kiện thí nghiệm chần kết hợp ngâm
với acid citric theo nồng độ và thời gian ..........................................................................xi
Bảng 4.2: Kế hoạch bố trí thí nghiệm chần kết hợp với ngâm trong acid citric ............xii
Bảng 1.1.2: Điểm cảm quan màu trước đun sôi..............................................................xiii
Bảng 1.1.3: Điểm cảm quan sau đun sôi. ........................................................................xiii
Bảng 1.2.2: Kết quả đánh giá cảm quan màu trước khi đun sôi ...................................xiv
Bảng 1.2.3: Điểm cảm quan sau đun sôi. ........................................................................xiv
Bảng 1.3.2: Kết quả cảm quan màu trước đun sôi...........................................................xv
Bảng 1.3.3: Kết quả cảm quan màu sau đun sôi ..............................................................xv
Bảng 2.1.2: Điểm cảm quan màu trước đun sôi..............................................................xvi
Bảng 2.1.3: Điểm cảm quan màu sau đun sôi.................................................................xvi
Bảng 2.2.2: Điểm cảm quan màu trước đun sôi.............................................................xvii
Bảng 2.2.3: Điểm cảm quan màu sau đun sôi................................................................xvii
Bảng 2.3.2: Điểm đánh giá cảm quan màu trước đun sôi ............................................xviii
Bảng 2.3.3: Điểm đánh giá cảm quan màu sau đun sôi................................................xviii
Bảng 3.1.2: Kết quả cảm quan màu trước đun sôi..........................................................xix
Bảng 3.1.3: Điểm đánh giá cảm quan màu trước đun đun sôi .......................................xix
Bảng 1.1.5: Thí nghiệm khởi đầu. ....................................................................................xx
Bảng 1.1.6..........................................................................................................................xxi
Bảng 1.1.7..........................................................................................................................xxi
Bảng 1.1.8..........................................................................................................................xxi
Bảng: 1.2.5: Thí nghiệm khởi đầu. .................................................................................xxii
Bảng 1.2.6.........................................................................................................................xxii
Bảng 1.2.7........................................................................................................................xxiii
Bảng 1.2.8........................................................................................................................xxiii
Bảng 1.3.4: Thí nghiệm khởi đầu. .................................................................................xxiv
Bảng 1.3.5........................................................................................................................xxiv
Bảng 2.1.4: Thí nghiệm khởi đầu....................................................................................xxv
Bảng 2.1.5........................................................................................................................xxvi
Bảng 2.1.6........................................................................................................................xxvi
Bảng 2.1.7.......................................................................................................................xxvii
Bảng 2.1.8.......................................................................................................................xxvii
Bảng 2.2.4: Thí nghiệm khởi đầu.................................................................................xxviii
Bảng 2.2.5........................................................................................................................xxix
Bảng 2.2.6........................................................................................................................xxix
Bảng 2.2.7.........................................................................................................................xxx
Bảng 2.2.8.........................................................................................................................xxx
Bảng 2.3.3: Thí nghiệm khởi đầu....................................................................................xxx
Bảng 2.3.4........................................................................................................................xxxi
Bảng 2.3.5........................................................................................................................xxxi
Bảng 3.1.3: Thí nghiệm khởi đầu..................................................................................xxxii
Bảng 3.1.4.......................................................................................................................xxxii
Bảng 3.1.5......................................................................................................................xxxiii
Bảng 3.1.6......................................................................................................................xxxiii
Bảng 3.2.3: Thí nghiệm khởi đầu. ...............................................................................xxxiv
Bảng 3.2.4......................................................................................................................xxxiv
Bảng 3.2.5.......................................................................................................................xxxv
Bảng 3.3.4: Thí nghiệm khởi đầu..................................................................................xxxv
Bảng 3.3.5......................................................................................................................xxxvi
Bảng 3.3.6......................................................................................................................xxxvi
Bảng 3.3.7......................................................................................................................xxxvi
Bảng 4.1.2: Thí nghiệm khởi đầu................................................................................xxxvii
Bảng 4.1.3................................................................................................................... xxxviii
Bảng 4.2.2: Thí nghiệm khởi đầu.............................................................................. xxxviii
Bảng 4.2.3......................................................................................................................xxxix
Bảng 4.2.4......................................................................................................................xxxix
Bảng 4.3.2: Thí nghiệm khởi đầu.......................................................................................xl
Bảng 4.3.3............................................................................................................................xl
Bảng 4.3.4...........................................................................................................................xli
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM
THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
1. Thông tin chung:
- Tên đề tài: Khảo sát các biện pháp giúp giữ màu xanh tự nhiên cho các sản phẩm rau
quả
- Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Tâm
- Lớp: SH10A5 Khoa: Công nghệ sinh học Năm thứ: 3 Số năm đào tạo:4
- Người hướng dẫn: ThS. Như Xuân Thiện Chân
2. Mục tiêu đề tài:
Tìm hiểu bản chất, các yếu tố ảnh hưởng đến sự biến đổi màu của chlorophyll
trong các sản phẩm thực phẩm chế biến, từ đó khảo sát các biện pháp giúp giữ màu
của chlorophyll nhằm đưa ra một biện pháp khả thi giúp duy trì màu xanh của rau quả
trong quá trình chế biến.
3. Tính mới và sáng tạo:
Việc nghiên cứu giữ màu xanh đã được thực hiện nhiều trên thế giới, nhưng vẫn
chưa thấy ở Việt Nam. Tính mới và sáng tạo của đề tài là ở chỗ nhấn mạnh vai trò của
chất màu tự nhiên và đặc biệt là biện pháp giữ màu tự nhiên thay vì bổ sung màu vào
các sản phẩm thực phẩm chế biến. Đề tài phổ biến việc áp dụng các biện pháp công
nghệ để giữ màu rau quả, rất cần thiết cho các nhà sản xuất.
4. Kết quả nghiên cứu:
Đề tài đã đưa ra một cái nhìn khái quát về hợp chất màu Chlorophyll, vốn là tác
nhân tạo màu xanh trong rau quả, phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc biến màu
hay bền màu của chlorophyll trong quá trình bảo quản, chế biến, nhấn mạnh các tác
nhân chủ yếu và các quá trình chủ yếu liên quan đến việc biến đổi màu xanh tự nhiên
của các sản phẩm rau quả trong quá trình chế biến.
Đề tài đã khảo sát và so sánh rất tỉ mỉ giai đoạn xử lý nhiệt đầu tiên trong công nghệ
sản xuất rau quả, được xem là giai đoạn quan trọng ảnh hưởng đến sự biến màu của
sản phẩm sau này, bao gồm các biện pháp xử lý và các tác nhân khác nhau nhằm giúp
duy trì độ bền màu của sản phẩm không những ngay sau khi xử lý mà còn sau khi kết
thúc toàn bộ quy trình công nghệ chế biến sản phẩm, cũng như khi tiến hành bảo ôn.
Kết quả đạt được của đề tài là hết sức khả quan về việc giữ màu xanh trong sản phẩm
thực phẩm.
5. Đóng góp về mặt kinh tế - xã hội,giáo dục và đào tạo, an ninh, quốc phòng và
khả năng áp dụng của đề tài:
Đưa ra được biện pháp khả thi nhằm giúp giữ màu xanh của rau quả trong quá trình
chế biến. Việc làm này giúp nâng cao chất lượng cảm quan của sản phẩm, giữ được
tính tự nhiên của sản phẩm mà không tốn quá nhiều chi phí như việc bổ sung chất
màu tự nhiên.
6.Công bố khoa học của sinh viên từ kết quả nghiên cứu của đề tài (ghi rõ tên tạp
chí nếu có) hoặc nhận xét, đánh giá của cơ sở đã áp dụng các kết quả nghiên cứu (nếu
có):
Ngày 22 tháng 04 năm 2013
Sinh viên chịu trách nhiệm chính
thực hiện đề tài
(ký, họ và tên)
Nhận xét của người hướng dẫn về những đóng góp khoa học của sinh viên thực
hiện đề tài (phần này do người hướng dẫn ghi):
Việc nghiên cứu giữ màu xanh tự nhiên của rau quả chế biến không phải là điều mới
mẻ trên thế giới, thế nhưng nó lại gây tác động lớn đối với việc nghiên cứu trong
nước bởi vì nó đã chỉ ra được tầm quan trọng của chất màu tự nhiên nói chung và
một sản phẩm tự nhiên nói riêng trong một thị trường mà các nhà sản xuất còn sử
dụng vô tội vạ các phụ gia trong thực phẩm.
Việc nghiên cứu thành công việc giữ màu của chloropyll đã tạo cơ hội cho các nhà
sản xuất thực phẩm có thể cải thiện giá trị cảm quan, tăng tính tự nhiên cho sản phẩm
của mình với một chi phí hợp lý, trong khi việc bổ sung chất màu tự nhiên vào sản
phẩm hiện nay còn khá hạn chế do khá tốn kém.
Công việc nghiên cứu tỉ mỉ của nhóm nghiên cứu cũng giúp cộng động khoa học có
thêm kiến thức về các yếu tố tác động đến độ bền vững hay biến đổi màu sắc của
chlorophyll trong quá trình chế biến.
Ngày tháng năm
Xác nhận của đơn vị
(ký tên và đóng dấu)
Người hướng dẫn
(ký, họ và tên)
Th.S. Như Xuân Thiện Chân
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM
THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN
CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
I. SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN:
Họ và tên: Nguyễn Thị Thanh Tâm
Sinh ngày: 03 tháng 11 năm 1992
Nơi sinh: Đồng Nai
Lớp: SH10A5 Khóa:2010 - 2014
Khoa: Công Nghệ Sinh Học
Địa chỉ liên hệ: 39/80B, khu phố 3, phường Tam Hòa, Biên Hòa, Đồng Nai
Điện thoại: 0929444181 Email: [email protected]
II. QUÁ TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích của sinh viên từ năm thứ 1 đến năm đang học):
* Năm thứ 1:
Ngành học: Khoa: Công nghệ sinh học
Kết quả xếp loại học tập: Giỏi
Sơ lược thành tích:
* Năm thứ 2:
Ngành học: Khoa: Công nghệ sinh học
Kết quả xếp loại học tập: Khá
Sơ lược thành tích:
* Năm thứ 3:
Ngành học: Công nghệ thực phẩm Khoa:Công nghệ sinh học
Kết quả xếp loại học tập: Khá
Sơ lược thành tích:
* Năm thứ 4:
Ngành học: Công nghệ thực phẩm Khoa: Công nghệ sinh học
Ảnh 4x6