Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Kết quả bước điều trị phẫu thuật gãy cột sống ngực - thắt lưng mất vững tại Bệnh viện C Thái Nguyên
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn | 125
KẾT QUẢ BƯỚC ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT GÃY CỘT SỐNG NGỰC -
THẮT LƯNG MẤT VỮNG TẠI BỆNH VIỆN C THÁI NGUYÊN
Đặng Ngọc Huy*
Khoa Chấn thương chỉnh hình bệnh viện C Thái Nguyên
TÓM TẮT
Nghiên cứu tiến cứu 29 bệnh nhân gãy cột sống ngực – thắt lƣng đƣợc phẫu thuật nắn chỉnh lối
sau qua cuống tại Bệnh viện C Thái Nguyên từ tháng 01 năm 2010 đến tháng 5 năm 2011.
Kết quả: Tỷ lệ nam/nữ là 2,22/1, chủ yếu ở lứa tuổi thƣờng gặp 30-49 (68,96%), vị trí tổn thƣơng
chủ yếu là D 12 và L1 (79,31%), nguyên nhân thƣờng gặp do tai nạn lao động 79,3%. Gãy vỡ đốt
sống nhiều mảnh chiếm tỷ lệ cao (75,86%), tổn thƣơng tủy không hoàn toàn (41,38%), tổn thƣơng
tủy hoàn toàn (13,79%). Cải thiện nắn chỉnh góc gù (54,85%).
Từ khóa:
ĐẶT VẤN ĐỀ*
Chấn thƣơng cột sống – tủy sống (CTCS-TS)
là một bệnh ngoại khoa nặng nề, có thể tàn
phế suốt đời hoặc tử vong.
Trong đó vùng bản lề ngực – thắt lƣng là
vùng chuyển tiếp giữa đoạn cột sống ngực cố
định và đoạn cột sống thắt lƣng mềm dẻo nên
dễ tổn thƣơng.
Theo thống kê tại các trung tâm cho thấy chấn
thƣơng cột sống chiếm 6% chấn thƣơng
chung. Đoạn CS ngực - thắt lƣng chiếm 70%
và có tới 10% – 20% có biểu hiện tổn thƣơng
thần kinh. Nguyên nhân chủ yếu do tai nạn
lao động và tai nạn giao thông.
Tại Mỹ mỗi năm có khoảng 150 000 – 160
000 bệnh nhân bị CTCS-TS, trong đó CTCS
vùng bản lề ngực – thắt lƣng 15 000, có tới
4700 – 5000 tổn thƣơng thần kinh nghiêm
trọng.
Ở Pháp mỗi năm có khoảng 2000 trƣờng hợp
chấn thƣơng cột sống mới.
Ở Việt Nam chƣa có thống kê cụ thể tình hình
CTCS-TS trong cả nƣớc, nhƣng tỷ lệ bệnh
này đang không ngừng tăng lên hàng năm.
Điều đó là gánh nặng cho các bệnh viện tuyến
Trung ƣơng và các trung tâm phẫu thuật thần
kinh.
Thái Nguyên là một trong những tỉnh có nhịp
độ phát triển mạnh nên số bệnh nhân bị CTCS
–TS gặp nhiều. Trƣớc kia loại bệnh lý này
đều phải gửi về tuyến trung ƣơng điều trị, từ
*
tháng 01 năm 2010 đến nay chúng tôi đã bắt
đầu triển khai điều trị loại bệnh lý này bƣớc
đầu cho kết quả đáng khích lệ.
Xuất phát từ lý do trên, chúng tôi tiến hành
nghiên cứu đề tài nhằm hai mục tiêu sau:
1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, hình ảnh cận
lâm sàng của bệnh vỡ lún cột sống đoạn ngực
– thắt lưng mất vững do chấn thương.
2. Đánh giá kết quả bước đầu điều trị phẫu
thuật cố định cột số qua cuống sống tại Bệnh
viện C Thái Nguyên.
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu
Gồm 29 bệnh nhân vỡ lún cột sống mất vững
đoạn ngực – thắt lƣng do chấn thƣơng đƣợc
phẫu thuật tại Bệnh viện C Thái Nguyên.
Thời gian từ tháng 01 năm 2010 đến tháng 5
năm 2011.
Phương pháp nghiên cứu
Tiến cứu mô tả cắt ngang không đối chứng.
Đánh giá các triệu chứng lâm sàng thông qua
bảng đánh giá tổn thƣơng theo Frankel.
Đánh giá mức độ mất vững cột sống theo
phân loại của Denis.
Chụp Xquang thƣờng quy và cắt lớp vi tính
100% trƣờng hợp.
Chụp cộng hƣởng từ các trƣờng hợp có biểu
hiện tổn thƣơng thần kinh.
Điều trị phẫu thuật: Bắt vít qua cuống với
đƣờng vào lối sau, nắn chỉnh gù thân đốt, giải