Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

kế hoạch huy động vốn thời kỳ 2001-2005 và giải pháp
MIỄN PHÍ
Số trang
38
Kích thước
221.7 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1831

kế hoạch huy động vốn thời kỳ 2001-2005 và giải pháp

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

§Ò ¸n m«n häc

MỞ ĐẦU

Thực tế có nhiều nền kinh tế chuyển biến chậm, có nền kinh tế chuyển biến

xấu. Dĩ nhiên không ai chờ đợi kết quả xấu xảy ra với quốc gia mình, ngay kể

cả những người đề xướng thị trường phải tự do điều tiết hoàn toàn. Do vậy,

người ta phải nghiên cứu những tác động nhất định vào quá trình phát triển

nền kinh tế. Nhà nước là người đại diện cho ý chí của xã hội đã không ngừng

can thiệp vào quá trình này.

Hiển nhiên là những nền kinh tế càng gần với tính chất tự nhiên thì càng ít

đổi mới và là nền kinh tế lạc hậu. Ta có thể thấy được sự trì trệ đó của hàng ngàn

năm trước, còn các nền kinh tế đổi mới và đi lên con đường phát triển, luôn đi đôi

với sự phát triển về trí tuệ và khoa học và sự tác động có ý thức của con người.

Để có sự tăng trưởng nhanh hơn phải luôn có ý thức đổi mới cơ chế kinh tế. Điều

đó diễn ra bằng cả sự biến đổi thực tế do cơ chế thị trường tác động và bằng cả sự

nhận thức khoa học và hành động và ý thức của con người.

Sự hiểu biết nhiều hơn về quy luật phát triển kinh tế xã hội đã giúp ngăn

ngừa những trở ngaị và phát huy những nhân tố thuận lợi cho quá trình phát triển.

Sự bắt chước có lựa chọn những kinh nghiệm, những mô hình đã được ứng dụng

có hiệu quả, sự nghiên cứu và tự đổi mới trong thể chế cho phù hợp với thực tế

nhằm mục đích tăng trưởng kinh tế, giúp đất nước thoát khỏi nghèo đói và nhằm

mục tiêu xã hội.

Quá trình phát triển kinh tế và đặc biệt là nguồn vốn đầu tư là nguồn lực

quan trọng nhất cho thực hiện mục tiêu tăng trưởng, phát triển kinh tế. Nhận

thức được tầm quan trọng đó, qua quá trình tìm hiểu và nghiên cứu em đã chọn

đề tài:’’Kế hoạch huy động vốn đầu tư và giải pháp huy động”.

Bài viết ngoài phần mở đầu và kết luận gồm 3 phần:

Phần I : Kế hoạch huy động vốn đầu tư và vai trò của nó

trong hệ thống kế hoạch hoá phát Triển.

Phần II: Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch huy động vốn đầu

tư thời kỳ 1996-2000.

Phần III: kế hoạch huy động vốn thời kỳ 2001-2005 và giải pháp

Do thời gian và trình độ có hạn nên bài viết của em không tránh khỏi

những sai sót. Kính mong sự đóng góp của Thầy và các bạn.

Em xin chân thành cảm ơn.

§ç thÞ Hång H¹nh – Líp KÕ ho¹ch 40B 1

§Ò ¸n m«n häc

PHẦN I

KẾ HOẠCH HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ

TRONG HỆ THỐNG KẾ HOẠCH HOÁ PHÁT TRIỂN.

I. Khái niệm và nhiệm vụ kế hoạch huy động vốn đầu tư.

1, Khái niệm kế hoạch vốn đầu tư.

Là bộ phận kế hoạch có liên quan trực tiếp để thực hiện kế hoạch tái sản

xuất giản đơn và mở rộng, cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế xã hội.

2, Khái niệm vốn đầu tư.

Là hoạt động bỏ vốn và làm tăng quy mô của tài sản quốc gia(TSQG). Đó

là một bộ phận trong hệ thống kế hoạch hóa phát triển nó xác định tổng nhu cầu

vốn đầu tư xã hội cần có trong kỳ kế hoạch và cân đối nhu cầu đó với các nguồn

bảo đảm đồng thời đưa ra các chính sách, các giải pháp và sử dụng có hiệu quả

nguồn vốn đầu tư. Đảm bảo thực hiện mục tiêu tăng trưởng kinh tế.

3, Nhiệm vụ của kế hoạch huy động vốn đầu tư.

3.1. Xác định yêu cầu về nhu cầu khối lượng vốn đầu tư XH cần có kỳ kế hoạch.

Để đạt được mục tiêu tăng trưởng kinh tế g=7,5% vào những năm tới thì

nhu cầu về vốn đầu tư( tính theo mô hình Harrod-Domad) trong những năm tới là

200 ngàn tỷ đồng, tương đương với 30 tỷ $, theo cách tính khác để tăng một lần

để thu nhập quốc dân phải tăng 2,5 lần, vốn đầu tư thì phải có trên 50 tỷ $, nhu

cầu về vốn lớn.

3.2. Xác định cơ cấu nhu cầu vốn đầu tư theo ngành theo vùng cơ cấu. Xu hướng

chuyển dịch cơ cấu trong thời gian tới.

- Cơ cấu tăng trưởng nhanh trên cơ sở hướng ngoại trước đây của một số

nước Đông Á và Đông Nam Á còn hạn chế.

- Trong bối cảnh toàn cầu hóa, khu vực hóa và hội nhập như hiện nay, mô

hình hướng về xuất khẩu không có ý nghĩa, bởi lẽ nền kinh tế hội nhập không

phân biệt thị trường trong nước và nước ngoài. Nền kinh tế mở cửa mỗi nước

cũng phải cạnh tranh như sản xuất để xuất khẩu, luôn luôn phải cạnh tranh hàng

hóa dịch vụ ngay trên mỗi lãnh thổ quốc gia.

- Trong thực tiễn đổi mới vừa qua ở nước ta và kinh nghiệm quốc tế cho

thấy, một quốc gia không chỉ theo đuổi một mục tiêu được thể hiện ở một loại cơ

cấu kinh tế nào đó, bởi lẽ từng loại hình cơ cấu chỉ đáp ứng từng mặt trong từng

giai đoạn, không đáp ứng được mục tiêu phát triển tổng thể toàn diện.

§ç thÞ Hång H¹nh – Líp KÕ ho¹ch 40B 2

§Ò ¸n m«n häc

- Từ những vấn đề trên mỗi nước phải lựa chọn cho mình một cơ cấu phù

hợp. Để có cơ cấu phù hợp cho quá trình CNH-HĐH đất nước thì đòi hỏi phải

phân tích đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội trong nước, bối cảnh quốc tế, tìm ra

một cơ cấu phù hợp với đất nước mình. Trong bước chuyển đổi cơ cấu từ nay đến

năm 2020 cần thiết phải có những chính sách thỏa đáng để tạo ra được các ngành

mũi nhọn, các vùng động lực cho phát triển. Để đạt được điều trên thì cần thiết

phải có vốn đầu tư. Vốn giúp cho quá trình thực hiện chuyển dịch cơ cấu một

cách nhanh, có hiệu quả và bền vững. Nhưng bên cạnh đó cũng phải có một kế

hoạch để thu hút vốn đầu tư thực hiện công việc này.

Cơ cấu ngành đến 2010 và 2020 như sau:

Năm 2000 2010 2020

Cơ cấu GDP% 100 100 100

Nông nghiệp 24,0 15,5 7,0

Công nghiệp và xây

dựng

35,2 42,2 45,0

Dịch vụ 40,8 42,0 49,0

Vậy để đảm bảo cho cơ cấu ngành trên được thực hiện đúng thì cần phải có

chính sách vốn hợp lý, đảm bảo vốn đáp ứng hợp lý.

3.3. Xác định nguồn đảm bảo vốn đầu tư có thể trong kỳ kế hoạch.

a. Đối với nguồn vốn trong nước.

- Trong những năm tới vốn của khu vực kinh tế Nhà nước không lớn, trong

khi nguồn vốn tiềm năng trong các tầng lớp nhân dân chưa thể xác định được,

nhưng nếu có chính sách đúng thì sẽ huy động được và sẽ chiếm tỷ trọng ngày

càng tăng trong tổng vốn đầu tư.

- Đồng thời với huy động các tiềm năng vốn trong nhân dân, cần nâng cao

hiệu quả sử dụng vốn của khu vực Nhà nước. Vốn Ngân sách dù không trong thời

gian tới, nhưng riêng việc nâng cao sử dụng vốn hiện có của các đơn vị kinh tế

thì ý nghĩa của nguồn vốn này trở nên đáng kể và đóng vai trò quyết định trong

tổng vốn đầu tư, những khả năng thực tế có thể khai thác.

+ Nâng cao công suất sử dụng máy móc thiết bị có từ mức 30% hiện nay

lên 45-50%(tăng 1,5 lần).

+ Động viên các xí nghiệp quốc doanh tự đầu tư để mở rộng sản xuất kinh

doanh.

§ç thÞ Hång H¹nh – Líp KÕ ho¹ch 40B 3

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!