Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Hướng dẫn quản lý trường hợp bảo vệ trẻ em / Đại học Lao động - Xã hội, UNICEF
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
1
HƯỚNG DẪN
QUẢN LÝ TRƯỜNG HỢP BẢO VỆ TRẺ EM
n¨m 2011
2
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 6
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TÀI LIỆU 7
Phần I. NHỮNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT, CHÍNH SÁCH BVTE VÀ MỘT
SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN
1. Những quy định pháp luật và các chính sách nhằm BVTE ở Việt Nam
9
2. Một số khái niệm liên quan
10
2.1. Khái niệm trẻ em
10
2.2. Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt
11
2.3. Khái niệm trẻ em bị xâm hại
11
2.4. Bảo vệ trẻ em
13
2.5. Quản lý trƣờng hợp
13
Phần II: QUY TRÌNH QUẢN LÝ TRƢỜNG HỢP
Sơ đồ tóm tắt bƣớc 1
16
Bƣớc 1. Tiếp nhận thông báo và đánh giá sơ bộ
17
I. THÔNG BÁO
16
1. Tiếp nhận thông báo
17
2. Ghi chép thông tin từ thông báo và chuẩn bị hồ sơ của trẻ
19
3. Thông báo cho CBBVTE và các cán bộ các ngành liên quan về thông tin nhận
đƣợc
21
II. ĐÁNH GIÁ TỔN HẠI VÀ NGUY CƠ SƠ BỘ
22
1. Thực hiện đánh giá sơ bộ mức độ nguy hiểm
22
2. Xác định mức độ nghiêm trọng của trƣờng hợp và khoảng thời gian
23
giải quyết vụ việc
3
3. Chuyển tuyến những trƣờng hợp nghiêm trọng
24
4. Thực hiện kế hoạch an toàn cho trẻ
25
Biểu mẫu 1 BÁO CÁO TIẾP NHẬN THÔNG TIN, ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ SƠ BỘ ĐỐI VỚI TRẺ EM
BỊ XÂM HẠI, BÓC LỘT, BẠO LỰC VÀ SAO NHÃNG 28
Bƣớc 2. Xác minh và Đánh giá toàn diện 30
Sơ đồ tóm tắt bƣớc 2 31
A. XÁC MINH 32
I. XÁC MINH LÀ GÌ? 32
II. MỤC ĐÍCH CỦA XÁC MINH 32
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA XÁC MINH 32
1. Hoạt động 1: Thu thập thông tin 32
2. Hoạt động 2: Ghi chép tổng hợp thông tin 38
3. Hoạt động 3: Đánh giá và kết luận 38
B. ĐÁNH GIÁ TOÀN DIỆN 42
I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BƢỚC ĐÁNH GIÁ 42
1. Mục đích của đánh giá 42
2. Trách nhiệm đánh giá 43
II. ĐÁNH GIÁ TỔN HẠI VÀ NGUY CƠ TOÀN DIỆN 44
1. Đối tƣợng cần đánh giá 44
2. Đánh giá tổn hại và nguy cơ
Mẫu 2: THU THẬP THÔNG TIN, XÁC MINH VÀ ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ CỤ THỂ 53
Bƣớc 3. Xây dựng kế hoạch trợ giúp
Tóm tắt bƣớc 3 57
I. KHÁI QUÁT VỀ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH
1. Khái niệm 58
2. Xác định nhu cầu và sắp xếp thứ tƣ ƣu tiên 58
II. CÁC BƢỚC LẬP KẾ HOẠCH TRỢ GIÚP 58
4
1.Đánh giá nhu cầu
1.1.xác định vấn đề trọng tâm của trẻ
1.2.Xác định nhu cầu và sắp xếp theo thứ tự ƣu tiên 58
1.3.Xác định mục tiêu dựa trên nhu cầu 59
2. Đánh giá mạng lƣới hỗ trợ 60
3. Xây dựng kế hoạch trợ giúp 62
Mẫu 3: KẾ HOẠCH CAN THIỆP, TRỢ GIÚP TRẺ EM 64
Bƣớc 4. Triển khai kế hoạch trợ giúp 65
Tóm tắt bƣớc 4 65
I. LÀM VIỆC VỚI TRẺ 66
1. Mục tiêu 66
2. Các hoạt động cụ thể 66
II. LÀM VIỆC VỚI GIA ĐÌNH VÀ NGƢỜI CHĂM SÓC TRẺ 69
1. Mục tiêu 70
2. Các hoạt động cụ thể 70
3. Những lƣu ý khi làm việc với gia đình 73
III. LÀM VIỆC VỚI CỘNG ĐỒNG 73
1. Mục tiêu cần đạt đƣợc 74
2. Những việc cần làm 73
3. Kĩ năng huy động nguồn lực 74
IV. LÀM VIỆC VỚI CÁC TỔ CHỨC CÓ LIÊN QUAN VÀ NHỮNG 74
TỔ CHỨC CÓ KHẢ NĂNG CUNG CẤP DỊCH VỤ CHO TRẺ
1. Mục đích 74
2. Các cơ quan chức năng 74
3. Một số lƣu ý khi làm việc với các cơ quan bộ ngành khác 75
4. Những việc cần làm 75
5. Kĩ năng biện hộ 75
5
MẪU 5: THEO DÕI, GIÁM SÁT TÌNH HÌNH VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN KẾ
HOẠCH CAN THIỆP, TRỢ GIÚP 76
Bƣớc 5. Kết thúc và lưu giữ hồ sơ 74
Tóm tắt bƣớc 5 78
A. KẾT THÚC 79
I. Đánh giá tình trạng của trẻ 79
1. Khái niệm 78
2. Mục đích của đánh giá 78
3. Các nhiệm vụ cần thực hiện khi đánh giá lại tình trạng của trẻ 78
4. Triển khai các thƣc hiện các nhiệm vụ 80
II. Đánh giá của cán bộ QLC về hoạt động quản lý trường hợp 81
1. Khái niệm 81
2. Mục đích của việc đánh giá 81
3. Các nội dung đánh giá 83
4. Sử dụng ngƣời hƣớng dẫn kiểm tra 83
5. Tự nhận xét từ hoạt động thực hành 84
6. Vận dụng tƣơng lai 85
B. LƢU GIỮ HỒ SƠ 85
I. Mục đích 85
II. Yêu cầu nội dung trong hồ sơ 85
III. Một số nguyên tắc trong lƣu giữ hồ sơ 86
IV. Biểu mẫu 5: Lƣu giữ hồ sơ trẻ 87
Phần III. PHỤ LỤC 88
1. Một số chính sách trợ giúp thƣờng xuyên và đột xuất đối với 88
trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn
2. Chính sách đối với trẻ em bị nhiễm chất độc hoá học 88
3. Chính sách đối với trẻ em bị nhiễm HIV/AIDS 88
4. Chính sách đối với trẻ em tàn tật và ngƣời chƣa thành niên 89
5. Chăm sóc bảo vệ trẻ em lang thang, trẻ em bị xâm hại tình . . . 90
6
CÁC TỪ VIẾT TẮT
BVTE: Bảo vệ trẻ em
CBBVTE: cán bộ bảo vệ trẻ em
CBXH: cán bộ xã hội
QLTH: Quản lý trƣờng hợp
7
LỜI MỞ ĐẦU
Việt Nam là nƣớc đầu tiên ở Châu Á phê chuẩn Công ƣớc Quốc tế về
Quyền trẻ em và ban hành Luật Bảo vệ, Chăm sóc và Giáo dục trẻ em năm 1991,
sửa đổi năm 2004. Để tạo điều kiện tốt nhất nhằm đáp ứng nhu cầu, các quyền cơ
bản của trẻ em và ngăn chặn các nguy cơ xâm hại trẻ em, xây dựng môi trƣờng an
toàn và lành mạnh cho trẻ em, Chính phủ Việt Nam đã phê duyệt chƣơng trình
hành động quốc gia "vì trẻ em" giai đoạn 2001-2010. Một trong những mục tiêu
quan trọng đó là bảo vệ trẻ em không bị xâm hại bởi các tệ nạn, bạo lực, tai nạn,
giảm mức trẻ em bị HIV/AIDS.
Trong bối cảnh phát triển kinh tế thị trƣờng cùng với quá trình hiện đại hoá,
công nghiệp hoá hiện nay ở Vệt Nam, bên cạnh những thành tựu về phát triển kinh
tế xã hội trong đó có việc chăm sóc và giáo dục cho trẻ em, vẫn tồn tại thậm chí
gia tăng những hành vi xâm hại trẻ em. Những hành vi này đã gây nên những hậu
quả đáng tiếc làm ảnh hƣởng tới sự an toàn và phát triển thể lực cũng nhƣ trí tuệ
và tinh thần của trẻ. Thực tế cho thấy ngày càng có nhiều trẻ em bị khủng hoảng
tinh thần, hiện tƣợng trẻ em tự tử, phạm pháp, bị bạo hành và buôn bán... Do vậy,
công tác bảo vệ trẻ em là điều hết sức cần thiết. Tuy nhiên chúng ta đang gặp khá
nhiều khó khăn trong công tác này, ví dụ thiếu một hệ thống pháp lý và qui định
hƣớng dẫn cụ thể công tác bảo vệ trẻ em, thiếu đội ngũ cán bộ làm việc chuyên
nghiệp về bảo vệ trẻ em, thiếu các dịch vụ chuyên nghiệp về bảo vệ trẻ em, cơ chế
phối kết hợp giữa các cấp và ban ngành trong việc thực hiện cung cấp các dịch vụ
bảo vệ trẻ em này.
Để góp phần nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ bảo vệ trẻ em các cấp, và
tăng cƣờng sự phối hợp của các ban ngành, các đối tác trong việc bảo vệ trẻ em,
trƣờng Đại học Lao động- Xã hội, khoa Công tác Xã hội với sự trợ giúp của
UNICEF, của các tổ chức quốc tế, của các chuyên gia các Bộ Ngành, đặc biệt là
Bộ Lao động_ Thƣơng binh và Xã hội, cục bảo vệ trẻ em và các cơ quan địa
8
phƣơng , tiến hành biên tập cuốn Tài liệu Hướng dẫn quản lý trường hợp bảo vệ
trẻ em khỏi bị xâm hại, bóc lột và sao nhãng.
Cuốn tài liệu sẽ cung cấp cho cán bộ bảo vệ trẻ em những kiến thức và kỹ
năng cơ bản về quy trình can thiệp, trợ giúp trẻ em khỏi bị xâm hại, bóc lột và sao
nhãng nhằm góp phần bảo vệ trẻ em tốt hơn và tiến tới chuyên môn hoá công tác
này tại cơ sở.