Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

HƯỚNG DẪN HỌC SINH GIẢI ƯỚNG GIẢ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM MÔN TRẮ NGHIỆ HOÁ HỌC HOÁ docx
MIỄN PHÍ
Số trang
24
Kích thước
896.7 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
928

HƯỚNG DẪN HỌC SINH GIẢI ƯỚNG GIẢ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM MÔN TRẮ NGHIỆ HOÁ HỌC HOÁ docx

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

HƯỚNG DẪN HỌC SINH GIẢI

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM MÔN

HOÁ HỌC

PHẦN I

MỞ ĐẦU

I-LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

- Căn cứ vào tình hình học sinh còn yếu kém trong giải bài tập trắc nghiệm.

- Đây là loại bài tập phổ biến trong chơng trình học phổ thông và chơng trình thi đại học từ

năm 2006- 2007.

- Giúp học sinh rèn luyện kĩ năng viết phơng trình phản ứng. Khắc sâu kiến thức, hệ thống

hoá kiến thức nâng cao mức độ t duy, khả năng phân tích phán đoán khái quát.

- Bài tập trắc nghiệm là bài tập nâng cao mức độ t duy, khả năng phân tích phán đoán, khái

quát của học sinh và đồng thời rèn kĩ năng, kỹ xảo cho học sinh.

- Ngời giáo viên muốn giảng dạy, hớng dẫn học sinh giải bài tập loại này có hiệu quả cao

thì bản thân phải nắm vững hệ thống kiến thức cơ bản của chơng trình, hệ thống từng loại

bài. Nắm vững cơ sở lý thuyết, đặc điểm và cách giải cho từng loại bài. Từ đó mới lựa

chọn phơng pháp giải thích hợp cho từng loại bài và tích cực hoá đợc các hoạt động của

học sinh.

- Xuất phát từ tình hình thực tế học sinh lớp 12 của trờng sở tại: Kiến thức cơ bản cha chắc

chắn, t duy hạn chế . Do thay đổi phơng pháp kiểm tra đánh giá từ năm học 2006-2007,

môn hoá học 100% câu hỏi trắc nghiệm khách quan. Để giúp học sinh nắm chắc kiến thức

cơ bản và hoàn thành tốt đợc các bài tập theo phơng pháp trắc nghiệm khách quan.

Từ những lí do trên, tôi chọn đề tài:

“HỚNG DẪN HỌC SINH GIẢI BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM MÔN HOÁHỌC”

II- MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI

- Giúp học sinh nghiên cứu cơ sở lý thuyết và phơng pháp các giải bài tập trắc nghiệm

III- NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI:

- Hệ thống, phân loại các bài tập trắc nghiệm và xác định phơng pháp giải thích hợp, qua

đó giúp học sinh hệ thống lại các kiến thức cơ bản nhất.

IV- PHƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

- Qua các tài liệu, sách giáo khoa, sách tham khảo, các đề thi tuyển sinh vào đại học.

- Áp dụng hớng dẫn giải các bài tập trắc nghiệm cho học sinh khối 12. Hớng dẫn trao đổi

đề tài này trong lớp bồi dỡng hè giáo viên THPT tỉnh Lào Cai năm học 2008- 2009

V- KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

1. Nghiên cứu thực trạng học sinh khối 12 năm học 2008- 2009 khảo sát về khả năng giải

bài tập trắc nghiệm.

2. Lập kế hoạch thực hiện đề tài trong học kỳ I năm học 2008- 2009 ở 2 lớp 12A2, 12A3

3. Nhận xét – kết luận về hiệu quả của đề tài ở học sinh lớp 12A2, 12A3.

Hoàn thiện đề tài: Tháng 2 năm 2009

PHẦN II

THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

A. NỘI DUNG

I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT

1. Các phơng pháp giải nhanh các bài tập: phơng pháp đờng chéo, phơng pháp tăng, giảm

khối lợng, phơng pháp bảo toàn electron…

2. Nắm chắc các kiến thức cơ bản.

3. Phơng pháp giải nhanh bài tập trên cơ sở toán học.

4. Khả năng khái quát tổng hợp đề bài nhanh, phát hiện điểm mấu chốt của bài toán

II. CÁC PHƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP NHANH

III. MỘT SỐ VÍ DỤ CỤ THỂ

B. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

1. Tháng 10/2008

Khảo sát 2 lớp 12A2, 12A6

2. Tháng 11/2008 và tháng 12/2008

Hớng dẫn học sinh các phơng pháp giải nhanh bài tập hóa học

3. Tháng 1/2009; tháng 2/2009

Hớng dẫn học sinh giải các ví dụ trong sách bài tập và các câu trong đề thi đại học

năm 2008.

4. Hoàn thiện đề tài

Đầu tháng 3/2009.

II. CÁC PHƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP NHANH

A. Phơng pháp tăng giảm khối lợng

1. Ví dụ 1: Hoà tan 6,2g hỗn hợp 2 kim loại kiềm trong nớc (lấy d) thu đợc 2,24 lít khí H2

(đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu đợc bao nhiêu gam chất rắn?

Giải

* Nếu dùng các phơng pháp đại số thông thờng: đặt ẩn số, lập hệ phơng trình thì mất nhiều

thời gian và kết cục không tìm ra đáp số cho bài toán.

* Nếu dùng phơng pháp tăng giảm khối lợng và bảo toàn khối lợng ta có thể giải quyết vấn

đề một cách đơn giản và hiệu quả.

mrắn = mhỗn hợp kim loại +

Vì phản ứng xảy ra tạo hiđroxit kim loại và giải phóng H2. Ta đã biết:

H2O H+ + OH-.

Vậy mrắn=6,2+0,2´17 = 9,6 (g).

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!