Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Hội chứng chuyển hóa và các yếu tố liên quan trên bệnh nhân mày đay mạn tính
PREMIUM
Số trang
103
Kích thước
1.6 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
756

Hội chứng chuyển hóa và các yếu tố liên quan trên bệnh nhân mày đay mạn tính

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ

ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

VÕ THỊ NGỌC HIỀN

HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA VÀ CÁC YẾU TỐ

LIÊN QUAN TRÊN BỆNH NHÂN MÀY ĐAY MẠN TÍNH

NGÀNH: NỘI KHOA (DA LIỄU)

MÃ SỐ: 8720107

LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

PGS.TS.BS. LÊ NGỌC DIỆP

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021

.

.

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ “Hội chứng chuyển hoá và các

yếu tố liên quan trên bệnh nhân mày đay mạn tính” là công trình nghiên cứu của tôi

và cộng sự. Các số liệu và kết quả trong luận văn là trung thực và chưa được ai

công bố trong bất kỳ công trình nào khác.

Tác giả luận văn

Võ Thị Ngọc Hiền……

.

.

ii

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... i

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT..................................................................... iv

DANH MỤC ĐỐI CHIẾU ANH VIỆT................................................................. vi

DANH MỤC CÁC BẢNG .................................................................................... viii

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ................................................................................. ix

DANH MỤC HÌNH...................................................................................................x

ĐẶT VẤN ĐỀ............................................................................................................1

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .....................................................................................3

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN.....................................................................................4

1.1 Bệnh mày đay mạn tính.........................................................................................4

1.2 Hội chứng chuyển hóa.........................................................................................19

CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...................24

2.1 Thiết kế nghiên cứu.............................................................................................24

2.2 Đối tượng nghiên cứu..........................................................................................24

2.3 Thời gian và địa điểm nghiên cứu.......................................................................24

2.4 Cỡ mẫu của nghiên cứu.......................................................................................24

2.5 Tiêu chuẩn chọn mẫu ..........................................................................................25

2.6 Biến số nghiên cứu..............................................................................................26

2.7 Quy trình nghiên cứu ..........................................................................................35

2.8 Phương pháp phân tích số liệu ............................................................................37

2.9 Đạo đức trong nghiên cứu...................................................................................37

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ .........................................................................................39

3.1 Đặc điểm dịch tễ và lâm sàng của đối tượng nghiên cứu ...................................39

3.2 Tỉ lệ mắc hội chứng chuyển hóa của đối tượng nghiên cứu ...............................49

3.3 Mối liên quan giữa hội chứng chuyển hóa và nồng độ hsCRP với bệnh mày đay

mạn tính..........................................................................................................52

CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN.......................................................................................55

4.1 Đặc điểm dịch tễ và lâm sàng của đối tượng nghiên cứu ...................................55

4.2 Hội chứng chuyển hóa của đối tượng nghiên cứu ..............................................60

4.3 Mối liên quan giữa hội chứng chuyển hóa và nồng độ hsCRP với bệnh mày đay

mạn tính..........................................................................................................61

4.4 Hạn chế của nghiên cứu ......................................................................................69

.

.

iii

KẾT LUẬN..............................................................................................................70

KIẾN NGHỊ.............................................................................................................72

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Bảng thu thập số liệu

Phụ lục 2: Bảng thông tin dành cho người tham gia nghiên cứu và chấp thuận tham

gia nghiên cứu

Phụ lục 3: Bảng thông tin dành cho người tham gia nghiên cứu và chấp thuận tham

gia nghiên cứu

.

.

iv

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

TÊN VIẾT TẮT TÊN ĐẦY ĐỦ

ACC/AHA

American college of cardiology/American Heart

Association

ANOVA Analysis of variance

ASST Autologous serum skin test

BMI Body mass index

CDC/AHA

Center for disease control and prevention/ American

Heart Association

CHOL.TP Cholesterol toàn phần

CRP C-reactive protein

CSU Chronic spontaneous urticaria

ĐLC Độ lệch chuẩn

ĐTĐ Đái tháo đường

FFA Free fatty acid

GTLN Giá trị lớn nhất

GTNN Giá trị nhỏ nhất

HATT Huyết áp tâm thu

HATTr Huyết áp tâm trương

HCCH Hội chứng chuyển hóa

HDL-C High density lipoprotein cholesterol

HSCRP High-sensitive C-reactive protetin

IGE Immunoglobulin E

.

.

v

TÊN VIẾT TẮT TÊN ĐẦY ĐỦ

IGG Immunoglobulin G

IVIG Intravenous immunoglobulin

KTC Khoảng tin cậy

KTPV Khoảng tứ phân vị

LDL-C Low density lipoprotein cholesterol

MĐMT Mày đay mạn tính

NCEP ATP III

National Cholesterol Education Program – Adult

Treatment Panel III

NHANES National Health and Nutrition Examination Survey

OR Odd ratio

PAF Platelet – activating factor

PUVA Psoralen and ultraviolet

RAS Renin – angiotensin system

TB Trung bình

TNF-α Tumor necrosis factor α

TV Trung vị

UAS Urticaria activity score

UAS7 Urticaria activity score over 7 days

UVA Ultraviolet A

UVB Ultraviolet B

VLDL-C Very low density lipoprotein cholesterol

WHO World Health Organization

.

.

vi

DANH MỤC ĐỐI CHIẾU ANH VIỆT

TÊN TIẾNG ANH TÊN TIẾNG VIỆT

American college of

cardiology/American Heart Association

Trường môn tim mạch Hoa Kỳ/Hội tim

mạch Hoa Kỳ

Analysis of variance Phân tích phương sai

Autologous serum skin test Test huyết thanh tự thân ở da

Body mass index Chỉ số khối cơ thể

Center for disease control and

prevention/ American Heart

Association

Trung tâm kiểm soát và phòng chống

bệnh tật Hoa Kỳ/ Hội tim mạch Hoa Kỳ

C-reactive protein Protein phản ứng C

Chronic spontaneous urticaria Mày đay mạn tính tự phát

Free fatty acid Axít béo tự do

High density lipoprotein cholesterol Cholesterol lipoprotein tỉ trọng cao

High-sensitive C-reactive protetin Protein phản ứng C độ nhạy cao

Immunoglobulin E Huyết thanh miễn dịch E

Immunoglobulin G Huyết thanh miễn dịch G

Intravenous immunoglobulin Immunoglobulin tĩnh mạch

Low density lipoprotein cholesterol Cholesterol lipoprotein tỉ trọng thấp

National Cholesterol Education

Program-Adult Treatment Panel III

Chương trình Giáo dục Cholesterol

quốc gia Hoa Kỳ

.

.

vii

TÊN TIẾNG ANH TÊN TIẾNG VIỆT

National Health and Nutrition

Examination Survey

Chương trình khảo sát nghiên cứu sức

khỏe và dinh dưỡng quốc gia

Odd ratio Chỉ số số chênh

Platelet-activating factor Yếu tố kích hoạt tiểu cầu

Psoralen and ultraviolet A Tia cực tím A và psoralen

Renin-angiotensin system Hệ thống renin – angiotensin

Tumor necrosis factor α Yếu tố hoại tử u anpha

Urticaria activity score Thang điểm hoạt động bệnh mày đay

Urticaria activity score over 7 days

Thang điểm hoạt động bệnh mày đay

trong 7 ngày

Ultraviolet A Tia cực tím A

Ultraviolet B Tia cực tím B

Very low density lipoprotein

cholesterol

Cholesterol lipoprotein tỉ trọng rất thấp

World Health Organization Tổ chức Y tế Thế giới

.

.

viii

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1: Thang điểm hoạt động bệnh mày đay.......................................................13

Bảng 2.1: Các biến số cần thu thập...........................................................................26

Bảng 2.2: Phân nhóm BMI ở người Châu Á-Thái Bình Dương...............................30

Bảng 2.3: Mức tăng nồng độ hsCRP.........................................................................31

Bảng 2.4: Tiêu chuẩn chẩn đoán hội chứng chuyển hóa theo NCEP/ATP III..........32

Bảng 2.5: Điểm độ nặng bệnh mày đay mạn tính.....................................................33

Bảng 2.6: Mức độ nặng bệnh mày đay mạn tính ......................................................33

Bảng 3.1: So sánh tuổi giới giữa nhóm mày đay mạn tính và nhóm chứng .............39

Bảng 3.2: Mối liên quan giữa hội chứng chuyển hóa với bệnh mày đay mạn tính ..52

Bảng 3.3: Mối liên quan giữa nồng độ hsCRP với bệnh mày đay mạn tính.............53

Bảng 3.4: Mối liên quan giữa nồng độ hsCRP với độ nặng của bệnh mày đay mạn

tính ......................................................................................................................53

Bảng 4.1: So sánh nồng độ lipid huyết thanh giữa các nghiên cứu ..........................65

.

.

ix

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 1.1: Căn nguyên của bệnh mày đay mạn tính................................................5

Biểu đồ 1.2: Phác đồ điều trị khuyến cáo bệnh mày đay..........................................18

Biểu đồ 2.1: Sơ đồ nghiên cứu..................................................................................36

Biểu đồ 3.1: Nơi cư trú của bệnh nhân mày đay mạn tính........................................40

Biểu đồ 3.2: Nghề nghiệp của bệnh nhân mày đay mạn tính ...................................41

Biểu đồ 3.3: Tình trạng phù mạch của bệnh nhân mày đay mạn tính.......................42

Biểu đồ 3.4: Tuổi khởi phát trung bình của bệnh nhân mày đay mạn tính...............43

Biểu đồ 3.5: Nhóm tuổi khởi phát bệnh của bệnh nhân mày đay mạn tính..............44

Biểu đồ 3.6: Thời gian mắc bệnh của bệnh nhân mày đay mạn tính ........................45

Biểu đồ 3.7: Phân bố nhóm thời gian mắc bệnh mày đay mạn tính .........................46

Biểu đồ 3.8: Độ nặng của bệnh nhân mày đay mạn tính ..........................................47

Biểu đồ 3.9: Tiền căn gia đình mắc bệnh mày đay...................................................48

Biểu đồ 3.10: Tỉ lệ bệnh nhân mày đay mạn tính mắc hội chứng chuyển hóa .........49

Biểu đồ 3.11: Tỉ lệ nhóm đối chứng mắc hội chứng chuyển hóa .............................50

Biểu đồ 3.12: So sánh tỉ lệ hội chứng chuyển hóa giữa nhóm mày đay mạn tính và

nhóm chứng ........................................................................................................51

.

.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!