Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

hoạt động quan hệ công chúng (pr) của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở việt nam
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠN G
KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ Đ ố i NGOẠI
=== SO-Ộ-GS ===
KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài:
HOẠT ĐỘNG QUAN HỆ CÔNG CHÚNG (PRỈ
CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ ở VIỆT NAM
ị THƯ VIÊN"!
IỮD<3
SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN THỊ TÂM
LỚP :ANH 18
KHOA : 44H
GIÁO VIÊN HƯỚNG DAN : PGS. TS NGUYỄN TRUNG VÃN
Hà Nội, 05 - 2009
HOẠT ĐỘNG QUAN HỆ CÔNG CHỦNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ VIỆT NAM
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐÀU Ì
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẨN ĐÈ LÝ LUẬN VÈ PR VÀ DOANH
NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA (DNNVV) 3
1.1. TỔNG QUAN VỀ QUAN HỆ CÔNG CHÚNG (PR) 3
1.1.1. Khái niệm, chức năng và đặc điểm của PR : 3
1.1.1.1. Khái niệm 3
1.1.1.2. Chức năng của hoạt động quan hệ công chúng 6
1.1.1.3. Đặc điếm của hoạt động quan hệ công chúng 6
1.1.2. Nội dung cơ bản của hoạt động quan hệ công chúng (PR) 6
1.1.2.1. Tư vấn xây dựng chiến lược tổng thể 8
1.1.2.2. Quan hệ báo chí bao gồm 8
1.1.2.3. Tổ chức các sự kiện 8
1.1.2.4. Đối phó với rủi ro và khắc phịc các sự cố 8
Ì. Ì .2.5. Các hoạt động tài trợ cộng đồng 9
1.1.2.6. Các hoạt động phi thương mại trực tiếp với khách hàng 9
Ì.Ì.2.7. Quan hệ PR đối nội l o
Ì. Ì .2.8. Tư vân cho các nhân viên trong công ty trong các lĩnh vực 10
1.1.3. Những diêm ưu việt của PR so với Quảng cáo l o
Ì. Ì .4. Các bước xây dựng chiến lược hoạt động PR hiệu quả 14
1.1.4.1. Phân tích môi trường PR 14
Ì. Ì .4.2. Xác định mịc đích, mịc tiêu 14
1.1.4.3. Các định hướng chiến lược 14
Ì. Ì .4.4. Kế hoạch hành động 15
1.2. MỘT SỐ VẨN ĐÈ CHỦYẾU VỀ DOANH NGHIỆP NHÒ VÀ VỪA VIỆT NAM
(DNNVV) 16
1.2.1. Khái niệm và vai trò của các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam. 16
1.2.1.1. Khái niệm 16
1.2.1.2. Tầm quan trọng của DNNVV đối với nền kinh tế Việt Nam... 18
Ì .2.2. Các tiêu chí nghiên cứu DNNVV Việt Nam 19
1.2.2.1. Số lượng và tỷ lệ doanh nghiệp phân theo ngành nghề kinh
doanh 19
Nguyễn Thị Tâm - A18 - K44H - KT&KDQT
HOẠT ĐỘNG QUAN HỆ CÔNG CHÚNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ VIỆT NAM
Ì .2.2.2 Quá trình phát triển của khu vực DNNVV từ năm 2000 đèn nay
,. 20
Ì .2.2.3. Đánh giá vị trí cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa 22
Ì .3. MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐIỂN HÌNH TRÊN THẾ GIỚI VỀ HOẠT
ĐỘNG PR 24
1.3.1. Bài học về đối phó với rủi ro, giải quyết khủng hoảng 24
1.3.2. Starkistvới PR 26
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG PR CỦA CÁC DOANH
NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VIỆT NAM 29
2.1. LỢI ÍCH CỦA PR ĐỐI VỚI DNNVV 29
2.1.1. PR tăng cường hoạt động "marking nội bộ" trong doanh nghiệp...29
2.1.2. PR hỗ trợ hoạt động marketing của doanh nghiệp đạt kết quả cao.30
2.1.3. PR là công cứ hàng đầu giúp doanh nghiệp tạo dựng thành công
hình ảnh thương hiệu 31
2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG PR CỦA CÁC DNNVV VIỆT NAM 32
2.2.1. Một số nét chung 32
2.2.2. Nhóm doanh nghiệp Nông sản 34
2.2.2. Ì. Tăng cường quan hệ với báo giới và các tổ chức truyền thông35
2.2.2.2. Tố chức các sự kiện 37
2.2.2.3. Đối phó với rủi ro và khắc phức sự cố 39
2.2.2.4. Các hoạt động tài trợ cộng đồng 41
2.2.3. Nhóm doanh nghiệp Dệt may 43
2.2.3.1. Tăng cường quan hệ với báo giới và các tổ chức truyền thông43
2.2.3.2. Tố chức các sự kiện 46
2.2.3.3. Các hoạt động tài trợ cộng đồng 47
2.2.3.4. Các hoạt động phi thương mại trực tiếp với khách hàng 51
2.2.4. Nhóm doanh nghiệp dịch vứ và du lịch 52
2.2.4.1. Tăng cường quan hệ với báo giới và các tổ chức truyền thông53
2.2.4.2. Tổ chức các sự kiện 54
2.2.4.3. Đ ố i phó với rủi ro và khắc phức sự cố 55
2.2.4.4. Các hoạt động tài trợ cộng đồng 56
Nguyễn Thị Tâm - A18 - K44H - KT&KDQT
HOẠT ĐỘNG QUAN HỆ CÔNG CHỨNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ VIỆT NAM
2.2.5. Đánh giá chung về kết quả và tồn tại trong hoạt động PR của các
doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam trong thời gian qua (theo mô hình
SWOT) 58
2.2.5.Ì. Những điểm mạnh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam
trong hoạt động quan hệ công chúng (STRENGTH) 59
2.2.5.2. Những điểm yếu của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam
trong hoạt động quan hệ công chúng (WEAKNESS) 60
2.2.5.3. Cơ hội của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam trong hoạt
động quan hệ công chúng (OPPORTUNITY) 63
2.2.5.4. Thách thức của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam trong
hoạt động quan hệ công chúng (THREAT) 63
CHƯƠN G 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG PR TẠI
C ÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ VIỆT NAM 65
3.1. ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG PR CHO CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA
TRONG NHŨNG NĂ M TỚI 65
3.1.1. Một số quan điểm về định hướng hoạt động PR 65
3.1.1.1. Quan điểm của Nhà Nước về quảng cáo nói chung và PR nói
riêng 65
3.1.1.2. Quan điểm của DNNVV Việt Nam 69
3.1.1.3. Quan điểm của người tiêu dùng 71
3.1.2. Một số định hướng lớn về DNNVV và hoạt động PR của DNNVV
những năm tới 72
3.1.2.1. Định hướng và mục tiêu phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ấ
Việt Nam 72
3.1.2.2. Định hướng phát triển hoạt động PR của các DNNVV trong
thời gian tới 73
3.2. GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG PR CỦA CÁC DNNVV VIỆT NAM
TRONG THỜI GIAN TỚI 77
3.2.1. Nhóm giải pháp đối với Nhà Nước 77
3.2.1.1. Khẩn trương xây dựng khung pháp lý cho hoạt động PR 77
3.2.1.2. Tăng cường hoạt động đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao
về PR 79
Nguyễn Thị Tâm - A18 - K44H - KT&KDQT
HOẠT ĐỘNG QUAN HỆ CÔNG CHỦNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ VIỆT NAM
3.2.1.3. Tạo điều kiện khích lệ các doanh nghiệp trong nước tiến hành
hoạt động PR trong kinh doanh 81
3.2.1.4. Kịp thời thành lập tổ chức hiệp hội nghề nghiệp về PR 82
3.2.1.5. Khuyến khích các tổ chức báo chí, truyền thông tạo điều kiện
cho cácDNNVV 83
3.2.2. Nhóm giải pháp đối với doanh nghiệp 83
3.2.2.1. Nâng cao nhận thức của doanh nghiệp về PR 83
3.2.2.2. Chú trọng phát triển nguồn nhân lực chuyên sâu về PR 84
3.2.2.3. Nhợm đúng kênh truyền thông đa phương tiện có tầm ảnh
hưởng mạnh 87
3.2.2.4. PR thông qua blog 88
3.2.2.5. Tăng cường quan hệ và phối họp với các cơ quan, tổ chức bên
ngoài 89
3.2.2.6. Kết hợp quan hệ công chúng - marketing - nguồn nhân lực
(HR) là xu hướng hiệu quả hiện nay cho các doanh nghiệp 90
3.2.2.7. Tăng cường PR thông qua hình ảnh lãnh đạo doanh nghiệp....93
3.2.2.8. Xây dựng chương trình PR dài hạn phù hợp với khả năng và
chiến lược phát triển chung của doanh nghiệp 94
KẾT LUẬN 95
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96
PHỤ LỤC Ì 100
PHỤ LỤC 2 102
Nguyễn Thị Tâm - A18 - K44H - KT&KDQT
HOẠT ĐỘNG QUAN HỆ CÔNG CHỨNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ VIỆT NAM
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1: Số lượng và doanh nghiệp phân theo ngành, nghề kinh doanh
giai đoạn 2000-2006 19
Bảng 2: Tỷ lệ (%) các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất
giai đoạn 2001-2006 21
Bảng 4: Mức độ sử dụng PR của các DNNVY nông sản 35
Bảng 5: Két quả khảo sát nh
n thức về PR của các DNNVV nông sản
Việt Nam 36
Bảng 6: Loại hình hoạt động PR được các DNNVV nông sản hay sử dụng
39
Bảng 7: Loại hoạt động PR các DNNVV dệt may hay sử dụng 46
Bảng 9: Mức độ sử dụng PR ở quý công ty 53
HỘP 1: THÔNG CÁO BÁO CHÍ 44
Nguyễn Thị Tâm - A18 - K44H - KT&KDỌT
HOẠT ĐỘNG QUAN HỆ CÔNG CHÚNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ VIỆT NAM
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
STT Từ được viết tắt Từ viêt tát
1 Quan hệ công chúng PR
2 Doanh nghiệp nhỏ và vừa DNNVV
3 Doanh nghiệp DN
4 Thành phô Tp
5 Tô chức Thương Mại Thê Giới WTO
6 Nguồn nhân lực HR
7 Diêm mạnh, yêu, cơ hội và thách thức SWOT
8 Quan hệ cộng đông CA
9 Liên minh Châu Au EU
10 Đông Việt Nam V N Đ
l i Đô la Mỹ USD
12 Đăng ký kinh doanh ĐKKD
13 Tông sản phàm quôc nội GDP
14 Công nghiệp hóa CNH
15 Hiện đại hóa H Đ H
16 Uy ban nhân dân UBND
17 Trách nhiệm hữu hạn TNHH
Nguyễn Thị Tâm - AI8 - K44H - KT&KDQT
HOẠT ĐỘNG QUAN HỆ CÔNG CHỨNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ VIỆT NAM
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tín h cấ p thiế t củ a đề tài
Sau sự kiện Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương Mại Thế giới (WTO),
ngày càng có nhiều tập đoàn nước ngoài, các nhà đầu tư đèn Việt Nam.
Trong bối cảnh thị trường hiện nay, hàng hóa, dịch vụ ngày càng đa dạng,
phong phú, người tiêu dùng càng gặp khó khăn trong việc phân biệt, đánh giá
sản phẩm. Mỗi doanh nghiệp đều cố gủng tạo dựng một phong cách, một ân
tượng, một uy tín riêng cho sản phẩm của mình nhằm khủc họa hình ảnh sâu
đậm trong tâm trí khách hàng về thương hiệu của mình. Đê có được một
thương hiệu mạnh, doanh nghiệp cần phải quan tâm hơn nữa đến chiến lược
quảng bá. Hiện nay, phần lớn các doanh nghiệp Việt Nam thường hay chọn
công cụ quảng cáo hơn là PR để tôn tạo thương hiệu. Vì thế, nhiều DNNVV
chưa thế vượt ra khỏi phạm vi quốc gia để xây dựng thương hiệu mạnh,
ngang tầm trong khu vực và trên thế giới. Hầu hết các DNNVV Việt Nam
đang gặp bất lợi trong việc quảng bá thương hiệu như thiếu ngân sách quảng
cáo, thiếu han bộ phận Marketing chuyên sâu. Trong điều kiện đó, hoạt động
PR được xem là giải pháp tốt nhất, bởi lẽ PR nhanh chóng tạo được ảnh
hưởng tốt, chi phí lại thấp và gây được tiếng vang cần thiết khi chuyển tải
hình ảnh doanh nghiệp đến công chúng. PR là một công cụ truyền thông tích
cực nếu được sử dụng một cách hợp lý. PR giúp doanh nghiệp nhỏ đạt được
thành công lớn và giúp doanh nghiệp lớn duy trì được vị trí hàng đầu trong
lĩnh vực kinh doanh. Hiện nay, "2/3 các vị giám đốc marketing ở Mỹ tin ràng
PR giữ vai trò quan trọng hơn quảng cáo trong việc xây dựng và quảng bá
thương hiệu" . Ý thức được tình hình thực tế đó, em đã mạnh dạn lựa chọn
đề tài "Hoạt động quan hệ công chúng (PR) của các doanh nghiệp vừa và
nhỏ Việt Nam" cho khóa luận của mình.
1
Marketing Report 1999
Nguyễn Thị Tâm - A18-K44H - KT&KDQT
HOẠT ĐỘNG QUAN HỆ CÔNG CHỦNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHÒ VIỆT NAM
2. Mú c đích nghiên cửu
Mục đích nghiên cứu của khóa luận này là hệ thống cơ sở lý luận của
hoạt động quan hệ công chúng, đồng thời đánh giá thực trạng hoạt động quan
hệ công chúng của các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam từ đó đưa ra
những giải pháp nhợm đẩy mạnh hoạt động quan hệ công chúng của các
DNNVV Việt Nam trong những năm tới.
3. Đ ố i tương và phạm vi nghiên cửu
Đ ố i tượng nghiên cứu của đề tài là những vấn đề về quan hệ công
chúng của các doanh nghiệp nhỏ Việt Nam trong việc quảng bá thương hiệu.
4. Phương pháp nghiên cửu
Phương pháp chủ yếu được sử dụng trong khóa luận là phương pháp
phân tích - tông hợp, phương pháp diễn giải - qui nạp, phương pháp mô tả
khái quát, kết hợp với phương pháp thống kê - kế toán, phương pháp luận của
chủ nghĩa duy vật biện chứng.
5. Kết cấu của khóa luân
Đe đáp ứng được mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu nêu trên,
nội dung của khóa luận được kết cấu theo ba chương như sau:
Chương Ì: Một số vấn đề lý luận về PR và doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV)
Chương 2: Thực trạng hoạt động PR của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt
Nam trong những năm qua.
Chương 3: Một số giải pháp nhợm đẩy mạnh hoạt động PR trong các doanh
nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam những năm tới.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới PGS.TS Nguyễn Trung Vãn
người đã tận tình giúp đỡ em hoành thành khóa luận này. Em cũng xin chân
thành cảm ơn thầy cô và các bạn đã giúp đỡ em trong việc thu thập tài liệu
phục vụ khóa luận.
Do những hạn chế về thời gian nghiên cứu, về tài liệu thu thập và khả
năng của người viết, nội dung của khóa luận khó tránh khỏi những sai sót và
khiếm khuyết. Em rất mong nhận được sự chỉ dẫn tận tình của các thầy cô. Em
xin cảm em!
Nguyễn Thị Tâm - A18 - K44H - KT&KDQT 2
HOẠT ĐỘNG QUAN HỆ CÔNG CHÚNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ VIỆT NAM
CHƯƠNG Ì
MỘT SÒ VẤN ĐÈ LÝ LUẬN VẺ PR VÀ
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA (DNNVV)
1.1. TỎNG QUAN VÈ QUAN HỆ CÔNG CHÚNG (PR)
Hiện nay, thuật ngữ "Public Relations (PR)" được dịch ra tiếng Việt
theo rất nhiều cách khác nhau: Quan hệ đối ngoại, Quan hệ công chúng, Giao
tế cộng đồng, Giao tế nhân sự... Có hai từ khá sát với nghĩa đen lẫn nghĩa
bóng của PR, đó là quan hệ công chúng và quan hệ cộng đồng. Từ quan hệ
công chúng có vẻ thích hợp hơn nhưng lại chưa sát với ngữ nghĩa của PR như
Government Relationship (hay Government affair), Industry Relations... Như
vậy, không thả coi các nhóm cộng đồng nghề nghiệp hay các nhóm quan chức
chính quyền là những nhóm công chúng thuần túy. Vì thế, tùy theo văn cảnh
sử dụng, chúng ta có the dùng một trong hai từ trên mà người nghe vẫn hiảu.
1.1.1. Khái niệm, chức năng và đặc điểm của PR
1.1.1.1. Khái niệm
v ề nguồn gốc, PR được xuất hiện từ cuối thế kỷ XIX, trong lĩnh vực
báo chí ở nước Mỹ. Suốt một thời gian dài, PR gần như chỉ được phát triản ờ
Mỹ. Mãi sau này, PR mới được phố biến ở châu Âu và tiếp tục được truyền
bá sang châu Á trong thời gian gần đây.
Vậy PR là gì?
Đối với nhiều người Việt Nam PR còn là một khái niệm khá mới mẻ. Đả
đưa ra được khái niệm quan hệ công chúng một cách logic và hệ thống, trước
hết chúng ta cần làm rõ khái niệm về công chúng.
Theo Từ điên Tiếng Việt, xuất bản năm 2003của Trung tâm từ điển
học, nhà xuất bản Đà Nang: "Công chúng là đông đảo những người đọc,
người xem, người nghe, trong quan hệ công khai và rộng rãi với một cá nhân
Nguyễn Thị Tâm - AI 8 - K44H - KT&KDQT 3