Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Hoạt động nhượng quyền thương mại tại Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
PREMIUM
Số trang
98
Kích thước
12.9 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1742

Hoạt động nhượng quyền thương mại tại Việt Nam - Thực trạng và giải pháp

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ

CHUYÊN NGÀNH KINH TÊ ĐÔI NGOẠI

£Q

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Đề tài:

HOẠT ĐỘNG NHƯỢ NG QUYÊN THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM

MỘT SÔ VÂN ĐÊ TỔN TẠI & GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN

Sinh viên thực hiện : Ngô Bích Tường Vân

Lớp : Anh lo

Khóa : 44

Giáo viên hướng dẫn : ThS. Ngô Quý Nhâm

Hà Nội, 05 - 2009 ^ 3

MỤC LỤC

L Ờ I M Ở Đ Ầ U Ì

CHƯƠN G ì: C ơ S Ở L Ý LUẬ N V È NHƯ Ợ N G QUYÊ N THƯƠN G MẠ I

4

1.1. Định nghĩa 4

1.2. Nguồn gốc và quá trình phát triển 8

1.3. Phân loại 10

Ì.3.Ì. Theo bản chất của hoạt động nhượng quyền lo

1.3.2. Phân loại theo cách thức tiến hành nhượng quyền 11

1.4. Ư u điếm và nhược điểm 15

1.4.1. Ư u điểm 15

1.4.2. Nhược điểm 19

1.5. So sánh nhượng quyển thuxrng mại với các hình thức kinh doanh

khác 21

1.5.1. Nhượng quyền thương mại với phân phối 21

1.5.2. Nhượng quyền thương mại với chuyển giao công nghệ 22

1.5.3. Nhượng quyền thương mại với Li-xăng 23

1.5.4. Nhượng quyền thương mại với đại lý thương mại 25

1.5.5. Nhượng quyền thương mại với ủy thác mua bán hàng hóa 26

1.6. Các văn bản pháp luựt điều chỉnh Nhượng quyền thương mại ở

một số nước và khu vực trên thế giới 26

1.6.1. Hoa Kỳ 27

1.6.2. Liên minh Châu Âu 28

1.6.3. Trung Quốc 29

Ì .6.4. Các văn bản pháp luật của Việt Nam điều chỉnh hoạt động Nhượng

quyền thương mại 30

CHƯƠN G li : MỘ T S Ò VẤ N Đ È TÒ N TẠ I TRONG HOẠ T Đ Ộ N G

NHƯ Ợ N G QUYỀ N THƯƠN G MẠ I TẠI VIỆ T NA M 35

2.1. Tổng quan về hoạt động nhượng quyền thương mại tại Việt Nam35

2.1.1. Hệ thống nhượng quyền thương mại của các doanh nghiệp Việt

Nam 36

2.1.2. Hệ thống nhượng quyền thương mại của các doanh nghiệp nước

ngoài vào Việt Nam 42

2.1.3. Một số tranh chấp phát sinh trong hoạt động nhượng quyền thương

mại tại Việt Nam thời gian qua 47

2.2. Một số vấn đề tồn tại 50

2.2.1.Tồn tại về mặt Pháp lý 50

2.2.1.1 Nhũng quy định chưa hợp lý. 51

2.2.1.2. Những quy định chưa được đê cập 55

2.2.1.3. Những quy định đôi kháng giữa các văn bản pháp luật 56

2.2.1.4. Những quy định liên quan đèn vân đê sở hữu trí tuệ 58

2.2.2. Tồn tại trong hoạt động triển khai hệ thống nhượng quyền của các

doanh nghiệp 60

2.2.2. ỉ. Tôn tại trong công tác xây dựng và bào vệ thương hiệu 60

3.2.2.2 Hạn chế trong khả năng tời chính và quản lý hệ thống của các

doanh nghiệp Việt Nam 61

CHƯƠN G HI: GIẢI PHÁ P PHÁ T TRIỀN HOẠ T Đ Ộ N G NHƯ Ợ N G

QUYỀ N THƯƠN G MẠ I TẠI VIỆ T NA M 66

3.1. Nhó m giải pháp từ phía nhà nước 66

3.1.1. Hoàn thiện môi trường pháp lý 66

3.1.2. Xây dựng môi trường xúc tiến kinh doanh 67

3.1.3. Chính sách khuyến khích, hỗ trợ các doanh nghiệp tiến hành

nhượng quyền thương mại 70

3.2. Nhó m giải pháp từ phía doanh nghiệp 71

3.2.1. Giải pháp đối với bên nhượng quyền 71

3.2.1.1. Xây dụng và phát triển thươìig hiệu, bào hộ nhãn hiệu 72

3.2.1.2. Phát triển đội ngũ nhân sự cho hoạt động nhượng quyên 73

3.2.1.3. Nghiên cứu soạn thảo hợp đồng Nhượtig quyển thương mại.. 75

3.2.1.4. Xây dựng mối quan hệ bển vững với bên nhận quyên 77

3.2.2. Giải pháp đối với bên nhận quyền 78

3.2.2.1. Điêu tra, đánh giá hệ thống nhượng quyến thương mại 78

3.2.2.2. Nghiên cứu và thương lượng hợp đồng nhượng quyển thương

mại 79

3.2.2.3. Phân tích, đánh giá thị trường 80

3.2.2.4. Hợp tác ch

t chẽ với bên nhượng quyển 80

KÉT LUẬN 83

TÀI LIỆU THAM KHẢO 85

Ấ m nqãư n g ũ c /^v õ riẴỹ fẨr ^ 7] iị

'* ịầĩi

LỜI MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiế t của đề tài.

Nhượ ng quyền thương mại (íranchising) là hình thức kin h doanh có lịch sử

phát triể n lâu dài tại các quốc gia phát triển và đã chứng minh được tính hiệu quả

kin h tế trên khắp t hế giới . Ngày nay, hình thức kin h doanh này đã được sử dụng

rộng rãi, phổ biến ữ châu Âu, châu M ỹ và đang phát triể n mạnh mẽ ữ các quốc eia

châu Á.

T ại Việ t Nam, nhượng quyền thương mại mớ i chỉ xuất hiện trong hơn lo

năm qua nhưng theo đánh giá của nhiều chuyên g ia kin h tế trong và ngoài nước,

hình thức kin h doanh này chắc chắn sẽ có những bước phát triể n rõ rệt, đặc biệt là

sau kh i Việ t Nam gia nhập WTO và Luật thương mại năm 2005 được ban hành.

T uy nhiên, tại Việ t Nam, do vẫn là một hình thức kin h doanh khá mớ i mẻ nên hoạt

động nhượng quyền thương mại còn một số vấn đề tồn tại trên các phương diện như

pháp lý, môi trường kin h doanh, triển khai, phát triể n và bảo vệ hệ thống. Những

t ồn tại này ảnh hưững không nhỏ đến khả năng vận dụng tính tích cực, hiệu quả của

phương thức kin h doanh nhượng quyền vào nền kin h tế Việ t Nam.

Xuất phát t ừ thực tế trên, người viết quyết định chọn đề tài: "Hoạt động

nhượng quyền thương mại tại Việ t Nam - Mộ t số vấn đề tồn tại & Giả i pháp phát

triền " đê nghiên cứu trong khoa luận của mình vớ i hy vọng sẽ đưa ra cái nhìn cụ thể

hơn về nhũng vấn đề còn tồn tại trong hoạt động nhượng quyền thương mại ữ Việ t

Nam, từ đó đề ra giải pháp khắc phục và phát triể n phương thức kin h doanh này.

2. Tình hình nghiên cứu

Do hình thức nhượng quyền thương mại đã được áp dụng thành công trên t hế

giới từ những thập niên 60, 70 nên có khá nhiều đề tài nghiên cứu, sách báo, tạp chí

và các website về nhượng quyền thương mại trên phạm v i t hế giới . Tuy nhiên tại

Việ t Nam, đề tài này vẫn còn rất mới m è và đang ữ giai đoạn bước đầu nghiên cứu.

H ai cuốn sách được biết đến nhiều nhất của tác giả Việ t Nam viế t về nhượng quyền

thương mại là "Franchise - Bí quyết thành công bàng m ô hình nhượna quyền kin h

doanh" và cuốn '"Mua íranchise- cơ hộ i mới dành cho các doanh nghiệp Việ t Nam"

Ì

của TS Lý Quí Trung. Ngoài ra, lĩnh vực này còn được tìm hiểu trong đề tài của các

giảng viên, sinh viên các trường đại học cả nước và trong một số sách, báo tạp chí

chuyên ngành.

3. Mục đích nghiên cứu

- Hệ thống hoa những lý luận cơ bản về nhượng quyền thương mại

- Trình bày và đánh giá thực trạng hoạt động nhượng quyền thương mại tại

Việ t nam.

- Phân tích những mật tặn tại của hoạt động nhượng quyền thương mại tại

Việ t Nam.

- Đ ề xuất một số giải pháp nhằm khấc phục những mặt tặn tại và nâng cao

hiệu quả ứng dụng hình thức nhượng quyền thương mại tại Việ t Nam trong thờ i

gian tới .

4. Đ ố i tượng và phạm v i nghiên cứu

Đ ố i tượng nehiên cứu: các doanh nghiệp Việ t nam và doanh nghiệp nước

ngoài đã và đang áp dụng hình thức nhượng quyền thương mại tại Việ t Nam.

Phạm v i nghiên cứu: phân tích hoạt động nhượng quyền thương mại tại các

doanh nghiệp Việ t Nam, kết họp phân tích hoạt động nhượng quyền thương mại của

doanh nghiệp nước ngoài. Đ ề tài không đi sâu nghiên cứu một hệ thống cụ thể nào.

5. Phương pháp nghiên cứu

Đe đạt được mục đích nghiên cứu, tác đã sử dụng các phương pháp

- Phương pháp thu thập tài liệu

Tài liệ u được tác giả thu thập từ các nguặn như: sách giáo trình; các bài viế t

trên các tạp chí kin h tế chuyên ngành, các trang web điện tử; số liệu thống kê t ừ các

cơ quan chính phủ, doanh nghiệp và từ các phòng vấn cán bộ phụ trách lĩnh vục

nhượng quyền của các doanh nghiệp.

- Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh

Dựa trên nguặn tài liệ u thu thập được, tác giả tiến hành tổng họp và phân

loại các hạng mục thông ti n để tiến hành phân tích, so sánh quy m ô , lĩnh vực hoạt

động của các hệ thống nhượng quyền tại Việ t Nam.

2

6. Kết cấu của khoa luận

Ngoài phần mở đầu và kết luận, kết cấu của khoa luận gồm 03 chương:

Chương ì: Cơ sở lý luận về nhượng quyền thương mại

Chương li: Một so vấn đề tồn tại trong hoạt động nhượng quyền thương

mại tại Việt Nam.

Chương IU: Giải pháp phát triển nhượng quyền thương mại tại Việt Nam

3

CHƯƠNG ì: Cơ SỞ LÝ LUẬN VÈ

NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI

1.1. Định nghĩa

Nhượ ng quyền thương mại còn được biết đến vớ i các tên gọ i íranchise,

íranchising, nhượng quyền thương hiệu, ... T ừ kh i ra đời cho đến nay có rát nhiêu

định nghĩa về phương thức kin h doanh này do các cơ quan, tố chức, hiệp hộ i hoặc

các văn bản luật các nước đưa ra. Dư ớ i đây chúng ta có thể tham khảo một số định

nghĩa sau:

* Định nghĩa của Uy ban Thương mại Liên bang Hoa Kỳ (The us

Federal Trade Commission - FTC):

Nhượng quyền thương mại là một mồi quan hệ liên tục, một thoa thuận hoặc

một cách gọi khác mà trong đó hợp đồng hoặc bán chào hàng đã quy định, hoặc

người nhượng quyền đã hứa hoặc tuyên bố bang lời nói hoặc văn bản răng:

(1) Bên nhận quyền sẽ được quyền vận hành một hệ thong kinh doanh gằn

với nhãn hiệu cắa người nhận quyền, hoặc được bán, cung cấp, phân phoi những

hàng hoa dịch vụ gắn với nhãn hiệu cắa bên nhượng quyên;

(2) Bên nhượng quyền sẽ có sự kiểm soát hay có quyển kiêm soát ở một mức

độ đáng kể đổi với phương thức vận hành kinh doanh cắa bên nhận quyển, hoặc sẽ

có trợ giúp đảng kể đối với phương thức vận hành cắa bên nhận quyên.

3) Để được nhượng quyền hoặc bắt đầu kinh doanh theo phương thức

nhượng quyền, bẽn nhận quyền sẽ phải trả một khoản tiền hoặc cam kết trà một

khoản tiền cho bên nhượng quyền hoặc cho người đại diện cắa bên nhượng quyển.

Định nghĩa trên khá c hi tiết và chù yếu tập trung làm rõ nộ i dung các quyền

và nghĩa v củ

a chủ thể tham gia hoạt động nhượng quyền.

*Định nghĩa của Hiệp hội Nhượng quyền thương mại quốc tế

(International Franchise Association- IFA):

Nhượng quyền thương mại là mồi quan hệ liên tục trong đó bên bán

ỷranchise cấp cho bén mua/ranchise quyền được kinh doanh (sản phẩm/dịch vụ cắa

4

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!