Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

hoạt động bảo hiểm tiền gửi tại một số nước có nền kinh tế thị trường và bài học kinh nghiệm đối với
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI
NGUYÊN THỊ HUYỄN CHI
HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM TIẾN GỬI
TẠI MỘT SỐ NƯỚC CÓ NEN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
VÀ BAI HỌC KINH NGHIỆM Đối VỚI VIÊT NAM
THư-
VIỄN
Ì Riiè\G DA I nó c
1G0AI ĩ MUÔNG
LUẨN VÃN' H
USĨKINH TÊ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TIÊN sĩ vũ SỸ TU
N
Hà nội - 2002
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI
NGUYỄN THỊ HUYỀN CHI
HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM TIỀN GỬI
TẠI MỘT SỐ NƯỚC CÓ NEN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ
BAI HỌC KINH NGHIỆM Đối VỚI VIỆT NAM
CHUYÊN NGHÀNH : KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ
MÃ SỐ : 05.02.12
LUẬN VĂN THẠC sĩ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TIẾN sĩ vũ S TUẤ
N
Hà nội - 2002
MỤC LỤC
BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT
L Ờ I NÓI ĐẦU Ì
Chương 1. KHÁI NIỆM VẾ BẢO HIỂM TIỀN GỬI VÀ MỘT số VẤN
Đ Ể Cơ BẢN TRONG VIỆC XÂY DỤNG VÀ VẬN HÀNH MỘT HỆ
THÔNG BẢO HIỂM TIẾN GỬI CÓ HIỆU QUẢ.
1.1 KHÁI NIỆM BẢO HIỂM TIẾN GỬI VÀ HỆ THỐNG BẢO HIỂM TIẾN
Gừ. 6
1.1.1 Bảo hiểm tiền gửi. 6
1.1.1.1 Khái niệm bảo hiểm tiền gửi. 6
1.1.1.2 Lợi ích của bảo hiểm tiền gửi. 9
LI.ỉ.3 Sự cần thiết của bảo hiểm tiền giã trong nền kinh tế thị trường. 10
Ì. Ì .2 Hệ thống bảo hiểm tiền gửi. 12
1.1.2.1 Khái niệm hệ thống bảo hiểm tiền gửi. 12
1.1.2.2 Hiệu quả của một hệ thống bảo hiểm tiền gửi. 13
1.1.2.3 Những thuộc tính quan trọng của một hệ thống bảo hiểm tiền gửi
cố hiệu quả. \ 3
1.1.2.4 Điều kiện để xây dựng và vận hành một hệ thống bảo hiểm tiền
gửi có hiệu quả. \ 5
Ì .2 NHỮNG VẤN ĐỂ Cơ BẢN ĐỂ XÂY DỰNG VÀ VẬN HÀNH MỘT HỆ THỐNG
BẢO HIỂM TIẾN GỬI CÓ HIỆU QUẢ. 16
1.2.1 Hộn chế rủi ro độo đức trong hoột động bảo hiểm tiền gửi. 16
Ì .2.2 Xác định cơ cấu tổ chức của tổ chức bảo hiểm tiền gửi. 17
Ì .2.3 Xây dựng các quy tắc bảo hiểm tiền gửi. 20
Ì .2.4 Xây dựng cơ chế vốn cho tổ chức bảo hiểm tiền gửi. 28
Ì.2.5 Nâng cao nhận thức của công chúng. 32
1.2.6 Cách thức giải quyết các vấn đề phát sinh sau khi tổ chức tham gia
bảo hiểm tiền gửi bị phá sản. 33
Chương 2: HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG BẢO HIỂM TIỀN GỬI
T ẠI MỘT SỐ NƯỚC CÓ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ BÀI HỌC
KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM
2. Ì HỆ THỐNG BẢO HIỂM TIẾN GŨI CỦA MỸ. 39
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển. 39
2. Ì .2 Các quy tắc bảo hiểm của FDIC. 43
2.1.3 Những bài học kinh nghiệm từ hoạt động của hệ thống bảo hiểm
tiền gửi Mỹ. 53
2.2 HỆ THỐNG BẢO HIỂM TIẾN GỬI CỦA ĐỨC. 57
2.2.1 M ô hình hệ thống bảo hiểm tiền gửi Đức. 58
2.2.2 Các nguyên tắc bảo toàn tiền gửi của Quỹ bảo toàn tiền gửi thuộc
Hiệp hội ngân hàng Đức. 59
2.2.3 ưu, nhược điểm của m ó hình quỹ bảo toàn tiền gửi so vời m ô hình
Công ty bảo hiểm tiền gửi nhà nườc. 64
2.2.4 Bài học kinh nghiệm từ hoạt động của hệ thống bảo hiểm tiền gửi
Đức. 67
2.3 HỆ THỐNG BẢO HIỂM TIẾN GÙI HÀN QUỐC. 68
2.3.1 Lịch sử hình thành và phát triển. 69
2.3.2 Các quy tắc bảo hiểm của KDIC. 70
2.3.3 Bài học kinh nghiệm từ hoạt động của hệ thống bảo hiểm tiền gửi
Hàn quốc. 75
Chương 3: MỘT số GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT
ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG BẢO HIỂM TIỀN GỬI VIỆT NAM.
3. Ì Sự CẨN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG MỘT HỆ THỐNG BẢO HIỂM TIẾN GỬI
CÓ HIỆU QUẢ TẠI VIỆT NAM. 77
3.1.1 Xuất phát từ đòi hỏi khách quan của nền kinh tế thị trường 77
3.Ì.2 Xuất phát yêu cẩu huy động vốn dành cho phát triển kinh tế 77
3.1.3 Xuất phát từ thực trạng yếu kém của hệ thống ngân hàng Việt nam 78
3. Ì .4 Xuất phát từ yêu cầu của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế 78
3.2 THỰC TRẠNG HỆ THỐNG BẢO HIỂM TIẾN GỬI VN HIỆN NAY. 79
3.2.Ì Các văn bản pháp quy điều chỉnh hoạt động của BHTGVN. 82
3.2.2 Các quy tắc bảo hiểm tiền gửi của BHTGVN. 82
3.2.3 Những bất cập trong hoạt động của hệ thống bảo hiểm tiền gửi
Việt nam. 89
3.3 MỘT số KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ
THỐNG BẢO HIỂM TIẾN GỬI VIỆT NAM. 96
3.3.1 Các kiến nghị đối với Chính phủ. 97
3.3.2 Các kiến nghị đối với Ngân hàng nhà nước Việt nam. 98
3.3.3 Kiến nghị đối với BHTGVN. 103
3.3.4 Kiến nghị đối với các tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi. 106
KẾT LUẬN 108
TÀI LIỆU THAM KHẢO 109
BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Bank Insurance Fund - Quỹ bảo hiểm tiền gửi ngân
hàng trực thuộc Công ty bảo hiểm tiền gửi Liên bang
Mỹ.
Bảo hiểm tiền gửi Việt nam
Federal deposit insurance company- Công ty bảo hiểm
tiền gửi Liên bang Mỹ.
Korea deposit insurance company- Công ty bảo hiểm
tiền gửi Hàn quốc
Savings Association Insurance Fund - Quỹ bảo hiểm
tiền gửi cho các tổ chức huy động tiết kiệm trực thuộc
Cty bảo hiểm tiền gửi Liên bang Mỹ.
- 1 -
LỜI NÓI ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài.
Để thực hiện mục tiêu đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao
rõ rệt đời sống vật chất và tinh thẩn của nhân dân, Việt nam cần đẩy mạnh
công nghiệp hoa, hiện đại hoa, phát huy cao đỗ nỗi lực đồng thời tranh thủ
nguồn lực bên ngoài và chủ đỗng hỗi nhập kinh tế quốc tế [Ì 1].
Trọng trách huy đỗng nguồn vốn nhà rỗi để phục vụ cho phát triển kinh tế
được giao chủ yếu cho ngành ngân hàng. Tuy nhiên, nước ta đang trong quá
trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường với nhiều yếu tố gây phát triển
không ổn định, bản thân nghành ngân hàng còn nhiều yếu kém trong vốn
kinh doanh, kinh nghiệm quản lý. Việc mở cửa thị trường tài chính tiền tệ cũng
tạo ra những nguy cơ cạnh tranh không lành mạnh. Do vậy xuất phát từ yêu
cẩu bảo vệ quyền lợi cho những người gửi tiền và lành mạnh hoa hoạt đỗng
ngân hàng, Bảo hiểm tiền gửi Việt nam đã được thành lập. Bước đầu đi vào
hoạt đỗng từ tháng 07 năm 2000, hệ thống Bảo hiểm tiền gửi Việt nam vẫn
còn rất non trẻ và cũng đã bỗc lỗ nhiều bất cập. Việc đề ra những giải pháp
nhằm nâng cao hiệu quả của hệ thống bảo hiểm tiền gửi Việt nam là yêu cầu
rất cấp bách. Với ưu thế của người đi sau, Việt nam hoàn toàn có thể học hỏi
kinh nghiệm" từ các nước có nền kinh tế thị trường đã xây dựng và đang vận
hành mỗt hệ thống bảo hiểm tiền gửi có hiệu quả. Từ các lý do nêu trên,
chúng tôi đã lựa chọn triển khai nghiên cứu đề tài "Hoạt đỗng bảo hiểm tiền
gửi tại mỗt số nước có nền kinh tế thị trường và bài học kinh nghiệm đối với
Việt nam"
2. Tình hình nghiên cứu
Hiệu quả hoạt đỗng của hỗ thống bảo hiểm tiền gửi đang là vấn đề được nhiều
nhà khoa học, các tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi và công chúng quan
tâm. Đ ề tài Bảo hiểm tiền gửi đã thu hút được nhiều nhà kinh tế tham gia phát
biểu ý kiến như "Bảo hiểm tiền gửi với tâm tư người trong cuỗc" của Nguyễn
- 2-
Viết Lại (Tạp chí Thị trường Tài chínhTiền tệ số tháng 06/2000 trang 7,8);
"Toa đàm bảo toàn tiền gửi" với sự tham gia của ông Nguyền Ngọc OánhTổng thư ký Hiệp hội ngân hàng Việt nam, Ông Trịnh Bá Tửu- Vụ trưởng
Ngân hàng nhà nước, Bà Nguyên Thị Thanh-Phó tổng giám đốc Ngân hàng
thương mại cổ phần quân đội, Ông Nguyấn Văn Sản- Chủ tịch HĐQ T Bảo
hiểm tiền gửi Việt nam (Tạp chí Thị trường Tài chínhTiền tệ số tháng 06/2001
trang 11-13), "Bảo hiểm tiền gửi ngân hàng: khai thác những ưu điểm và
phòng tránh rủi ro" của Việt Dũng (Tạp chí ngân hàng số 11/2000 trang 60-
63)... Nhìn chung, trong các bài viết của mình, các tác giả đều thống nhất
quan điểm rằng việc xây dựng một hệ thống bảo hiểm tiền gửi tại Việt nam là
cần thiết và việc sửa đổi, bổ sung các quy định về bảo hiểm tiền gửi hiện nay
cần phải được tiến hành để phù hợp với thực tế của Việt Nam và đáp ứng yêu
cầu hội nhập kinh tế quốc tế. Tuy nhiên, điều chỉnh như t hế nào thì các tác giả
còn chưa thống nhất, thậm chí nhiều người có quan điểm trái ngược với nhau
về các vấn đề như quy định về phí bảo hiểm tiền gửi, bảo hiểm tiền gửi bằng
ngoại tệ, hoạt động của mô hình quỹ bảo toàn tiền gửi. Do vậy, việc tiếp tục
nghiên cứu về tổ chức và hoạt động bảo hiểm tiền gửi để đưa ra các kiến nghị
nhằm xây dụng một hộ thống bảo hiểm tiền gửi hiệu quả trên cơ sở kinh
nghiêm của nước ngoài và thực tiấn của Việt Nam là rất cần thiết. Các bài viết
trên là nguồn tài liệu tham khảo cần thiết cho chúng tôi trong quá trình thực
hiện đề tài " Hoạt động bảo hiểm tiền gửi tại một số nước có nền kinh tế thị
trường và bài học kinh nghiệm đối với Việt nam"
3. Mục đích nghiên cứu của đề tài.
Thông qua việc nghiên cứu cơ sở lý luận về xây dựng và phát triển một hệ
thống bảo hiểm tiền gửi có hiệu quả và nghiên cứu kinh nghiệm bảo hiểm tiền
gửi tiêu biểu của các nước có nền kinh tế thị trường như Mỹ, Đức, Hàn quốc
đồng thời xem xét đánh giá thực trạng hệ thống bảo hiểm tiền gửi Việt nam,
người viết muốn đưa ra được một số khuyến nghị thiết thực nhằm nâng cao
hiệu quả hoạt động của hệ thống bảo hiểm tiền gửi việt nam.
-3-
4. Nhiệm vụ của đề tài
Để thực hiện các mục tiêu nêu trên, đề tài có các nhiệm vụ chính sau đây:
L àm rõ vấn đề lý luận cơ bản về bảo hiểm tiền gửi, hệ thống bảo hiểm
tiền gửi, hiệu quả của hệ thống bảo hiểm tiền gửi, các đặc trưng cơ bản của
một hệ thống bảo hiểm tiền gửi có hiệu quả, cũng như những điều kiện cần
thiết để xây dựng và vận hành một hệ thống bảo hiểm tiền gửi có hiệu quả.
Nghiên cứu thực tiễn hoờt động bảo hiểm tiền gửi tời một số nước có
nền kinh tế thị trường đã xây dựng và đang vận hành một hệ thống bảo hiểm
tiền gửi có hiệu quả về m ô hình hoờt động, các nguyên tắc bảo hiểm và rút ra
những bài học kinh nghiệm cho việc xây dựng và phát triển bảo hiểm tiền gửi
ở Việt nam.
Làm rõ sự cần thiết phải xây dựng một hệ thống bảo hiểm tiền gửi có
hiệu quả tời Việt nam, đánh giá thực trờng của hệ thống Bảo hiểm tiền gửi
Việt nam để xác định những điểm hờn chế và bất cập cần điều chỉnh.
Từ những nghiên cứu về cơ sở lý luận và kinh nghiệm của các nước
khác và thực trờng của hệ thống bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, đưa ra những
khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả của hệ thống bảo hiểm tiền gửi Việt
nam.
5. Đối tượng và phờm v i nghiên cứu.
Đ ố i tượng nghiên cứu của luận văn là các vấn đề lý luận và thực tiễn của hoờt
động bảo hiểm tiền gửi về m ô hình hoờt động, các quy tắc bảo hiểm về chủ
thể tham gia, số tiền bảo hiểm, phí bảo hiểm, bồi thường tổn thất, các biện
pháp hỗ trợ các tổ chức tham gia bảo hiểm. Đ ề tài không đi sâu nghiên cứu
các thao tác kỹ thuật trong hoờt động bảo hiểm tiền gửi.
Phờm v i nghiên cứu: những vấn đề lý luận chung về bảo hiểm tiền gửi và hệ
thống bảo hiểm tiền gửi, hệ thống bảo hiểm tiền gửi của Mỹ, Đức và Hàn
quốc, và thực trờng hệ thống bảo hiểm tiền gửi Việt nam.
- 4-
6. Phương pháp nghiên cứu.
Đề tài sử dụng chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử làm
cơ sở phương pháp luận. Các phương pháp được sử dụng trong việc nghiên cứu
đề tài bao gồm phân tích và tổng hợp, hệ thống lịch sử, so sánh, tư duy logic
kinh tế nhằm làm sáng tỏ những vấn đề đảt ra.
7. Dự kiến đóng góp của đề tài.
Nghiên cứu một cách hệ thống các vấn đề lý luận về bảo hiểm tiền gửi,
hệ thống bảo hiểm tiền gửi và các yêu cầu nhằm xây dựng và duy trì một hệ
thống bảo hiểm tiền gửi có hiệu quả.
Từ thực tế hoạt động bảo hiểm tiền gửi của Mỹ, Đức và Hàn quốc rút ra
những bài học kinh nghiệm cho bảo hiểm tiền gửi tại Việt nam.
Đưa ra những kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả của hệ thống bảo hiểm
tiền gửi Việt nam
8. Bô cục của đề tài.
Ngoài lời nói đầu, mục lục, danh mục các từ viết tắt, danh mục tài liệu tham
khảo, luận văn gồm 03 chương sau đây:
Chương Ì: Khái niệm về bảo hiểm tiền gửi và một số vấn đề cơ bản trong việc
xây dựng và vận hành một hệ thống bảo hiểm tiền gửi có hiệu quả.
Chương 2: Hoạt động của hệ thống bảo hiểm tiền gửi tại một số nước có nền
kinh tế thị trường và bài học kinh nghiệm đối với Việt nam
Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống bảo
hiểm tiền gửi,việt nam.
*
* *
Các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan bảo hiểm tiền gửi, xây dựng và vận
hành một hệ thống bảo hiểm tiền gửi có hiệu quả là vấn đề rất phức tạp, chưa
- 5-
có nhiều thực tiễn ở nước ta. Đ ể thực hiện luận văn này, chúng tôi đã tiến hành
xử lý một khối lượng lớn các tài liệu trong và ngoài nước. Tuy nhiên, do điều
kiện hạn chế về thời gian, Luận văn không thể tránh khỏi một số hạn chế,
khiếm khuyết, chúng tôi rất mong được sự đóng góp của các nhà giáo, nhà
nghiên cảu, và các bạn bè, đồng nghiệp để luận văn được hoàn chỉnh hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của Tiến sỹ Vũ Sỹ Tuấn; cảm
ơn các thầy giáo, cô giáo đã trang bị cho tôi những kiến thảc quý báu trong
quá trình đào tạo tại Trường Đ ạ i học Ngoại thương Hà Nội; cảm ơn các bạn
bè, đồng nghiệp đã cung cấp nhiều thông tin, tài liệu liên quan để tôi hoàn
thành Luận văn này.