Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Hình thành và phát triển năng lực quan sát cho học sinh lớp 2 thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong môn toán theo mô hình trường học mới.
PREMIUM
Số trang
92
Kích thước
2.2 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1472

Tài liệu đang bị lỗi

File tài liệu này hiện đang bị hỏng, chúng tôi đang cố gắng khắc phục.

Hình thành và phát triển năng lực quan sát cho học sinh lớp 2 thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong môn toán theo mô hình trường học mới.

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Đề tài:

HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC QUAN SÁT

CHO HỌC SINH LỚP 2 THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI

NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG MÔN TOÁN THEO MÔ

HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI

Giáo viên hƣớng dẫn : ThS. Mã Thanh Thủy

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Kim Thi

Lớp : 12STH2

Đà nẵng. tháng 5/2016

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn cô giáo Mã Thanh Thủy – là người

luôn tận tình hướng dẫn và sát cánh cùng em trong suốt thời gian nghiên cứu đề tài.

Em cũng xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến toàn thể các giảng viên khoa

Giáo dục TH đã trang bị cho em những kiến thức bổ ích và thiết thực để em có được

như hôm nay. Đặc biệt, em xin gửi lời tri ân tới Ban giám hiệu, toàn thể GV và học

sinh trường TH Hòa Phú đã luôn tạo mọi điều kiện, chỉ dẫn, cộng tác với em trong

suốt thời gian thực hiện đề tài.

Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhưng mới chỉ là bước đầu tập dượt nghiên cứu

khoa học nên đề tài này khó tránh khỏi những sai sót. Rất mong nhận được sự đóng

góp của quý thầy cô cũng như quý bạn đọc để đề tài được hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!

Đà Nẵng, tháng 04 năm 2016

Người thực hiện

Nguyễn Thị Kim Thi

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN

DANH MỤC BẢNG BIỂU

DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT

PHẦN MỞ ĐẦU........................................................................................................1

1. Lý do chọn đề tài ...................................................................................................1

2. Tổng quan về đề tài ...............................................................................................2

3. Mục đích nghiên cứu.............................................................................................3

4. Giả thuyết khoa học ..............................................................................................4

5. Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................................4

6. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu........................................................................4

7. Phƣơng pháp nghiên cứu......................................................................................4

8. Cấu trúc khóa luận................................................................................................5

PHẦN NỘI DUNG ....................................................................................................6

CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC HÌNH THÀNH

VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC QUAN SÁT THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG

TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG MÔN TOÁN CHO HỌC SINH LỚP 2

THEO MÔ HÌNH TRƢỜNG HỌC MỚI...............................................................6

1.1. Cơ sở lí luận........................................................................................................6

1.1.1. Một số vấn đề về năng lực quan sát..................................................................6

1.1.1.1 Năng lực và định hướng phát triển năng lực...................................................6

1.1.1.1.1 Định nghĩa năng lực .....................................................................................6

1.1.1.1.2 Định hướng phát triển năng lực .................................................................10

1.1.1.2 Năng lực quan sát..........................................................................................12

1.1.1.2.1 Khái niệm quan sát và năng lực quan sát...................................................12

1.1.1.2.2 Vai trò của năng lực quan sát trong dạy học toán......................................15

1.1.1.2.3 Cơ sở hình thành và phát triển năng lực quan sát cho học sinh tiểu học ...17

1.1.2. Một số đặc trưng cơ bản của mô hình trường học mới ..................................21

1.1.2.1 Giới thiệu chung về mô hình trường học mới [1] .........................................21

1.1.2.2 Đặc điểm cơ bản của mô hình trường học mới ............................................22

1.1.2.3Tài liệu hướng dẫn hoạt động học môn toán trong mô hình trường học mới.........22

1.1.2.3.1 Vị trí, vai trò môn toán ở tiểu học..............................................................22

1.1.2.3.2 Một số đặc điểm cấu trúc của tài liệu hướng dẫn hoạt đông học môn toán

trong mô hình trường học mới ..................................................................................23

1.1.2.4 Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học theo mô hình trường học mới ..24

1.1.2.5 Kiểm tra, đánh giá .........................................................................................30

1.1.3. Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong môn toán của lớp 2 theo mô

hình trường học mới..................................................................................................30

1.1.3.1 Khái niệm trải nghiệm và hoạt động trải nghiệm sáng tạo ...........................30

1.1.3.2 Vai trò của dạy học thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo ....................34

1.1.3.3 Quy trình dạy học thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo ......................36

1.1.3.4 Các bước thiết kế bài dạy thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo...........37

1.2. Thực trạng của việc hình thành và phát triển năng lực quan sát cho HS

lớp 2 thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong môn toán theo mô hình

trƣờng học mới ........................................................................................................38

1.2.1. Thực trạng nhận thức của giáo viên về việc hình thành và phát triển năng lực

quan sát cho học sinh lớp 2 thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong môn

toán theo mô hình trường học mới............................................................................38

1.2.1.1 Mục đích điều tra...........................................................................................38

1.2.1.2 Đối tượng điều tra .........................................................................................38

1.2.1.3 Phương pháp điều tra.....................................................................................38

1.2.1.4 Nội dung điều tra...........................................................................................38

1.2.1.5 Kết quả điều tra .............................................................................................39

1.2.2. Thực trang mức độ hình thành và phát triển năng lực quan sát cho học sinh lớp 2

thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong môn toán theo mô hình trường học mới.44

1.2.2.1 Mục đích điều tra...........................................................................................44

1.2.2.2 Đối tượng điều tra .........................................................................................44

1.2.2.3 Phương pháp điều tra.....................................................................................44

1.2.2.4 Tiêu chí và thang đánh giá ............................................................................44

1.2.2.5 Nội dung điều tra...........................................................................................46

1.2.2.6 Kết quả điều tra .............................................................................................48

Tiểu kết chƣơng 1....................................................................................................49

CHƢƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG

LỰC QUAN SÁT CHO HỌC SINH LỚP 2 THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG

TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG MÔN TOÁN THEO MÔ HÌNH

TRƢỜNG HỌC MỚI .............................................................................................50

2.1. Cơ sở khoa học xây dựng các biện pháp .......................................................50

2.1.1. Phù hợp với đặc điểm nhận thức của HS tiểu học..........................................50

2.1.2. Phù hợp với yêu cầu về chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình môn toán

lớp 2 ........................................................................................................................50

2.1.3. Đảm bảo tính tích cực hoạt động của HS .......................................................50

2.1.4. Phù hợp với thực tiễn dạy học, đánh giá ở mô hình trường học mới.............51

2.2. Một số biện pháp hình thành và phát triển năng lực quan sát cho HS lớp 2

thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong môn toán theo mô hình trƣờng

học mới ....................................................................................................................51

2.2.1. Tổ chức tiết học hứng thú giúp HS tham gia học tập tự giác và tích cực ......51

2.2.1.1 Ý nghĩa biện pháp .........................................................................................51

2.2.1.2 Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp ..................................................51

2.2.2. Phối hợp chặt chẽ giữa hoạt động trải nghiệm với việc sử dụng hợp lý câu hỏi

nhằm định hướng cho trẻ cách quan sát....................................................................56

2.2.2.1 Ý nghĩa biện pháp .........................................................................................56

2.2.2.2 Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp ..................................................56

2.2.3. Hình thành cho học sinh khả năng hợp tác nhóm có hiệu quả .......................57

2.2.3.1 Ý nghĩa biện pháp .........................................................................................57

2.2.3.2 Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp ..................................................57

2.3. Điều kiện sư phạm cần để thực hiện các biện pháp...........................................58

2.3.1. Về phía giáo viên............................................................................................58

2.3.2. Về phía học sinh .............................................................................................59

2.3.3. Về môi trường vật chất...................................................................................59

Tiểu kết chƣơng 2....................................................................................................59

CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM .........................................................61

3.1. Mục đích thực nghiệm.....................................................................................61

3.2. Yêu cầu thực nghiệm.......................................................................................61

3.3. Đối tƣợng, phạm vi, thời gian thực nghiệm ..................................................61

3.4. Nội dung, quá trình thực nghiệm...................................................................62

3.5. Phƣơng pháp thực nghiệm..............................................................................62

3.6. Kết quả thực nghiệm .......................................................................................62

Tiểu kết chƣơng 3....................................................................................................63

PHẦN KẾT LUẬN..................................................................................................65

1. Kết luận .................................................................................................................65

2. Kiến nghị...............................................................................................................66

TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................67

PHỤ LỤC ................................................................................................................70

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1 Một số đặc trưng cơ bản của chương trình định hướng phát triển năng lực.....11

Bảng 1.2: Bảng thống kê ý kiến của GV về khái niệm NLQS .................................39

Bảng 1.3: Bảng thống kê ý kiến của GV về tầm quan trọng của NLQS đối với việc

hình thành kiến thức cho HS lớp 2............................................................39

Bảng 1.4: Bảng thống kê ý kiến của GV về khái niệm HĐTNST trong học tập......40

Bảng 1.5: Bảng thống kê ý kiến của GV về vai trò của HĐTNST đối với việc hình

thành và phát triển NLQS cho HS ............................................................40

Bảng 1.6: Bảng thống kê ý kiến của GV về thực trạng việc tổ chức cho HS TN

trong môn toán ..........................................................................................41

Bảng 1.7: Bảng thống kê ý kiến của GV về mục đích của HĐTNST.......................41

Bảng 1.8: Bảng thống kê ý kiến của GV về quy trình dạy học thông qua HĐTNST ...41

Bảng 1.9: Bảng thống kê những ý kiến của GV về khó khăn khi tổ chức các

HĐTNST...................................................................................................42

Bảng 1.10: Bảng thống kế ý kiến của GV về tính hiệu quả của việc hình thành

NLQS thông qua HĐTNST.......................................................................43

Bảng 1.11: Bảng thống kê kết quả khảo sát NLQS của HS lớp 2 trong môn toán ...48

Bảng 3.1: Mức độ hình thành và phát triển NLQS cho HS lớp 2 thông qua

HĐTNST của hai nhóm ĐC và TN sau TN..............................................62

Biểu đồ 3.1: So sánh mức độ hình thành và phát triển NLQS của HS nhóm ĐC và

TN sau khi TN...........................................................................................63

DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT

Viết đầy đủ Viết tắt

Giáo viên GV

Hoạt động HĐ

Hoạt động trải nghiệm sáng tạo HĐTNST

Học sinh HS

Năng lực NL

Năng lực quan sát NLQS

Quan sát QS

Tiểu học TH

Trải nghiệm TN

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!