Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Giáo trình ứng dụng excel kế toán 1
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ỦY BAN NHÂN DÂN TP. HỒ CHÍ MINH
TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC
KHOA TÀI CHÍNH KẾ TOÁN
GIÁO TRÌNH
HỌC PHẦN: ỨNG DỤNG EXCEL KẾ TOÁN 1
NGÀNH/NGHỀ: KẾ TOÁN
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG
Ban hành kèm theo Quyết định số:... ../QĐ-CNTĐ-CN ngày....tháng….năm...
của………………………………
TP. Hồ Chí Minh, năm 2020
i
TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
Giáo trình này thuộc loại giáo trình giảng dạy nên các nguồn thông tin có thể
đƣợc phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham
khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh
thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.
LỜI GIỚI THIỆU
Excel là một ứng dụng trong bộ office, đƣợc kế toán viên sử dụng thƣờng xuyên
trong công việc của mình, tại những cơ sở, doanh nghiệp nhỏ khi chƣa có phần mềm
thì ứng dụng Excel trở thành ứng dụng không thể thiếu trong công tác kế toán và các
công việc khác. Xuất phát từ vấn đề trên nhóm tác giả nhận thấy cần triển khai áp
dụng ứng dụng excel trong công tác kế toán từ thiết lập các mẫu biểu, sổ sách, báo
cáo kế toán đến việc truy xuất thông tin đáp ứng nhu cầu cung cấp thông tin kế toán
cho các bên liên quan.
Trong quá trình thực hiện giáo trình này, nhóm tác giả xin gửi lời cảm ơn lãnh
đạo nhà trƣờng đã tạo điều kiện thuận lợi để nhóm tác giả hoàn thành giáo trình. Xin
gửi lời cảm ơn lãnh đạo các doanh nghiệp và quý thầy cô đồng nghiệp đã có những
góp ý xây dựng, hỗ trợ nhóm tác giả trong suốt quá trình viết giáo trình.
Trong thời gian tới, nhóm tác giả rất mong tiếp tục nhận đƣợc các ý kiến đóng
góp để giáo trình tốt hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 06 năm 2020
Tham gia biên soạn
1. TRẨN HOÁ
2. LÊ VĂN THỪA
ii
MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ..................................................................................... vi
DANH MỤC BẢNG BIỂU......................................................................................... viii
BÀI 1: HỆ THỐNG CÁC HÀM EXCEL....................................................................... 1
1.1 Các ký hiệu và phép tính .....................................................................................1
1.2 Các hàm cơ bản....................................................................................................6
1.3 Hàm xử lý chuỗi...................................................................................................9
1.4 Hàm xử lý số......................................................................................................14
1.5 Hàm xử lý thời gian ...........................................................................................16
1.6 Hàm điều kiện....................................................................................................20
1.7 Hàm dò tìm ........................................................................................................23
1.8 Hàm cơ sở dữ liệu:.............................................................................................28
BÀI 2: LẬP BẢNG LƢƠNG VÀ HẠCH TOÁN LƢƠNG......................................... 34
2.1 Lập hồ sơ nhân viên...........................................................................................41
2.1.1 Nội dung và công dụng...............................................................................41
2.1.2 Thao tác lập.................................................................................................41
2.2 Lập bảng chấm công..........................................................................................42
2.2.1 Bảng chấm công trong giờ hành chính .......................................................42
2.2.2 Bảng chấm công tăng ca .............................................................................43
iii
2.3 Lập bảng lƣơng ..................................................................................................44
2.3.1 Nội dung và công dụng...............................................................................44
2.3.2 Thao tác lập.................................................................................................46
2.4 Lập bảng tổng hợp tiền lƣơng và bảo hiểm. ......................................................51
2.4.1 Nội dung và công dụng...............................................................................51
2.4.2 Thao tác lập.................................................................................................52
2.5 Lập phiếu lƣơng.................................................................................................53
2.5.1 Nội dung và công dụng...............................................................................53
2.5.2 Thao tác lập.................................................................................................54
2.6 Hạch toán tiền lƣơng..........................................................................................57
BÀI 3: THEO DÕI NHẬP XUẤT TỒN VẬT TƢ- SẢN PHẨM - HÀNG HÓA...... 65
3.1 Lập danh mục hàng tồn kho (DMHTK) ............................................................68
3.1.1 Mẫu .................................................................................................................68
3.1.2 Thao tác lập.................................................................................................69
3.2 Lập danh mục khách hàng và bộ phận (DMKH&BP).......................................69
3.2.1 Mẫu .................................................................................................................69
3.2.2 Thao tác lập.....................................................................................................69
3.3 Lập bảng kê nhập xuất (BKNX)........................................................................70
3.3.1 Nội dung và công dụng...............................................................................70
iv
3.3.2 Thao tác lập.................................................................................................70
3.4 Lập Bảng tổng hợp nhập nhập xuất tồn (BTHNXT).........................................76
3.4.1 Nội dung và công dụng...............................................................................76
3.4.2 Thao tác lập.................................................................................................77
3.5 Lập sổ chi tiết vật tƣ sản phẩm hàng hóa...........................................................79
3.5.1 Nội dung và công dụng...............................................................................79
3.5.2 Thao tác lập.................................................................................................79
3.6 Lập phiếu nhập – phiếu xuất..............................................................................83
3.6.1 Phiếu nhập kho ...........................................................................................83
3.6.2 Phiếu xuất kho ............................................................................................86
3.6.1.2 Thao tác lập..............................................................................................87
BÀI 4: THEO DÕI CÔNG NỢ PHẢI THU, PHẢI TRẢ ............................................ 92
4.1 Lập Danh mục khách hàng và bộ phận..............................................................93
4.2 Lập bảng kê mua bán và thanh toán ..................................................................97
4.2.1 Nội dung và công dụng...............................................................................97
4.2.2 Thao tác lập.................................................................................................98
4.3 Lập bảng tổng hợp công nợ phải thu, phải trả .................................................105
4.3.1 Nội dung và công dụng.............................................................................105
4.3.2 Thao tác lập...............................................................................................105
v
4.4 Lập sổ chi tiết thanh toán.................................................................................118
4.4.1 Nội dung và công dụng.............................................................................118
4.4.2 Thao tác lập...............................................................................................119
4.5 Lập biên bản đối chiếu công nợ.......................................................................139
4.5.1 Nội dung và công dụng.............................................................................139
4.5.2 Thao tác lập...............................................................................................140
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................... 146
vi
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt Nghĩa của chữ viết tắt
BANGKE Bảng kê mua bán và thanh toán
BCCTC Bảng chấm công tăng ca
BCCTG Bảng chấm công trong giờ hành chính
BH Bán hàng
BHTN Bảo hiểm thất nghiệp
BHXH Bảo hiểm xã hội
BHYT Bảo hiểm y tế
BKNX Bảng kê nhập xuất
BTHTL&BH Bảng tổng hợp tiền lƣơng và bảo hiểm
CBCNV Cán bộ công nhân viên
CKTT Chiết khấu thanh toán
ĐGN Đơn giá nhập
ĐGX Đơn giá xuất
GTGT Giá trị gia tang
HSNV Hồ sơ nhân viên
KPCĐ Kinh phí công đoàn
MST Mã số thuế
NV Nhân viên
PN Phiếu nhập
PX Phiếu xuất
QLDN Quản lý doanh nghiệp
QLSX Quản lý sản xuất
SCTTT Sổ chi tiết thanh toán
SLN Số lƣợng nhập
SLX Số lƣợng xuất
TK Tài khoản
TKC Tài khoản có
vii
TKN Tài khoản nợ
TNCN Thu nhập cá nhân
TNTT Thu nhập tính thuế
TTN Thành tiền nhập
TTSX Trực tiếp sản xuất
TTX Thành tiền xuất
VNĐ Việt Nam Đồng
XLLĐ Xếp loại lao động
viii
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Ký hiệu Tên bảng Trang
Bảng 1.1 Bảng kết quả luyện tập phép tính cơ bản 1 3
Bảng 1.2 Bảng kết quả luyện tập phép tính cơ bản 2 5
Bảng 1.3 Bảng kết quả luyện tập phép tính cơ bản 3 6
Bảng 1.4 Bảng kết quả luyện tập hàm cơ bản 9
Bảng 1.5 Bảng kết quả luyện tập hàm xử lý chuỗi 13
Bảng 1.6 Bảng kết quả luyện tập hàm xử lý số 16
Bảng 1.7 Bảng kết quả luyện tập hàm xử lý thời gian 1 18
Bảng 1.8 Bảng kết quả luyện tập hàm xử lý thời gian 2 20
Bảng 1.9 Bảng kết quả luyện tập hàm điều kiện 23
Bảng 1.10 Bảng kết quả luyện tập hàm dò tìm 1 25
Bảng 1.11 Bảng kết quả luyện tập hàm dò tìm 2 26
Bảng 1.12 Bảng kết quả luyện tập hàm dò tìm 3 28
Bảng 1.13 Bảng kết quả luyện tập hàm cơ sở dữ liệu 1 30
Bảng 1.14 Bảng kết quả luyện tập hàm cơ sở dữ liệu 2 33
Bảng 2.1 Thang bậc lƣơng 35
Bảng 2.2 Thông tin về cán bộ công nhân viên 36
Bảng 2.3 Bảng theo dõi tạm ứng lƣơng 38
Bảng 2.4 Bảng xếp loại lao động 38
Bảng 2.5 Bảng xác nhận ngày công trong giờ hành chính 39
Bảng 2.6 Bảng xác nhận ngày công tăng ca 40
Bảng 2.7 Hồ sơ nhân viên 42
Bảng 2.8 Kết quả chấm công trong giờ 43
Bảng 2.9 Kết quả bảng chấm công tăng ca 44
Bảng 2.10 Mẫu bảng lƣơng 45
Bảng 2.11 Bảng lƣơng 49
Bảng 2.12 Mẫu Bảng tổng hợp tiền lƣơng và bảo hiểm 51
Bảng 2.13 Bảng tổng hợp tiền lƣơng và bảo hiểm 53
ix
Ký hiệu Tên bảng Trang
Bảng 2.14 Mẫu phiếu lƣơng 54
Bảng 2.15 Phiếu lƣơng 56
Bảng 3.1 Bảng hàng tồn kho đầu kỳ 66
Bảng 3.2 Mẫu Danh mục hàng tồn kho 68
Bảng 3.3 Bảng danh mục hàng tồn kho 69
Bảng 3.4 Mẫu Bảng danh mục khách hàng và bộ phận 69
Bảng 3.5 Bảng danh mục khách hàng và bộ phận 70
Bảng 3.6 Mẫu bảng kê nhập xuất 70
Bảng 3.7 Bảng kê nhập xuất 75
Bảng 3.8 Mẫu Bảng tổng hợp nhập xuất tồn 77
Bảng 3.9 Bảng tổng hợp nhập xuất tồn 78
Bảng 3.10 Mẫu sổ chi tiết vật tƣ sản phẩm hàng hóa 79
Bảng 3.11 Sổ chi tiết vật tƣ sản phẩm hàng hóa 82
Bảng 3.12 Mẫu phiếu nhập kho 84
Bảng 3.13 Phiếu nhập kho 85
Bảng 3.14 Mẫu phiếu xuất kho 86
Bảng 3.15 Phiếu xuất kho 88
Bảng 4.1 Kết quả danh mục khách hàng và bộ phận 96
Bảng 4.2 Kết quả bảng kê mua bán và thanh toán 104
Bảng 4.3 Kết quả bảng tổng hợp công nợ phải thu khách hàng VNĐ 110
Bảng 4.4 Kết quả bảng tổng hợp công nợ phải thu khách hàng USD 114
Bảng 4.5 Kết quả bảng tổng hợp công nợ phải trả nhà cung cấp VNĐ 117
Bảng 4.6 Kết quả sổ chi tiết thanh toán với ngƣời mua VNĐ 128
Bảng 4.7 Kết quả sổ chi tiết thanh toán với ngƣời mua USD 135
Bảng 4.8 Kết quả sổ chi tiết thanh toán với ngƣời bán VNĐ 139
Bảng 4.9 Kết quả bảng đối chiếu công nợ 142
x
GIÁO TRÌNH
Tên học phần: ỨNG DỤNG EXCEL KẾ TOÁN 1
Mã học phần: CNC110123
Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của học phần:
- Vị trí: Học phần ứng dụng excel kế toán 1 đƣợc bố trí vào học kỳ 3 của khóa học
- Tính chất: Đây là học phần bắt buộc
- Ý nghĩa và vai trò của môn học/mô đun:
Học phần gi p ngƣời học thiết lập đƣợc các mẫu biểu Bảng chấm công, bảng
lƣơng, phiếu lƣơng, danh mục hàng tồn kho, danh mục khách hàng và bộ phận, bảng
kê nhập xuất, bảng kê mua bán và thanh toán , sổ kế toán chi tiết sổ chi tiết vật tƣ
sản phẩm hàng hóa, sổ chi tiết thanh toán và báo cáo bảng tổng hợp tiền lƣơng và
bảo hiểm, bảng tổng hợp nhập xuất tồn, bảng tổng hợp công nợ) trên Excel.
Xây dựng các bảng biểu nhập dữ liệu, từ đó vận dụng các hàm excel truy xuất ra
các sổ kế toán chi tiết và báo cáo kế toán quản trị theo yêu cầu của nhà quản lý và cơ
quan chủ quản, học phần gi p ngƣời học nhận thức đƣợc tầm quan trọng của việc ứng
dụng tin học trong công tác kế toán, r n luyện tính cẩn thận, sáng tạo và tinh thần làm
việc nhóm.
Mục tiêu của học phần:
*Kiến thức:
- Liệt kê đƣợc hàm Excel sử dụng trong từng mẫu biểu
- Phân loại đƣợc hàm excel
- Trình bày đƣợc kết cấu công thức của từng hàm excel
- Mô tả đƣợc nội dung các mẫu biểu kế toán
- Trình bày đƣợc phƣơng pháp truy xuất từ dữ liệu ra chứng từ, sổ sách, báo cáo
kế toán
* Kỹ năng:
- Lập đƣợc các mẫu sổ và bảng biểu kế toán
- Vận dụng hàm excel vào từng trƣờng hợp cụ thể
xi
- Thiết lập đƣợc công thức và truy xuất số liệu từ dữ liệu ra chứng từ, sổ sách và
báo cáo kế toán chi tiết
* Thái độ
- Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của việc ứng dụng tin học trong công tác kế
toán
- R n luyện tính cẩn thận, sáng tạo.
- Tinh thần làm việc nhóm.
Nội dung của học phần:
Học phần gồm 4 bài học:
- Bài 1: Hệ thống hàm Excel
- Bài 2: Lập bảng lƣơng – Hạch toán lƣơng
- Bài 3: Theo dõi nhập xuất tồn Vật tƣ – Hàng hóa
- Bài 4: Theo dõi công nợ Phải thu – Phải trả
1
BÀI 1: HỆ THỐNG CÁC HÀM EXCEL
Giới thiệu
Bài hệ thống các hàm excel trình bày các hàm excel từ cơ bản đến nâng cao,
giúp ngƣời học thiết lập công thức các hàm excel, ứng dụng hàm excel vào từng
trƣờng hợp cụ thể phục vụ trong công tác kế toán nói riêng và công việc nói chung.
Mục tiêu
Sau khi học xong phần này, ngƣời học có thể:
* Kiến thức
Liệt kê đƣợc các hàm excel
Trình bày đƣợc công thức các hàm excel
* Kỹ năng
Xác định đƣợc hàm excel đƣợc sử dụng trong từng trƣờng hợp cụ thể
Thiết lập đƣợc công thức hàm excel
* Thái độ:
R n luyện tính cẩn thận và sáng tạo
R n luyện tác phong công nghiệp
Tinh thần làm việc nhóm
Nội dung chính
1.1 Các ký hiệu và phép tính
+ Ký hiệu dùng để thực hiện phép tính Cộng + trong công thức Excel
- Ký hiệu dùng để thực hiện phép tính Trừ - trong công thức Excel
* Ký hiệu dùng để thực hiện phép tính Nhân (x trong công thức Excel
/ Ký hiệu dùng để thực hiện phép tính Chia (/ trong công thức Excel
^ Ký hiệu dùng để thực hiện phép tính Lũy thừa trong công thức Excel
Luyện tập 1.1.1: số liệu trên Excel đƣợc cho nhƣ sau:
2
Yêu cầu: thực hiện lập công thức các cột đƣợc tô màu trong bảng số liệu.
Hƣớng dẫn 1.1.1:
- Thiết lập công thức ô đầu tiên trên mỗi cột cần lập công thức nhƣ sau:
- Thực hiện copy công thức từ ô đầu tiên cho cả cột:
Tƣơng tự cho các cột còn lại
- Hoặc ch ng ta có thể quét chọn tất cả các ô đầu tiên của các cột cần lập công
thức, sau đó, thực hiện copy cho cả cột
+
+
3
Bảng 1.1. Bảng kết quả luyện tập phép tính cơ bản 1
“ ” Ký hiệu Nháy đôi. Khi trong công thức Excel có sử dụng Text không phải là số
thì ch ng ta sử dụng ký hiệu Nháy đôi này đặt ở trƣớc và sau Text đó thì chƣơng trình
Excel mới thực hiện đƣợc công thức mà ch ng ta đang thiết lập.
> Ký hiệu so sánh Lớn hơn
>= Ký hiệu so sánh Lớn hơn hoặc bằng
< Ký hiệu so sánh Nhỏ hơn
<= Ký hiệu so sánh Nhỏ hơn hoặc bằng
<> Ký hiệu so sánh Khác
= Ký hiệu so sánh Bằng. Ký hiệu này cũng đƣợc sử dụng trong các hàm Excel có
sử dụng yếu tố so sánh. Ngoài ra, ký hiệu này còn là ký hiệu đầu tiên khi thiết lập công
thức Excel
() Ký hiệu mở ngoặc đóng ngoặc. Kết cấu chung khi thiết lập 1 hàm Excel là =TÊN
HÀM CÁC YẾU TỐ TRONG HÀM . Dấu đƣợc sử dụng ngay sau Tên hàm Excel
và dấu đƣợc dùng để kết th c hàm Excel.
& Ký hiệu Nối chuỗi, dùng để kết nối: Số với Số, Số với Text, Text với Text, 1 ô
excel với Số, 1 ô excel với Text, Số với Text với 1 ô… Tạo ra 1 kết quả là sự kết
hợp nhiều thành phần.
, Ký hiệu phẩy
; Ký hiệu chấm phẩy
+
+
Các ký hiệu này đƣợc sử dụng trong
các hàm Excel có sử dụng yếu tố so
sánh nhƣ: Hàm lập luận điều kiện If,
hàm Tính tổng có điều kiện Sumif
hoặc Sumifs, hàm đếm có điều kiện
Countif hoặc Countifs
Các ký hiệu này đƣợc sử dụng để ngăn cách, phân biệt
các yếu tố / thành phần trong 1 hàm Excel. Ví dụ:
IF Điều kiện, Kết quả khi điều kiện xảy ra, Kết quả
ngƣợc lại khi điều kiện không xảy ra hoặc IF Điều
kiện; Kết quả khi điều kiện xảy ra; Kết quả ngƣợc lại
khi điều kiện không xảy ra . Ch ng ta có thể tùy chỉnh
dấu , hay ; này trong Control Panel của máy vi tinh.