Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Giáo trình truyền động điện tự động
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Ths. Kh−¬ng C«ng Minh Gi¸o Tr×nh: TruyÒn ®éng ®iÖn Tù ®éng Ths. Kh−¬ng C«ng Minh Gi¸o Tr×nh: TruyÒn ®éng ®iÖn Tù ®éng
MỤC LỤC
Chương 1: Khái niệm chung về hệ thống truyền động điện
§1.1. Khái niệm chung. (tr1)
§1.2. Cấu trúc và phân loại hệ thống truyền động điện. (tr2)
§1.3. Đặc tính cơ của máy sản xuất và của động cơ điện (tr4)
§1.4. Các trạng thái làm việc của hệ thống TĐĐ TĐ. (tr8)
§1.5. Tính đổi các đại lượng cơ học. tr11)
§1.6. Phương trình động học của hệ thống TĐĐ TĐ. (tr14)
§1.7. Điều kiện ổn định của hệ thống TĐĐ TĐ. (tr15)
§1.8. Động học của hệ thống TĐĐ TĐ. (tr16)
Chương 2: Đặc tính cơ của động cơ điện.
§2.1. Khái niệm chung (tr20)
§2.2. Đặc tính cơ của động cơ một chiều kích từ độc lập. (tr21)
§2.3. Đặc tính cơ của động cơ một chiều kích từ nối tiếp. (tr44)
§2.4. Đặc tính cơ của động cơ không đồng bộ. (tr56)
§2.5. Đặc tính cơ của động cơ đồng bộ. (tr86)
Chương 3: Điều chỉnh các thông số đầu ra của hệ TĐĐ TĐ
§3.1. Khái niện chung. (tr92)
§3.2. Các chỉ tiêu chất lượng. (tr95)
§3.3. Điều chỉnh tốc độ động cơ một chiều. (tr99)
§3.4. Điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ. (tr104)
§3.5. Điều chỉnh tự động tốc độ bằng thông số đầu ra. (tr118)
Chương 4: Điều chỉnh tốc độ bằng các bộ biến đổi
§4.1. Hệ Bộ biến đổi - Động cơ một chiều. (tr128)
§4.2. Hệ Bộ biến đổi - Động cơ không đồng bộ. (tr138)
Chương 5: Quá trình quá độ trong truyền động điện
§5.1. Khái niệm chung. (tr148)
§5.2. Quá trình quá độ cơ học khi Unguồn = const
và Mdòng(ự) là tuyến tính. (tr150
§5.3. Quá trình quá độ cơ học khi Unguồn = const
và Mdòng(ự) là phi tuyến. (tr167)
§5.4. Quá trình quá độ cơ học khi Unguồn = var. (tr171
§5.5. Quá trình quá độ điện - cơ trong hệ thống TĐĐ. (tr176)
Chương 6: Chọn công suất động cơ.
§6.1. Khái niệm chung. (tr178)
§6.2. Các chỉ tiêu chất lượng chọn công suất động cơ. (tr181
§6.3. Chọn động cơ điện khi không điều chỉnh tốc độ. (tr184)
§6.4. Chọn động cơ điện khi có điều chỉnh tốc độ. (tr191
§6.5. Kiểm nghiệm công suất động cơ điện. (tr194)
Chương 7: Hệ thống điều khiển tự động TĐĐ.
§7.1. Các nguyên tắc điều khiển tự động. (tr202)
§7.2. Các mạch bảo vệ và tín hiệu hóa.
(tr218)
Tài liệu tham khảo
Mục lục
Ths. Kh−¬ng C«ng Minh Gi¸o Tr×nh: TruyÒn ®éng ®iÖn Tù ®éng Ths. Kh−¬ng C«ng Minh Gi¸o Tr×nh: TruyÒn ®éng ®iÖn Tù ®éng
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Cơ sở Truyền động điện tự động, tập 1 & 2, Bùi Đình Tiếu
- Phạm Duy Nhi, NXB Đại học và trung học chuyên nghiệp,
1982.
2. Cơ sở Truyền động điện tự động, M.G. TSILIKIN -
M.M.XOCOLOV - V.M.TEREKHOV - A.V.SINIANXKI, người
dịch Bùi Đình Tiếu - Lê Tòng - Nguyễn Bính, NXB Khoa học &
Kỹ thuật, 1977.
3. Truyền động điện, Bùi Quốc Khánh - Nguyễn Văn Liễn -
Nguyễn Thị Hiền, NXB Khoa học & Kỹ thuật, 1998.
4. Điều chỉnh từ động truyền động điện, Bùi Quốc Khánh -
Phạm Quốc Hải - Nguyễn Văn Liễn - Dương Văn Nghi, NXB
Khoa học & Kỹ thuật, 1998.
5. Trang bị điện - điển tử máy gia công kim loại, Nguyễn
Mạnh Tiến - Vũ Quang Hồi, NXB Giáo dục, 1994.
6. Trang bị điện - điện tử máy công nghiệp dùng chung, Vũ
Quang Hồi - Nguyễn Văn Chất - Nguyễn Thị Liên Anh, NXB
Giáo dục, 1994.
7. Phân tích và tổng hợp hệ thống điều khiển tự động truyền
động điện, Trịnh Đình Đề, NXB Khoa học & Kỹ thuật, 1993.
8. Điện tử công suất, Nguyễn Bính, NXB Khoa học & Kỹ
thuật, 1995.
9. Mạch số, Nguyễn Hữu Phương, NXB Thống kê, 2001.
10. Giáo trình Truyền động điện, PGS. TS. Bùi Đình Tiếu,
NXB Giáo dục, 2004.
Ths. Kh−¬ng C«ng Minh Gi¸o Tr×nh: TruyÒn ®éng ®iÖn Tù ®éng Ths. Kh−¬ng C«ng Minh Gi¸o Tr×nh: TruyÒn ®éng ®iÖn Tù ®éng
ThS. Kh−¬ng C«ng Minh Gi¸o Tr×nh: TruyÒn ®éng ®iÖn Tù ®éng Ths. Kh−¬ng C«ng Minh Gi¸o Tr×nh: TruyÒn ®éng ®iÖn Tù ®éng
ThS. khương công minh
bộ môn: tự động - đo lường - khoa điện
trường đại học bách khoa đà nẵng
giáo trình
TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN
TỰ ĐỘNG
(Lưu hành nội bộ)
Đà nẵng 2005
ThS. Kh
−¬ng C«ng Minh Gi¸o Tr×nh: TruyÒn ®éng ®iÖn Tù ®éng Ths. Kh
−¬ng C«ng Minh Gi¸o Tr×nh: TruyÒn ®éng ®iÖn Tù ®éng
lời nói đầ
u
Để ph
ục v
ụ kịp th
ời cho việc h
ọc t
ập và gi
ảng d
ạy c
ủa sinh viên
và giáo viên khoa
Điện trường Đại h
ọc Bách khoa
Đà n
ẵng c
ũng nh
ư
sinh viên các trung tâm, và làm tài liệu tham kh
ảo cho các kỹ s
ư
điện
và các ngành có liên quan, chúng tôi
đã biên so
ạn giáo trình “truy
ền
động
điện t
ự động” (t
ập1, 2). Giáo trình g
ồm hai ph
ần:
Ph
ần 1 (Tập1): Trình bày nh
ững kiến th
ức c
ơ b
ản về: các đặc
tính c
ủa máy s
ản xu
ất, c
ủa động c
ơ; các phương pháp
điều chỉnh t
ốc
độ động c
ơ, các hệ “b
ộ biến đổi - động c
ơ”; quá trình quá độ trong hệ
th
ống truyền động
điện tự động; ch
ọn công su
ất động c
ơ...
Ph
ần 2 (Tập2): Trình bày hệ điều khiển t
ự động (
ĐKT
Đ) truyền
động
điện nh
ư: phân tích các nguyên t
ắc
điều khiển tự động; các ph
ần
tử
điều khiển và b
ảo vệ; t
ổng h
ợp hệ TĐĐ
T
Đ theo đại s
ố logic...
N
ội dung c
ủa giáo trình (Ph
ần 1) g
ồm 6 chương:
Chương 1: Khái niệm chung về hệ truyền động
điện t
ự động.
Chương 2: Đặc tính c
ơ c
ủa động c
ơ
điện.
Chương 3:
Điều chỉnh t
ốc độ động c
ơ
điện theo các thông s
ố.
Chương 4:
Điều chỉnh t
ốc độ hệ "B
ộ biến đổi - Động c
ơ
điện".
Chương 5: Quá trình quá độ trong hệ th
ống truyền động
điện.
Chương 6: Tính ch
ọn công su
ất động c
ơ.
N
ội dung c
ủa giáo trình (Ph
ần 2) g
ồm 5 chương:
Chương 1: Khái niệm chung về hệ th
ống
điều khiển t
ự động
truyền động
điện (HT
ĐKT
Đ TĐĐ).
Chương 2: Nh
ững nguyên t
ắc
điều khiển t
ự động.
Chương 3: Các m
ạch b
ảo vệ và tín hiệu hóa.
Chương 4: Ph
ần tử
điều khiển logic - s
ố.
Chương 5: T
ổng h
ợp hệ điều khiển logic.
Do h
ạn chế về thông tin c
ũng nh
ư kh
ả n
ăng nên n
ội dung giáo
trình ch
ắc ch
ắn còn nhiều v
ấn đề c
ần hoàn thiện.
R
ất mong các b
ạn đồng nghiệp và độc gi
ả
đóng góp ý kiến. Th
ư
góp ý xin g
ửi về cho ThS. Khương Công Minh, Giáo viên khoa
điện,
Trường đại h
ọc Bách khoa, Đại h
ọc
Đà n
ẵng.
Tác gi
ả
Chương 1:
Khái ni
ệm chung v
ề h
ệ truy
ền động
điện t
ự động.
§ 1.1. M
ục
đích và yêu c
ầu:
+ N
ắm được c
ấu trúc chung c
ủa hệ th
ống truyền động
điện t
ự
động (HT-TĐĐ
T
Đ).
+ N
ắm được đặc tính c
ủa t
ừng lo
ại động c
ơ trong các hệ th
ống
truyền động
điện t
ự động c
ụ thể.
+ Phân tích được các phương pháp
điều chỉnh t
ốc độ động c
ơ và
v
ấn đề
điều chỉnh t
ốc độ trong các hệ “b
ộ biến đổi - động c
ơ ”.
+ Kh
ảo sát được quá trình quá độ c
ủa HT-TĐĐ
T
Đ v
ới các
thông s
ố c
ủa hệ ho
ặc c
ủa ph
ụ t
ải.
+ Tính ch
ọn các phương án truyền động và n
ắm được nguyên
tắc c
ơ b
ản để ch
ọn công su
ất động c
ơ
điện.
+ N
ắm được các nguyên t
ắc c
ơ b
ản
điều khiển t
ự động HTTĐĐ
T
Đ.
+ Phân tích và
đánh giá được các m
ạch
điều khiển tự động
điển
hình c
ủa các máy ho
ặc hệ th
ống
đã có s
ẵn.
+ N
ắm được nguyên t
ắc làm việc c
ủa ph
ần tử
điều khiển logic.
+ T
ổng h
ợp được m
ột s
ố m
ạch
điều khiển logic.
+ Thiết kế được các m
ạch
điều khiển t
ự động c
ủa các máy ho
ặc
hệ th
ống theo yêu c
ầu công nghệ.
Trang 1
ThS. Kh
−¬ng C«ng Minh Gi¸o Tr×nh: TruyÒn ®éng ®iÖn Tù ®éng Ths. Kh
−¬ng C«ng Minh Gi¸o Tr×nh: TruyÒn ®éng ®iÖn Tù ®éng
§ 1.2. C
ấu trúc và phân lo
ại hệ th
ống
truyền động
điện t
ự động (tđđ t
đ)
1.2.1. C
ấu trúc c
ủa hệ th
ống truyền động
điện t
ự động:
* Định nghĩa h
ệ th
ống truy
ền động
điện t
ự động:
+ Hệ truyền động
điện tự động (TĐĐ T
Đ) là m
ột t
ổ h
ợp các
thiết bị điện,
điện t
ử, v.v. ph
ục v
ụ cho cho việc biến đổi điện n
ăng
thành c
ơ n
ăng cung c
ấp cho các c
ơ c
ấu công tác trên các máy s
ản
su
ất, c
ũng nh
ư gia công truyền tín hiệu thông tin để
điều khiển quá
trình biến đổi n
ăng lượng
đó theo yêu c
ầu công nghệ.
* Cấu trúc chung:
Trang 2
C
ấu trúc c
ủa hệ TĐĐ T
Đ g
ồm 2 ph
ần chính:
- Ph
ần l
ực (m
ạch l
ực): từ lưới điện ho
ặc ngu
ồn
điện cung c
ấp
điện n
ăng đến b
ộ biến đổi (BB
Đ) và động c
ơ
điện (
ĐC) truyền động
cho ph
ụ t
ải (MSX). Các b
ộ biến đổi nh
ư: b
ộ biến đổi máy
điện (máy
phát
điện m
ột chiều, xoay chiều, máy
điện khuếch đại), b
ộ biến đổi
điện t
ừ (khuếch đại từ, cu
ộn kháng b
ảo hoà), b
ộ biến đổi điện t
ử, bán
d
ẫn (Chỉnh l
ưu tiristor, b
ộ
điều áp m
ột chiều, biến t
ần transistor,
tiristor). Động c
ơ có các lo
ại nh
ư: động c
ơ m
ột chiều, xoay chiều, các
lo
ại động c
ơ đặc biệt.
- Ph
ần
điều khiển (m
ạch
điều khiển) g
ồm các c
ơ c
ấu
đo lường,
các b
ộ
điều chỉnh tham s
ố và công nghệ, các khí c
ụ, thiết bị điều
khiển
đóng c
ắt ph
ục v
ụ công nghệ và cho người v
ận hành. Đồng th
ời
m
ột s
ố hệ TĐĐ T
Đ khác có c
ả m
ạch ghép n
ối v
ới các thiết bị tự động
khác ho
ặc v
ới máy tính
điều khiển.
1.2.2. Phân lo
ại hệ th
ống truyền động
điện t
ự động:
- Truyền động
điện không
điều chỉnh: thường chỉ có động c
ơ
n
ối trực tiếp v
ới lưới điện, quay máy s
ản xu
ất v
ới m
ột t
ốc độ nh
ất
định.
- Truyền động có
điều chỉnh: tu
ỳ thu
ộc vào yêu c
ầu công nghệ
mà ta có hệ truyền động
điện
điều chỉnh t
ốc độ, hệ truyền động
điện
tự động
điều chỉnh mô men, l
ực kéo, và hệ truyền động
điện t
ự động
điều chỉnh vị trí. Trong hệ này có thể là hệ truyền động
điện t
ự động
nhiều động c
ơ.
- Theo c
ấu trúc và tín hiệu
điều khiển mà ta có hệ truyền động
điện t
ự động
điều khiển s
ố, hệ truyền động
điện tự động
điều khiển
tương t
ự, hệ truyền động
điện t
ự động
điều khiển theo chương trình ...
- Theo đặc
điểm truyền động ta có hệ truyền động
điện t
ự động
động c
ơ
điện m
ột chiều, động c
ơ
điện xoay chiều, động c
ơ bước, v.v.
- Theo mức độ tự động hóa có hệ truyền động không t
ự động và
hệ truyền động
điện tự động.
Hình 1-1: Mô t
ả c
ấu trúc chung c
ủa h
ệ TĐĐ TĐ
BB
Đ: B
ộ bi
ến đổi;
ĐC: Động c
ơ
điện; MSX: Máy s
ản
xu
ất; R và RT: B
ộ
điều chỉnh truy
ền động và công
ngh
ệ; K và KT: các B
ộ
đóng c
ắt ph
ục v
ụ truy
ền động
àô h
ệ GN M h hé
ối VH N
ời ậ
gn vh
Bb
đ
đc msx
R
Rt
k
kt
Lướ
i
Ph
ần
đ
i
ệ
Ph
ần c
ơ
ThS. Kh
−¬ng C«ng Minh Gi¸o Tr×nh: TruyÒn ®éng ®iÖn Tù ®éng Ths. Kh
−¬ng C«ng Minh Gi¸o Tr×nh: TruyÒn ®éng ®iÖn Tù ®éng
- Ngoài ra, còn có hệ truyền động
điện không đảo chiều, có đảo
chiều, hệ truyền động đơn, truyền động nhiều động c
ơ, v.v.
Trang 3
§ 1.3. ĐặC TíNH C
Ơ C
ủA MáY S
ảN XU
ấT Và ĐộNG C
Ơ
1.3.1. Đặc tính c
ơ c
ủa máy s
ản xu
ất:
+ Đặc tính c
ơ c
ủa máy s
ản xu
ất là quan hệ gi
ữa t
ốc độ quay và
mômen c
ản c
ủa máy s
ản xu
ất: Mc = f(
ω).
+ Đặc tính c
ơ c
ủa máy s
ản xu
ất r
ất đa d
ạng, tuy nhiên ph
ần l
ớn
chúng được biếu diễn dưới d
ạng biểu th
ức t
ổng quát:
Mc = Mco + (Mđm - Mco)
q
đm
⎟
⎟
⎠
⎞
⎜
⎜
⎝
⎛
ω
ω (1-1)
Trong
đó:
Mc - mômen
ứng v
ới t
ốc độ
ω.
Mco - mômen
ứng v
ới t
ốc độ
ω = 0.
Mđm - mômen
ứng v
ới t
ốc độ định mức
ωđm
+ Ta có các trường h
ợp s
ố mũ q
ứng v
ới các t
ải:
Khi q = -1, mômen t
ỷ lệ nghịch v
ới t
ốc độ, tương
ứng các c
ơ
cấu máy tiện, doa, máy cu
ốn dây, cu
ốn gi
ấy, ... (đường
c hình 1-2).
Đặc
điểm c
ủa lo
ại máy này là t
ốc độ làm việc càng th
ấp thì
mômen c
ản (l
ực c
ản) càng l
ớn.
Khi q = 0, Mc = Mđm = const, tương
ứng các c
ơ c
ấu máy nâng
h
ạ, c
ầu trục, thang máy, b
ăng t
ải, c
ơ c
ấu
ăn dao máy c
ắt g
ọt, ...
(đường
d hình 1-2).
Khi q = 1, mômen t
ỷ lệ b
ậc nh
ất v
ới t
ốc độ, tương
ứng các c
ơ
cấu ma sát, máy bào, máy phát m
ột chiều t
ải thu
ần tr
ở, (đường
e
hình 1-2).
Khi q = 2, mômen t
ỷ lệ b
ậc hai v
ới t
ốc độ, tương
ứng các c
ơ c
ấu
máy b
ơm, qu
ạy gió, máy nén, (đường
f hình 1-2).
+ Trên hình 1-2a biểu diễn các đặc tính c
ơ c
ủa máy s
ản xu
ất:
Trang 4
+ Ngoài ra, m
ột s
ố máy s
ản xu
ất có đặc tính c
ơ khác, nh
ư:
- Mômen ph
ụ thu
ộc vào góc quay Mc = f(
ϕ) ho
ặc mômne ph
ụ
thu
ộc vào đường
đi Mc = f(s), các máy công tác có pittông, các máy
trục không có cáp cân b
ằng có đặc tính thu
ộc lo
ại này.
- Mômen ph
ụ thu
ộc vào s
ố vòng quay và đường
đi Mc = f(
ω,s)
nh
ư các lo
ại xe
điện.
- Mômen ph
ụ thu
ộc vào th
ời gian Mc = f(t) nh
ư máy nghiền
đá,
nghiền qu
ặng.
Hình 1-2: a) Các d
ạng đặc tính c
ơ c
ủa các
máy s
ản xu
ất
c: q = -1;
d: q = 0;
e:
q = 1;
f: q = 2.
b) D
ạng đặc tính c
ơ
c
ủa máy
ω
Mc
M
M'c
ω
Mc M'c
M
ω
ωđm
Mđm M
c
d
e
f
a
)
b
)
c
)
ThS. Kh
−¬ng C«ng Minh Gi¸o Tr×nh: TruyÒn ®éng ®iÖn Tù ®éng Ths. Kh
−¬ng C«ng Minh Gi¸o Tr×nh: TruyÒn ®éng ®iÖn Tù ®éng
Trên hình 1-2b biểu diễn đặc tính c
ơ c
ủa máy s
ản xu
ất có
mômen c
ản d
ạng thế n
ăng.
Trên hình 1-2c biểu diễn đặc tính c
ơ c
ủa máy s
ản xu
ất có
mômen c
ản d
ạng ph
ản kháng.
Trang 5
1.3.2. Đặc tính c
ơ c
ủa động c
ơ
điện:
+ Đặc tính c
ơ c
ủa động c
ơ
điện là quan hệ gi
ữa t
ốc độ quay và
mômen c
ủa động c
ơ: M = f(
ω).
+ Nhìn chung có 4 lo
ại đặc tính c
ơ c
ủa các lo
ại động c
ơ đặc
trưng nh
ư: động c
ơ
điện m
ột chiều kích t
ừ song song hay độc l
ập
(đường
c), và động c
ơ
điện m
ột chiều kích từ n
ối tiếp hay h
ỗn h
ợp
(đường
d), động c
ơ
điện xoay chiều không đồng b
ộ (đường
e), đồng
b
ộ (đường
f), hình 1-3.
* Thường người ta phân biệt hai lo
ại đặc tính c
ơ:
+ Đặc tính c
ơ t
ự nhiên: là đặc tính có được khi động c
ơ n
ối theo
sơ đồ bình thường, không s
ử dụng thêm các thiết bị ph
ụ tr
ợ khác và
các thông s
ố ngu
ồn c
ũng nh
ư c
ủa động c
ơ là định mức. Nh
ư v
ậy m
ỗi
động c
ơ chỉ có m
ột đặc tính c
ơ t
ự nhiên.
+ Đặc tính c
ơ nhân t
ạo hay đặc tính c
ơ
điều chỉnh: là đặc tính
cơ nh
ận được s
ự thay đổi m
ột trong các thông s
ố nào
đó c
ủa ngu
ồn,
của động c
ơ ho
ặc n
ối thêm thiết bị ph
ụ tr
ợ vào m
ạch, ho
ặc s
ử dụng
các s
ơ đồ đặc biệt. M
ỗi động c
ơ có thể có nhiều đặ tính c
ơ nhân t
ạo.
1.3.3. Độ c
ứng đặc tính c
ơ:
+
Đánh giá và so sánh các đặc tính c
ơ, người ta đưa ra khái
niệm “độ c
ứng đặc tính c
ơ ” và được định nghĩa:
Trang 6
β = ∂ω
∂
M
; nếu đặc tính c
ơ tuyến tính thì:
β =
∆
ω
∆
M ; (1-2a)
Ho
ặc theo hệ đơn vị tương đối: *
*
*
d
dM
ω
β
= ; (1-2b)
Trong
đó:
∆M và ∆ω là lượng sai phân c
ủa mômen và t
ốc độ
tương
ứng; M* = M/Mđm ;
ω* =
ω/ωđm ; ho
ặc
ω* =
ω/ωcb .
Ho
ặc tính theo đồ thị: β =
γ
ω
tg
m
m
M ; (hình 1- 4) (1-3)
Trong
đó:
+ m
M là tỉ lệ xích
của trục mômen
+ m
ω là tỉ lệ xích
của trục t
ốc độ
+
γ là góc t
ạo thành
gi
ữa tiếp tuyến v
ới
trục
ω t
ại điểm xét
của đặc tính c
ơ.
+ Động c
ơ không đồng b
ộ có độ c
ứng đặc tính c
ơ thay đổi giá
trị (
β > 0,
β < 0).
Hình 1-3: Các đặc tính c
ơ c
ủa b
ốn
ộ
ệ
ω
M
c
d
e
f
ω
M
γ
XL
m
ω
mM
Hình 1- 4: Cách tính
độ c
ứng
đ
ặc tính c
ơ
b
ằng
M(
ω)
ThS. Kh
−¬ng C«ng Minh Gi¸o Tr×nh: TruyÒn ®éng ®iÖn Tù ®éng Ths. Kh
−¬ng C«ng Minh Gi¸o Tr×nh: TruyÒn ®éng ®iÖn Tù ®éng
+ Động c
ơ đồng b
ộ có đặc tính c
ơ tuyệt đối c
ứng (
β
≈
∞).
+ Động c
ơ m
ột chiều kích t
ừ độc l
ập có độ c
ứng đặc tính c
ơ
cứng (
β
≥ 40).
+ Động c
ơ m
ột chiều kích t
ừ độc l
ập có độ c
ứng đặc tính c
ơ
mềm (
β
≤ 10).
Trang 7
§ 1.4. CáC TR
ạNG THáI LàM VIệC C
ủA Hệ TĐĐ
T
Đ
+ Trong hệ truyền động
điện tự động bao gi
ờ c
ũng có quá trình
biến đổi n
ăng lượng
điện n
ăng thành c
ơ n
ăng ho
ặc ngược l
ại. Chính
quá trình biến đổi này quyết định tr
ạng thái làm việc c
ủa hệ truyền
động
điện. Có thể l
ập B
ảng 1-1:
TT Biểu đồ công su
ất Pđiện Pcơ ∆P Tr
ạng thái
làm việc
1 0 = 0 = Pđiện
- Động c
ơ
không t
ải
2 0 0 = Pđ - Pc
- Động c
ơ
có t
ải
3 = 0 < 0 = ⏐Pcơ ⏐
Hãm
không t
ải
4 < 0 < 0 = ⏐Pc - Pđ⏐
Hãm
tái sinh
Hãm
5 0 < 0 = ⏐Pc +
Pđ⏐
ngược
6 = 0 < 0 = ⏐Pcơ ⏐
Hãm
động n
ăng
Trang 8
ở tr
ạng thái động c
ơ: Ta coi dòng công su
ất điện Pđiện có giá trị
dương nếu nh
ư nó có chiều truyền từ ngu
ồn đến động c
ơ và t
ừ động
cơ biến đổi công su
ất điện thành công su
ất c
ơ: Pcơ = M.
ω c
ấp cho máy
sản xu
ất và được tiêu th
ụ t
ại c
ơ c
ấu công tác c
ủa máy. Công su
ất c
ơ
này có giá trị dương nếu nh
ư mômen động c
ơ sinh ra cùng chiều v
ới
tốc độ quay.
ở tr
ạng thái máy phát: thì ngược l
ại, khi hệ truyền động làm
việc, trong m
ột điều kiện nào
đó c
ơ c
ấu công tác c
ủa máy s
ản xu
ất có
thể t
ạo ra c
ơ n
ăng do động n
ăng ho
ặc thế n
ăng tích l
ũy trong hệ đủ
lớn, c
ơ n
ăng
đó được truyền về trục động c
ơ, động c
ơ tiếp nh
ận n
ăng
lượng này và làm việc nh
ư m
ột máy phát
điện. Công su
ất điện có giá
trị âm nếu nó có chiều từ động c
ơ về ngu
ồn, công su
ất c
ơ có giá trị âm
khi nó truyền t
ừ máy s
ản xu
ất về động c
ơ và mômen động c
ơ sinh ra
ngược chiều v
ới t
ốc độ quay.
Mômen c
ủa máy s
ản xu
ất được g
ọi là mômen ph
ụ t
ải hay
mômen c
ản. Nó c
ũng được định nghĩa d
ấu âm và dương, ngược l
ại
v
ới d
ấu mômen c
ủa động c
ơ.
+ Phương trình cân b
ằng công su
ất c
ủa hệ TĐĐ T
Đ là:
Pđ = Pc +
∆P (1-4)
Trong
đó: Pđ là công su
ất điện; Pc là công su
ất c
ơ;
∆P là t
ổn
th
ất công su
ất.
- Tr
ạng thái động c
ơ g
ồm: chế độ có t
ải và chế độ không t
ải.
Tr
ạng thái động c
ơ phân b
ố
ở góc ph
ần t
ư I, III c
ủa m
ặt ph
ẳng
ω(M).
P
∆P
∆
P
P
∆P
P
P
∆P
P
P
∆P
P
P
∆P
P
ThS. Kh−¬ng C«ng Minh Gi¸o Tr×nh: TruyÒn ®éng ®iÖn Tù ®éng Ths. Kh−¬ng C«ng Minh Gi¸o Tr×nh: TruyÒn ®éng ®iÖn Tù ®éng
- Trạng thái hãm có: Hãm không tải, Hãm tái sinh, Hãm ngược
và Hãm động năng. Trạng thái hãm ở góc II, IV của mặt phẳng ω(M).
- Hãm tái sinh: Pđiện < 0, Pcơ < 0, cơ năng biến thành điện năng
trả về lưới.
- Hãm ngược: Pđiện > 0 , Pcơ < 0, điện năng và cơ năng chuyển
thành tổn thất ∆P.
Trang 9
- Hãm động năng: Pđiện = 0, Pcơ < 0, cơ năng biến thành công
suất tổn thất ∆P.
* Các trạng thái làm việc trên mặt phẳng [M, ω]:
Trạng thái động cơ: tương ứng với các điểm nằm trong góc
phần tư thứ nhất và góc phần tư thứ ba của mặt phẳng [M, ω], hình 1 -
5.
Trạng thái máy phát: tương ứng với các điểm nằm trong góc
phần tư thứ hai và góc phần tư thứ tư của mặt phẳng [M, ω], hình 1 -
5. ở trạng thái này, mômen động cơ chống lại chiều chuyển động, nên
động cơ có tác dụng như bộ hãm, và vì vậy trạng thái máy phát còn có
tên gọi là "trạng thái hãm".
Trang 10
§ 1.5. TíNH ĐổI CáC ĐạI LƯợNG CƠ HọC
1.5.1. Mômen và lực quy đổi:
+ Quan niệm về sự tính đổi như việc dời điểm đặt từ trục này về
trục khác của mômen hay lực có xét đến tổn thất ma sát ở trong bộ
truyền lực. Thường quy đổi mômen cản Mc, (hay lực cản Fc) của bộ
phận làm việc về trục động cơ.
+ Điều kiện quy đổi: đảm bảo cân bằng công suất trong phần
cơ của hệ TĐĐTĐ:
- Khi năng lượng truyền từ động cơ đến máy sản xuất:
Ptr = Pc + ∆P (1-5)
Trong đó: Ptr là công suất trên trục động cơ, Ptr = Mcqđ.ω,
(Mcqđ và ω - mômen cản tĩnh quy đổi và tốc độ góc trên trục
động cơ).
Pc là công suất của máy sản xuất, Pc = Mlv.ωlv ,
(Mlv và ωlv - mômen cản và tốc độ góc trên trục làm việc).
∆P là tổn thất trong các khâu cơ khí.
* Nếu tính theo hiệu suất hộp tốc độ đối với chuyển động quay:
Trạng thái
máy phát
ω
M
Mc
G
Trạng thái
động cơ
ω M
Mc
Trạng thái
máy phát
I
I
ω II IV M
Mc
Trạng thái
động cơ
ω M
Mc
M(ω)
Mc(ω)
Mc(ω)
M(ω)
ω
M
II
III
ThS. Kh
−¬ng C«ng Minh Gi¸o Tr×nh: TruyÒn ®éng ®iÖn Tù ®éng Ths. Kh
−¬ng C«ng Minh Gi¸o Tr×nh: TruyÒn ®éng ®iÖn Tù ®éng
=
ω
η
ω
=
η
=
M . P
M . P cqd
i
lv lv
i
c
tr (1-6)
Rút ra: Mcqđ
.i
M
.
M .
i
lv
i
lv lv
η
=
η
ω
ω
= ; (1-7)
Trong
đó:
ηi - hiệu su
ất c
ủa h
ộp t
ốc độ.
i =
ωlv
ω
- g
ọi là t
ỷ s
ố truyền c
ủa h
ộp t
ốc độ.
Trang 11
*
Nếu chuy
ển động tịnh ti
ến thì l
ực quy đổi:
η
ρ
= .
F
M lv cqâ (1-8)
Trong
đó:
η =
ηi.ηt - hiệu su
ất b
ộ truyền l
ực.
ηt - hiệu su
ất c
ủa tang tr
ống.
ρ =
ω/vlv - g
ọi là t
ỷ s
ố quy đổi.
- Khi n
ăng lượng truyền t
ừ máy s
ản xu
ất đến động c
ơ:
Ptr = Pc -
∆P (t
ự ch
ứng minh).
1.5.2. Quy đổi mômen quán tính và kh
ối lượng quán tính:
+
Điều kiện quy đổi:
b
ảo toàn động n
ăng tích luỹ trong h
ệ
th
ống:
W =
∑
n
1
Wi (1-9)
Chuyển động quay: W = J.
2
2 ω (1-10)
Chuyển động tịnh tiến: W = m.
2
v2 (1-11)
Nếu s
ử dụng s
ơ đồ tính toán ph
ần c
ơ d
ạng đơn kh
ối, và áp dụng
các
điều kiện trên ta có:
∑
+
∑ ⋅ ω
+ ⋅ ω
= ⋅ ω
⋅ q
1
2
j
j
n
1
2
i
i
2
Â
Â
2
Â
qâ
2
v
m
2
J
2
J
2
J (1-12)
⇒
∑
∑
ρ
=
+
+ q
1 2
j
j n
1 2
i
i
qâ Â
m
i
J j J (1-13)
Trang 12
Trong
đó: Jqđ - mômen quán tính quy đổi về trục động c
ơ.
ω
Đ - t
ốc độ góc trên trục động c
ơ.
J
Đ - mômen quán tính c
ủa động c
ơ.
Ji - mômen quán tính c
ủa bánh r
ăng th
ứ i.
mj - kh
ối lượng quán tính c
ủa t
ải tr
ọng th
ứ j.
ii =
ω/ωi - tỉ s
ố truyền t
ốc độ t
ừ trục th
ứ i.
ρ =
ω/vj - tỉ s
ố quy đổi v
ận t
ốc c
ủa t
ải tr
ọng.
* Ví dụ: S
ơ đồ truyền động c
ủa c
ơ c
ấu nâng, h
ạ :
Jđ , Mđ ,
ωđ i,
ηi
c
d
ωt , Jt , Mt ,
ηt
e
f
1
2
3
4
ThS. Kh−¬ng C«ng Minh Gi¸o Tr×nh: TruyÒn ®éng ®iÖn Tù ®éng Ths. Kh−¬ng C«ng Minh Gi¸o Tr×nh: TruyÒn ®éng ®iÖn Tù ®éng
Ta có: 2
j
j
2
t
t
4
1
2
i
i
qâ Â
m
i
J
i
J J J
ρ
= + ∑ + + (1-14)
Trong đó: it =
ωt
ω
- tỉ số truyền tốc độ từ trục tang trống.
Trang 13
§ 1.6. PHƯƠNG TRìNH ĐộNG HọC CủA Hệ TĐĐ TĐ
+ Là quan hệ giữa các đại lượng (ω, n, L, M, ...) với thời gian:
Dạng tổng quát: dt d(J ) Mni 1 i ω ∑ = = r r (1-15)
+ Nếu coi mômen do động cơ sinh ra và mômen cản ngược
chiều nhau, và J = const, thì ta có phương trình dưới dạng số học:
dt
d M Mc J ω − = (1-16)
Theo hệ đơn vị SI: M(N.m); J(kg.m2); ω(Rad/s); t(s).
Theo hệ kỹ thuật: M(KG.m); GD(KG.m2); n(vg/ph); t(s):
dt
dn
375
GD M M 2
c
− = ⋅ (1-17)
Theo hệ hỗn hợp: M(N.m); J(kg.m2); n(vg/ph); t(s):
dt
dn
9,55
J M Mc − = ⋅ (1-18)
Mômen động: Mđg = dt d M M J c ω − = (1-19)
Từ phương trình (1-19) ta thấy rằng:
- Khi Mđg > 0 hay M > Mc , thì 0 dt d > ω → hệ tăng tốc.
- Khi Mđg < 0 hay M < Mc , thì 0 dt d < ω → hệ giảm tốc.
- Khi Mđg = 0 hay M = Mc , thì dω/dt = 0 → hệ làm việc xác
lập, hay hệ làm việc ổn định: ω = const.
Trang 14
* Nếu chọn và lấy chiều của tốc độ ω làm chuẩn thì: M(+) khi
M↑↑ω và M(-) khi M↑↓ω. Còn Mc(+) khi Mc↑↓ω; Mc(-) khi Mc↓↓ω.
§ 1.7. ĐIềU KIệN ổN ĐịNH TĩNH CủA Hệ TĐĐ TĐ
Như ở trên đã nêu, khi M = Mc thì hệ TĐĐTĐ làm việc xác lập.
Điểm làm việc xác lập là giao điểm của đặc tính cơ của động cơ điện
ω(M) với đặc tính cơ của máy sản suất ω(Mc). Tuy nhiên không phải
bất kỳ giao điểm nào của hai đặc tính cơ trên cũng là điểm làm việc
xác lập ổn định mà phải có điều kiện ổn định, người ta gọi là ổn định
tĩnh hay sự làm việc phù hợp giữa động cơ với tải.
Để xác định điểm làm việc, dựa vào phương trình động học:
( ) M M dtd J x x c x ⎥⋅ ω− ω ⎦⎤ ⎢⎣⎡ ⎟⎠⎞ ⎜⎝⎛ ∂ω∂ ⎟ − ⎠⎞ ⎜⎝⎛ ∂ω∂ = (1-20)
Người ta xác định được điều kiện xác lập ổn định là:
ThS. Kh−¬ng C«ng Minh Gi¸o Tr×nh: TruyÒn ®éng ®iÖn Tù ®éng Ths. Kh−¬ng C«ng Minh Gi¸o Tr×nh: TruyÒn ®éng ®iÖn Tù ®éng
0 M M
x
c
x
⎟ < ⎠⎞ ⎜⎝⎛ ∂ω∂ ⎟ − ⎠⎞ ⎜⎝⎛ ∂ω∂ (1-21)
Hay: β - βc < 0 (1-22)
* Ví dụ: Xét hai điểm giao nhau của các đặc tính cơ:
Trang 15
Tại các điểm khảo sát thì ta thấy ba điểm A, B, C là các điểm
làm việc xác lập ổn định. Điểm D là điểm làm việc không ổn định.
Trường hợp: A: β < βc vì β < 0 và βc = 0 → xác lập ổn định.
B: β > βc vì β > 0 và βc1 = 0 → không ổn định.
§ 1.8. ĐộNG HọC CủA Hệ TĐĐ TĐ
Trong hệ TĐĐ TĐ có cả các thiết bị điện + cơ, trong đó các bộ
phận cơ có nhiệm vụ chuyển cơ năng từ động cơ đến bộ phận làm
việc của máy sản xuất và tại đó cơ năng được biến thành công hửu
ích.
Động cơ điện có cả phần điện (stato) và phần cơ (roto và trục).
Phần cơ phụ thuộc vào kết cấu, vật liệu và loại máy, chúng rất
đa dạng và phức tạp, bởi vậy phải đưa về dạng điển hình đặc trưng
cho các loại, phần cơ có dạng tổng quát đặc trưng đó gọi là mẫu cơ
học của truyền động điện.
Mẫu cơ học (đơn khối) là một vật thể rắn quay xung quanh một
trục với tốc độ động cơ, nó có mômen quán tính J, chịu tác động của
mômen động cơ (M) và mômen cản (Mc), hình 9.
Trang 16
Tính đàn hồi lớn cũng có thể xuất hiện ở những hệ thống có mạch
động học dài mặc dù trong đó không chứa một phần tử đàn hồi nào.
Sự biến dạng trên từng phần tử tuy nhỏ nhưng vì số phần tử rất lớn
nên đối với toàn máy nó trở nên đáng kể.
Trong những trường hợp trên phần cơ khí của hệ không thể thay
thế tương đương bằng mẫu cơ học đơn khối mà phải thay thế bằng
mẫu cơ học đa khối, hình 9b.
BĐ ĐC
TL MSX
Phần điện ĐK
Phần cơ
Hình 1- 7: Xét điểm làm việc ổn định
ω
ω(M)
A
B
ω(MC)
M
β
βc
MĐ ϕ1 ϕ2
Mđh
MC
J1 J2
Động
cơ
Khâu
đàn
hồi Máy sản a) xuất
F1
m1
Khâu
đàn
hồi
b)
m2
F2
Fđh Fđh
M Jđ
ω
MC JC
K
c
ω M
J
Hình 1- 9: Mẫu cơ học