Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Giáo trình pháp chế thư viện - thông tin
PREMIUM
Số trang
341
Kích thước
7.9 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1058

Giáo trình pháp chế thư viện - thông tin

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

V . , ,

OẠI HỤC y u u c GIA THÀNH PHỐ HO CHI MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

BÙI LOAN THỪY

phẩipc:MẾ

(Chương trình đại học chuyên ngành Thông tin ■ Thư viện)

NHÀ XUẤT BẢN

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ H ồ CHÍ \IINH

ĐẠI HỌC QUÔC GIA TP. HÕ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

8003

BÙI LOAN THÙY

Giáo trình

PHÁP CHẾ

THƯ VIỆN - THÔNG TIN

(Chương trình đại học chuyênìịgành Thông tin - Thư viện)

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC Q u ố c GIA TP H ồ CHÍ MINH

- 2 0 0 9 -

Bảng danh mục các từ viêt tăt

CNTT: Công nghệ thông tin

CQTT: Co quan thông tin

CT: Chí thị

KH&CN: Khoa học và công nahệ

NĐCP: Nghị định Chính phủ

NQ: Nehị quyết

QD: Quvet định

QLNN: Quan lý nhà nước

SHTT: Sơ hữu trí tuệ

TCVN: Tiêu chuân Việt Nam

TT: Thôna tư

TTCP: Thu tướng Chính phủ

TTLT: Thông tư liên tịch

TTTT: Trune tâm thông tin

TTTTKH&CN: Tm na tâm thông tin khoa học và công nshệ

TT&TT: Thông tin và truyền thông

TV-TT: Thư viện - thông tin

VBQPPL: Vãn bàn quy phạm pháp luật

VH: Văn hóa

VHTT: Văn hóa - Thông tin

VHTT&DL Văn hóa, thế thao và du lịch

XHCN: Xã hội chù nghĩa

LỜI NÓI ĐẦU

Pháp chế là một hiện tượng chính trị, pháp lý phức tạp, được thế hiện

trong đời sống xã hội với các ý nghĩa khác nhau, ở nước ta, thông qua

pháp chế xã hội chủ nghĩa, nhà nước thực hiện sự quản lý của mình đối

với xã hội nói chung và ngành Thư viện - Thông tin nói riêng.

Mục tiêu cơ bản khi xây dựng hệ thống văn bản pháp quy về công

tác thư viện - thông tin là để phục vụ nhân dân, bảp vệ quyền lợi cho

nhân dàn trong việc hưởng thụ tri thức và thông tin./vấn đề'trang bị cho

người làm công tác thư viện - thông tin kiến thức về luật pháp và pháp

chế thư viện - thông tin, biết cách vận dụng pháp luật và tự giác thực hiện

nghiêm chinh pháp luật, có ý thức pháp luật cao đối với hoạt động của

thư viện, cơ quan thông tin là một công việc cấp thiết hiện nay.

Giáo trình pháp chế thư viện - thông tin được biên soạn nhằm phục

vụ chương trình đào tạo đại học chuyên ngành thư viện học, thông tin

học và nâng cao trinh độ văn hóa pháp lý cho những người đã, đang và sẽ

làm công tác thư viện - thông tin. Các kiến thức cơ bản trong giáo trình

sẽ giúp những người làm công tác thư viện - thông tin hình thành niềm

tin đối với pháp luật, tình cảm và thái độ đúng đắn đối với pháp luật, có

thái độ không khoan nhượng trong đấu tranh, phòng ngừa, chống các

hành vi vi phạm pháp luật, góp phần hạn chế và đầy lùi các tiêu cực có

thề xảy ra trong ngành Thư viện - Thông tin.

Sự phát triển của thực tiễn hoạt động thư viện - thône tin ngày càng

phức tạp, pháp luật về công tác thư viện - thông tin ở trong từng thời

điểm không thể "phù sóng” hết được mọi ngõ ngách luôn biến động của

thực tiễn. Chính vỉ vậy, người làm công tác thư viện - thông tin ngoài

thái độ thượng tôn pháp luật cần phải góp phần của minh vào việc phát

hiện và khắc phục những khe hở của luật pháp, giúp cho các cơ quan

quản lý nhà nước hoàn thiện hệ thống pháp luật về thư viện - thông tin.

giảm thiểu khoảng cách giữa pháp luật với thực tiễn.

Đối tượng nghiên cứu của môn học pháp chế thư viện - thông tin là

chế độ quản lý hoạt động thu viện - thông tin bàng pháp luật và theo

pháp luật trên phạm vi toàn quốc.

5

Nội dung giáo trình tập trung vào các kiến thức nền tàng về pháp chế

thư' viện - thông tin theo thể chế chính trị của Việt Nam và các văn bán

quy phạm pháp luật quan trọng về công tác thư viện - thông tin hiện hành.

Giáo trình bao gồm 4 chương:

Chương 1. Tống quan về pháp chế thư viện - thông tin.

Chương này trình bày một cách ngắn gọn khái niệm chung về pháp

chế và pháp luật, đi sâu vào các khái niệm trong pháp chế thư viện -

thône tin. các yêu cầu. nauyên tắc cùa pháp chế thư viện - thông tin.

Chươna 2. Tầm quan trọng của pháp chế thư viện - thòng tin. Các

biện pháp tăng cườne pháp chế thư viện - thông tin.

Nội dune chương 2 phân tích về ý nghĩa, tầm quan trọng của pháp

chế thư viện - thông tin, cua hệ thống văn bản pháp quy về lĩnh vực thư

viện - thông tin trong quá trinh xây dựng và phát triển sự nghiệp thư viện

- thông tin ớ Việt Nam: Nêu ra các biện pháp cụ thế về xây dựng hệ

thống pháp luật trong lĩnh vực thư viện - thông tin và thi hành pháp luật

nhằm tăng cường pháp chế thư viện - thông tin.

Chương 3. Luậl Thư viện nước ngoài.

Chương này trình bày Luật Thư viện cùa Vương quốc Anh. Hợp

chung quốc Hoa Kỳ, các nước châu Âu, N aa....

Chương 4. Các văn bản quy phạm pháp luật về công tác thư viện -

thông tin ờ Việt Nam.

Nội dung chương 4 trình bày các văn bản quy phạm pháp luật về côna

tác thư viện - thông tin ớ nước ta qua các giai đoạn lịch sứ khác nhau. Đặc

biệt chú ý đến các văn bản mới ban hành từ năm 2000 đến nay.

\S au mỗi chương có các câu hỏi và tài liệu tham khảo cho từng

chương để giúp người học có thể tự trả lời và chuẩn bị các bài thuyết

trình, thảo luận.

Giáo trình có kèm theo phụ lục toàn văn những văn bán quan trọna

nhát, có tác động mạnh nhất đến sự phát triền của ngành Thư viện -

Thông tin từ năm 2000 đến nay đề thuận tiện cho sinh viên tham kháo

trong quá trình học tập và nghiên cứu.

6

Những vấn đề pháp lý liên quan đến sự phát triển của ngành Thư

viện - Thông tin rất rộng. Trong khuôn khô một giáo trình không thê

chứa đựng đầy đủ hết, vì vậy những khiếm khuyết là không thể tránh

khỏi cá về nội dung và hình thức. Người biên soạn rất mong nhận được

sự góp ý, phê bình của các giảng viên và các bạn sinh viên để sửa chữa,

bố sung trong lần xuất bản sau.

Xin chân thành cám ơn về những ý kiến đóng góp quý báu.

Ý kiến đóng góp xin gửi về địa chi email:

thuvbl@uet~.edu. vn hoặc [email protected]

Người biên soạn

7

Chương I

TỔNG QUAN VỀ PHÁP CHẾ

THƯ VIỆN - THÔNG TIN

1.1. KHÁI N IỆ M PHÁP CHẾ VÀ PHÁP LUẬT

1.1.1. Khái niệm pháp chế

Pháp chế là một phạm trù cơ bản của khoa học pháp lý. Pháp chế là

một hiện tượng chính trị, pháp lý phức tạp. Pháp chế thường dược hiểu là

sự hiện diện của pháp luật và yêu cầu về sự tuân thù pháp luật một cách

nshiêm chinh, chính xác.

Khái niệm pháp chế được các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác -

Lênin nhắc đến nhiều lần trong các tác phẩm của mình. Theo c . Mác và

Ph. Ãngghen. pháp chế là sự tuân thù luật của những người tham gia các

quan hệ xã hội.

Trong thư gửi ÔGuyxtơ Beben ớ Plau En Dresxden Luân Đôn (ngày

18/11/1884), Ph. Ãngghen viết: “Chế độ chính trị hiện đang ton tại ở

châu Âu /à kết quả của các cuộc cách mạng. Cơ sở của pháp chế, pháp

quyền lịch sử, pháp chê ở khăp nơi đã hàng nghìn lân bị vi phạm hoặc

hoàn toàn bị quang đi. ... Chưa bao giờ cách mạng coi thường việc viện

dẫn pháp chế. Ví dụ, vào năm 1830 ờ Pháp, cả nhà vua (Lui Philip) lẫn

giai cấp tư sản đều khẳng định rằng pháp luật ớ phía họ” .

Theo Lênin, điều quan trọng không chì là ở chỗ các đạo luật được

ban hành, đáp ứng sự phát triền của xã hội và các đòi hỏi của quần chúng

nhân dân lao động, mà điều chính yếu hơn là đưa đạo luật đó vào đời

sống, làm cho nó được tuân thủ một cách chính xác, triệt để bời tất cả

mọi người: “Phải tuân theo từng ly, từng tý những luật lệ và mệnh lệnh

cúa chính quyền Xô Viết và đôn đốc mọi người tuân theo"2.

1 c. Mác và Ph. Ảngglien: Toàn tập. T.36.- H.: Chính trị quốc gia, 1995.-Tr. 328-329.

2 V. I. Lênin: Toán tập. T.39.- M.: Tiến bộ, 1997,- Tr. 178.

9

Như vậy, Lênin cho ràng pháp chế là sự tuân thủ và châp hành

nghiêm chỉnh các đạo luật, sự tuân thủ này trước hết là ở các cơ quan nhà

nước, cán bộ công chức, viên chức nhà nước.

Điều 12 Hiến pháp 1992 của nước ta ghi rõ: “Nhà nước quàn lý xã

hội bằng pháp luật, không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chù nghĩa”.

Điều này có nahĩa là pháp chế có tư cách như là sự quản lý cùa nhà nước

đối với xà hội. Trone các tài liệu pháp lý của Việt Nam, thuật ngữ "pháp

chế" được sử dụne chưa thốne nhất.

Trong eiáo trình "Pháp luật đại cương” cùa trường Đại học Giao

thông vận tái TP Hồ Chí Minh do Nhà xuất bàn Đại học quốc aia TP Hồ

Chí Minh xuất ban năm 2008. định nghĩa: "Pháp chế xã hội chú Iigliĩa là

một chế độ đặc biệt cùa đòi sống cliínli trị - xã liội, trong đó tat cá các co

quan nhà nước, tố chức kinh tế, tố chức xã hội, nhăn viên lilià nước,

nhăn viên các tổ chức xã hội và mọi công (lăn đều phải tôn trọng và

thực hiện pháp luật một cách nghiêm chinh, triệt để và chính xác"

Trong giáo trình "Pháp luật đại cương” của trườna đại học Kinh tế

quốc dàn Hà Nội do Nhà xuất bàn Lao động - xã hội xuất ban năm 2004.

định nghĩa:

"Pháp chế xã hội chù nghĩa là phương thức quán lý của nhà

nước XHCIS đối với xã liội, biếu hiện ớ việc thục hiện nghiêm chỉnh

và triệt đê trong hoạt động cùa các cơ quail nhà nước, cùa cán bộ,

công cliức lìlià nước các cấp, cùa các tổ chức xã liội, các tu cliức kình

tế, của mọi công dân đối với pháp luật được nlíà nước ban hành"'.

Trong cuốn sách "Lý luận chung về nhà nước và pháp luật" cua Nhà

xuất bán Tổng hợp Đồng Nai năm 2001, định nghĩa: "'Pháp chế, đó lù sự

đòi liởiphải tôn trọng, thực hiện một cách nghiêm ngặt đối với các quỵ

phạm pháp luật của các công dân, các nhà chức trách, cúc cơ quan

1 Đoàn Cộng Thức. Nguvễn Thị Bé Hai. Pháp iuặl dại cuonự. TP HCM.: Đại học quốc

ạia TP Hồ Chí Minh, 2008,- Tr.97-98.

Giáo trinh pháp luật đại cương/ Trường Đại học kinh tế quốc dãn.- Nhà xuất bán Lao

động-xă hội. 2004,- Tr.92-95

10

nhà nước vù các tổ chức xã hội dựa trên cơ sở củng cố pháp chê xã

hội chủ ngliĩa” .

Trong từ điển Luật học do Nhà xuất bản Từ điển bách khoa và Nhà

xuất bán Tư pháp xuất bản năm 2006, dịnh nghĩa: "Pháp chế tà thế chế

pháp luật được xác lập trong toàn bộ đời sống xã hội tù’ trong tố chức,

hoạt động của bộ máy nhà nước đến các thiết chế, quan hệ xã hội, hoạt

động, sinh hoạt của mọi chủ thể pháp luật trên tất cả các lĩnh vực của

đời sống xã liội”; “Pháp chế là toàn bộ hệ thống pháp luật và đời sống

thực tiễn của pháp luật”; “Pháp chế xã hội chủ nghĩa là sự tôn trọng,

tuân thủ, chấp liànli nghiêm chỉnh hiến pháp, pháp luật của các cơ

quan, nhân viên nhà nước, của các tổ chức xã hội và m ọi công dân .

Từ các định nghĩa trên, chúng ta có thể thấy rằng thực chất của pháp

chế là chế độ tuân theo pháp luật đối với toàn xã hội. Nói một cách khác,

pháp chế là cơ chế quản lý xã hội bằng pháp luật, theo pháp luật. Sự tuân

theo này được đặt ra thành những nguyên tắc.

Đề xây dựng được một nhà nước pháp quyền thật sự của dãn, do dân,

vì dân, để nhà nước có thể quản lý xã hội bằng pháp luật, phải tăng

cường pháp chế. Muốn có một nền pháp chế vững mạnh phải thỏa mãn

hai điều kiện:

- Nhà nước phải xây dựng và ban hành một hệ thống pháp luật đầy

đu. hoàn chinh.

- Nhà nước phải có cơ chế và biện pháp trong tổ chức thực hiện đê

đám bảo cho pháp luật được thực hiện nghiêm chỉnh và triệt để.

1.1.2. Khái niệm pháp luật, quy phạm pháp luật và văn bản quỵ

phạm pháp luật

1.1.2.1. Khái niệm pháp luật và quy Ịiỉiạm pháp luật

a. Khái niệm pháp luật

“Pliáp luật là hệ thống các quy tắc x ử Sự m ang tính bắt buộc

chung do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận Iiliằm điều chinh cúc

1 Dinh Vãn Mậu, Phạm Hồng Thái. Lý luận chung về nhà nước và pháp luật.- Đồng

Nai.: Tổng họp Đồng Nai, 2 0 0 1 Tr. 465.

2 Từ điển luật học.-H.: Từ điển bách khoa, Tư pháp, 2006,- Tr.603.

quan hệ xã liội, phục vụ và bảo vệ quyền lợi của các tầng lớp dân cư

trong xã hội” .

Pháp luật bao giờ cũng thề hiện ý chí của giai cấp thống trị và được

nhà nước đảm bào thực hiện nhàm thiết lập, duy trì một trật tự xã hội

nhất định.

Pháp luật được đặt ra đế quản lý nhà nước, quàn lý xà hội. Do đó,

mọi người sống trong xã hội đều phải tôn trọng, tự giác và nghiêm chinh

chấp hành mọi luật lệ của nhà nước.

Các chức năng của pháp luật:

- Ấn định tổ chức cùa quốc gia, cùa xã hội;

- Điều chinh các quan hệ xã hội quan trọng nhất: quan hệ giữa các

cơ quan quyền lực nhà nước với nhau, giữa chính quyền và nhân

dân, giữa nhân dân với nhau;

- Định ra những mẫu mực, khuôn phép cho những hành động hoặc

cách cư xử của nhân dân;

- Xây dụng trật tự xã hội.

Các thuộc tính của pháp luật:

- Là quy phạm phô biến;

- Được xác định chặt chẽ về mặt hình thức;

- Được bảo đàm bằng nhà nước (có tính cưỡng chế).

H'ệ thống pháp luật là cơ cấu bên trong của pháp luật, thề hiện sự

thống nhất nội tại của các quy phạm pháp luật và sự phân chia một cách

khách quan các quy phạm pháp luật trong hệ thống ấy thành các naành

luật và chế định pháp luật phù hợp với tính chất, đặc điểm cúa các quan

hệ xã hội mà nó điều chinh. Sự hình thành hệ thống pháp luật ở mồi thời

đại, mỗi nước chịu sự tác động của nhiều yếu tố khác nhau như điều kiện

kinh tế, chế độ chinh trị - xã hội, truvền Ihốna lịch sử, quan điếm cua nhà

nước vê pháp luật và nguôn của pháp luật, những nguyên tấc tô chức

quyền lực nhà nước....

1 Từ điền luật học.-H.: Tù điển bách khoa. Tu pháp. 2006 - Tr.606.

Hoạt động xây dựng pháp luật bao gồm hoạt động lập pháp và hoạt

động lập quy. Lập pháp và lập quy là hoạt động của các cơ quan nhà

nước có thâm quyển xây dựng và ban hành hệ thông văn bản quy phạm

pháp luật.

Hoạt động lập pháp chủ yếu là hoạt động ban hành văn bản quy phạm

pháp luật. Ở nước ngoài, vãn bản luật do cơ quan quyền lực nhà nước cao

nhất là Quốc hội hoặc Nghị viện ban hành, có giá trị pháp lý cao nhất

trong hệ thống pháp luật. Ờ nước ta, theo Hiển pháp năm 1992 (sửa đổi

năm 2001), Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập pháp. Quốc hội là

cơ quan thay mặt nhân dân quyết định những vấn đề trọng đại nhất của đất

nước thông qua Hiến pháp và các bộ luật, luật, từ đó những vấn đề trọng

đại của đất nước được các cơ quan nhà nước, tố chức xã hội, mọi công dán

thực hiện nghiêm chinh, chính xác. Quốc hội cũng là cơ quan duy nhất có

quyền ban hành và sửa đôi Hiến pháp, các bộ luật, luật.

Hoạt động lập quy là hoạt động ban hành văn bản quy phạm pháp

luật của các cơ quan nhà nước có thâm quyền trên cơ sờ luật và nhằm

thực hiện luật, nhàm chi tiết hoá, cụ thể hoá văn bản luật để phục vụ các

nhu cầu trong thực tế hoạt động quản lý nhà nước. Kết quà của hoạt động

lập quy là hệ thống văn bản quy phạm dưới luật, chính sách, cơ chế,

hướng dẫn thực hiện luật do chính phủ, các bộ, các chính quyền địa

phương ban hành khi thực hiện quyền hành pháp của mình.

Trong thời gian qua, hoạt động lập pháp, lập quy của Nhà nước ta đã

có những bước tiến quan trọng. Quốc hội, ú y ban Thường vụ Quốc hội,

Chính phủ, các cơ quan nhà nước hữu quan khác đã cố gắng thể chế hóa

nhanh chóng các Nghị quyết của Đảng, ban hành được một số lượng lớn

các văn bán quy phạm pháp luật, bưóc đầu tạo được khung pháp lý để

quản lý xã hội, quản lý các ngành, góp phần quan trọns vào công cuộc

đồi mới toàn diện đất nước và hội nhập quốc tế.

b. Khái niệm quy phạm pháp luật

“Quy phạm pháp luật là quy tắc x ử sự m ang tính bắt buộc chung

ílo cơ quan nhà nước có tham quyền ban liànli lioặc thừa nhận, thể

hiện ỷ chí và lợi ích của giai cấp cầm quyền trong x ã lĩội, được cơ cấu

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!