Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Giáo trình mĩ thuật trọn bộ lớp 3
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Giaùo aùn lôùp 3
TUẦN 1 Giáo án Buổi sáng Ngày soạn: 24 / 8 / 2013
Ngày dạy: Thứ sáu: 30 / 8 / 2013 (Dạy Lớp 3a1 Tiết 3)
(Dạy Lớp 3a2 Tiết 4)
Môn: Mĩ thuật
Tiết 1 Bài: Thường thức Mĩ thuật -
XEM TRANH THIẾU NHI
I – MỤC TIÊU
- Học sinh tiếp xúc, làm quen với tranh vẽ của thiếu nhi, của hoạ sĩ .
- Hiểu nội dung, cách sắp xếp hình ảnh, màu sắc trong tranh đề tài Môi trường.
Giáo dục học sinh có ý bảo vệ môi trường.
**** ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC Ở TIỂU HỌC: Tên bài giữ nguyên điều chỉnh hạ mục tiêu và
nội dung dạy học: Tập mô tả các hình ảnh, các hoạt động và màu sắc trong tranh.
II - TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
Giáo viên:
o Sưu tầm môt số tranh thiếu nhi về bảo vệ môi trường và đề tài khác.
o Tranh của hoạ sĩ vẽ cùng đề tài.
Học sinh:
- Sưu tầm tranh, ảnh về môi trường.
Vở tập vẽ-bút chì-màu vẽ.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Kiểm tra bài cũ:
o Kiểm tra vở, đồ dùng học tập môn học.
- Giáo viên nhận xét - Đánh giá.
2. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề.
Hoạt Động Của Thầy Hoạt Động Của Trò
Giới thiệu bài
- Giáo viên giới thiệu tranh về đề tài môi trường
để học sinh quan sát. Giáo viên nhấn mạnh: do
có ý thức bảo vệ môi trường nên các bạn đã vẽ
được những bức tranh đẹp để chúng ta cùng
xem.
Hoạt động 1: Xem tranh
****Tập mô tả các hình ảnh, các hoạt động và
màu sắc trong tranh.
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát và trả lời
các câu hỏi về nội dung tranh.
Tranh vẽ hoạt động gì?
****Những hình ảnh chính, hình ảnh phụ
trong tranh?
****Hình dáng, động tác của các hình ảnh
****Tập mô tả các hình ảnh, các
hoạt động và màu sắc trong tranh.
- Học sinh quan sát, nhận xét.
Tranh vẽ về đề tài môi trường.
Đề tài về bảo vệ môi trường rất phong
phú và đa dạng như trồng cây, chăm
sóc cây, bảo vệ rừng, chim thú.
- Quan sát và trả lời.
- Tranh 1: Chăm sóc cây xanh.
- Tranh 2: Chúng em và cây xanh.
****Hình ảnh chính là chăm sóc cây, hình
ảnh phụ là cảnh vật xung quanh.
****Người tưới cây, người gánh, người
xách, người bước tới, người đào đất ở sân
Giaùo aùn lôùp 3
chính như thế nào? Ở đâu?
****Những màu sắc nào có nhiều ở trong
tranh?
- Giáo viên động viên, khích lệ những học sinh
trả lời đủ và đúng, sửa chữa và bổ sung thêm
những học sinh trả lời chưa đúng.
- Giáo viên nhấn mạnh:
- Xem tranh, tìm hiểu tranh là tiếp xúc với cái
đẹp để yêu thích cái đẹp.
- Xem tranh còn có những nhận xét của riêng
mình.
- Cho học sinh cảm nhận ban đầu (Thích hay
không thích? Màu nào em thích nhất?).
- Sau đó giáo viên bổ sung nói lên ý nghĩa của
tác phẩm.
- Tranh vẽ về đề tài môi trường.
- Nội dung của tác phẩm.
- Tranh 1: Chăm sóc cây xanh . Tranh bút dạ
của Nguyễn Ngọc Bình, HS lớp 3, Trường
Tiểu học Đặng Trần Côn B, Quận Thanh
Xuân, TP. Hà Nội.
- Tranh 2: Chúng em và cây xanh. Tranh bút dạ
của Yến Oanh, HS lớp 3, Trường Tiểu học
Nguyễn Đình Chiểu, Quận Bình Thạnh, TP.
Hồ Chí Minh.
- Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá
- Hướng dẫn học sinh nhận xét một tác phẩm.
Bức tranh vẽ về chủ đề gì?
- Bố cục tranh: Cách sắp xếp các hình vẽ
(Người, cảnh vật, có hợp lí không?).
- Các hình ảnh: hình ảnh chính, hình ảnh phụ.
Màu sắc: Có những màu sắc nào? Em có
thích không?
Em có thích tranh không? Vì sao?
- Giáo viên chốt lại.
trường.
****Màu xanh có nhiều (Xanh lam,
xanh lá cây).
- Học sinh lắng nghe.
- Phát biểu cảm nhận về cái đẹp, sự yêu
thích của mỗi học sinh.
- Lắng nghe.
- Làm việc theo nhóm - trả lời.
- Nhận xét tác phẩm mà nhóm sưu tầm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố:
- Hình ảnh chính của bức tranh được đặt ở vị trí nào? -Ở giữa tranh
- Em sẽ làm gì để bảo vệ môi trường? -Em sẽ nhặt rác, bỏ rác đúng nơi quy định, không xả rác
bừa bãi, bảo vệ cây, chăm sóc cây...
4. Dặn dò: - Chuẩn bị vẽ trang trí đường diềm (Tìm và xem những đồ vật có trang trí đường diềm).
Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở
------------------------------------0-----------------------------
Giaùo aùn lôùp 3
TUẦN 2 Giáo án Buổi sáng Ngày soạn: 31 / 8 / 2013
Ngày dạy: Thứ bảy: 7 / 9 / 2013 (Dạy Lớp 3a1 Tiết 3)
(Dạy Lớp 3a2 Tiết
4)
Môn: Mĩ thuật
Tiết 2 Bài: VẼ TIẾP HOẠ TIẾT VÀ VẼ MÀU
VÀO ĐƯỜNG DIỀM
I – MỤC TIÊU
- Tìm hiểu cách trang trí đường diềm đơn giản.
- Cách vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu đường diềm.
- Hoàn thành các bài tập ở lớp.
- Học sinh khá giỏi:
Vẽ được họa tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp.
Học sinh thấy được vẻ đẹp của các đồ vật được trang trí đường diềm.
II - CHUẨN BỊ:
Giáo viên:
- Một số đồ vật trang trí đường diềm (đơn giản, đẹp)
- Bài mẫu đường diềm chưa hoàn chỉnh và đã hoàn chỉnh (Phóng to).
- Hình gợi ý cách vẽ.
- Bài vẽ của học sinh lớp trước.
Học sinh: Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1.Kiểm tra bài cũ:
- Tiết trước các em học bài gì? Thường thức Mĩ thuật - Xem tranh thiếu nhi ( Đề tài bảo vệ môi
trường)
- Tranh vẽ hoạt động gì? Tranh 1: Chăm sóc cây xanh.
Tranh 2: Chúng em và cây xanh.
- Hình ảnh chính của bức tranh được đặt ở vị trí nào? - Ở giữa tranh
- Em sẽ làm gì để bảo vệ môi trường? - Em sẽ nhặt rác, bỏ rác đúng nơi quy định, không xả rác
bừa bãi, bảo vệ cây, chăm sóc cây...
- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.
- Giáo viên nhận xét - Đánh giá.
2.Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề.
Hoạt Động Của Thầy Hoạt Động Của Trò
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
- Giáo viên cho học sinh xem một số
đường diềm.
+ Em có nhận xét gì về 2 đường diềm
này?
+ Có những hoạ tiết nào ở đường diềm?
+ Các hoạt tiết được sắp xếp như thế
nào?
+ Đường diềm chưa hoàn chỉnh còn
thiếu hoạ tiết gì?
- Học sinh quan sát, nhận xét.
- Đường diềm hoàn chỉnh và chưa hoàn chỉnh.
- Những hoạ tiết hình hoa, lá cách điệu.
- Sắp xếp nhắc lại xen kẽ, lặp đi lặp lại nối tiếp kéo dài
thành đường diềm.
- Học sinh trả lời.
- Màu xanh, màu đỏ, màu vàng.
Giaùo aùn lôùp 3
+ Những màu nào được vẽ trên đường
diềm?
Hoạt động 2: Cách vẽ hoạ tiết
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát
hình ở vở tập vẽ.
- Muốn vẽ hoạ tiết đều và cân đối ta
nên vẽ gì?
- Để vẽ được hình hoàn chỉnh trước
tiên ta nên vẽ như thế nào?
- Khi vẽ màu ta nên vẽ thế nào cho
đẹp?
Hoạt động 3: Thực hành
- Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ
tiếp hoạ tiết vào đường diềm.
- Vẽ đều, cân đối, chọn màu thích
hợp.
- Học sinh khá giỏi:
- Vẽ được họa tiết cân đối, tô màu
đều, phù hợp.
- Giáo viên theo dõi, hướng dẫn bổ
sung.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét - Xếp loại
- Tuyên dương những bài vẽ đẹp.
- Học sinh quan sát đường diềm để ghi nhớ và vẽ tiếp
ở phần thực hành.
- Vẽ trục đối xứng.
- Nên vẽ phác nhẹ trước để có thể tẩy sửa đến khi hoàn
chỉnh.
- Chọn màu thích hợp, vẽ màu nền và màu hoạ tiết
khác nhau về đậm nhạt, chọn màu hài hoà, không vẽ
màu ra ngoài.
- Học sinh thực hành.
- Học sinh trình bày sản phẩm
- Lớp nhận xét - Đánh giá, xếp loại bài vẽ.
3. Củng cố: Học sinh nhắc lại cách vẽ màu vào hoạ tiết. - Chọn màu thích hợp, vẽ màu nền và màu
hoạ tiết khác nhau về đậm nhạt, chọn màu hài hoà, không vẽ màu ra ngoài.
4. Dặn dò: Về tập vẽ thêm. Chuẩn bị quả để tiết sau vẽ theo mẫu.
Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở
------------------------------------0-----------------------------
TUẦN 3 Giáo án Buổi sáng Ngày soạn: 7 / 9 / 2013
Giaùo aùn lôùp 3
Ngày dạy: Thứ sáu: 13 / 9 / 2013 (Dạy Lớp 3a1 Tiết 3)
(Dạy Lớp 3a2 Tiết
4)
Môn: Mĩ thuật
Tiết 3 Bài: VẼ THEO MẪU: VẼ QUẢ
I – MỤC TIÊU
- Nhận biết phân biệt màu sắc, hình dáng tỉ lệ một vài loại quả.
- Biết cách vẽ quả theo mẫu.
- Vẽ được hình một loại quả và vẽ màu theo ý thích.
- Học sinh khá giỏi :
- Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
**Bảo vệ môi trường:
- Kiến thức: Biết vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Nam.- Mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người.
- Moät soá bieän phaùp BVMT thieân nhieân.
- Thái độ, tình cảm: Yêu mến cảnh đẹp quê hương. - Có ý thức bảo vệ môi trường.
- Phê phán những hành động phá hoại thiên nhiên.
- Kĩ năng hành vi: Biết giữ gìn cảnh quan môi trường. - Tham quan các hoạt động và làm sạch
cảnh quan môi trường.
Cảm nhận vẻ đẹp của các loại quả.
II - CHUẨN BỊ:
• Giáo viên:
Một vài loại quả sẵn có ở địa phương.
Hình gợi ý cách vẽ quả.
Bài vẽ quả của học sinh các lớp trước.
• Học sinh:
Quả; vở tập vẽ.
Bút chì, tẩy, màu vẽ.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Kiểm tra bài cũ:
• Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
- Giáo viên nhận xét - ghi điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề.
Hoạt Động Của Thầy Hoạt Động Của Trò
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
• Giáo viên giới thiệu quả.
- Đây là quả gì?
- Đặc điểm hình dáng của nó như thế
nào?
- Tỉ lệ chung và tỉ lệ từng bộ phận như
thế nào? (Phần nào to, phần nào
nhỏ?)
- Quả có màu gì?
**Vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Nam. Mối
quan hệ giữa thiên nhiên và con người như
Học sinh quan sát và nhận xét.
- Quả xoài.
- Quả xoài màu vàng, hình bầu dục nằm.
Không cân đối đầu to, đầu nhỏ.
- Quả xoài đầu cuống to đuôi nhỏ.
- Quả xoài màu xanh, màu vàng.
** Thiên nhiên đẹp, khí hậu mát mẻ, không khí
trong lành làm cho tâm hồn sảng khoái, thoải mái
Giaùo aùn lôùp 3
thế nào?
** Qua việc tìm hiểu các bức tranh, ảnh
em cần có thái độ, tình cảm gì đối với
cảnh đẹp quê hương?
-
Hoạt động 2: Cách vẽ quả
• Giáo viên giúp học sinh đặt mẫu, vẽ
theo nhóm và hướng dẫn cách vẽ.
So sánh, ước lượng tỉ lệ chiều cao, chiều
ngang của quả để vẽ.
Vẽ phác hình quả.
- Sửa hình cho giống quả mẫu.
- Vẽ màu theo ý thích
Hoạt động 3: Thực hành.
• Giáo viên đến từng bàn quan sát,
giúp đỡ học sinh còn lúng túng.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
• Giáo viên khen ngợi bài vẽ đẹp.
để học tập, công tác tốt
-
**Yêu mến cảnh đẹp quê hương. - Có ý thức bảo
vệ môi trường.
- Phê phán những hành động phá hoại thiên nhiên.
Học sinh quan sát , theo dõi.
- Học sinh thực hành vẽ quả.
- Học sinh khá giỏi :
- Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với
mẫu.
Học sinh nhận xét và xếp loại theo ý thích.
.
3. Củng cố: Học sinh nêu cách vẽ quả.
** Khi các em đi đến khu vui chơi, du lòch sinh thaùi vöôøn các em cần có những kĩ năng hành vi
gì? Biết giữ gìn cảnh quan môi trường. Khoâng böùt quaû neùm lung tung. AÊn xong boû voû quaû vaøo
soït raùc… - Tham quan các hoạt động và làm sạch cảnh quan môi trường.
4. Dặn dò: Quan sát cảnh trường học.
Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở
------------------------------------0-----------------------------
TUẦN 4 Giáo án Buổi sáng Ngày soạn: 14 / 9 / 2013
Ngày dạy: Thứ sáu: 20 / 9 / 2013 (Dạy Lớp 3a1 Tiết 3)
Giaùo aùn lôùp 3
(Dạy Lớp 3a2 Tiết
4)
Môn: Mĩ thuật
Tiết 4 Bài: Vẽ tranh : Đề tài TRƯỜNG EM
I – MỤC TIÊU
− Hiểu nội dung đề tài Trường em..
− Biết cách vẽ tranh về đề tài Trường em.
− Vẽ được tranh đề tài Trường em.
− Học sinh khá giỏi :
Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
**Bảo vệ môi trường:
- Kiến thức: Biết vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Nam.Mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người.
- Thái độ, tình cảm: Có ý thức bảo vệ môi trường. Phê phán những hành động phá hoại thiên
nhiên.
- Kĩ năng hành vi: Biết giữ gìn cảnh quan môi trường.
Tham quan các hoạt động và làm sạch cảnh quan môi trường.
**** ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC Ở TIỂU HỌC Tên bài dạy giữ nguyên điều chỉnh mục tiêu
và kế hoạch dạy học.
Tập vẽ tranh: Đề tài: Trường em
Học sinh thêm yêu mến trường, lớp.
II - CHUẨN BỊ:
• Giáo viên:
Tranh ảnh của học sinh về đề tài nhà trường. Tranh về các đề tài khác. Hình gợi ý cách vẽ tranh.
Học sinh: Sưu tầm tranh về trường học. Vở tập vẽ - Bút chì, tẩy, màu vẽ.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Kiểm tra bài cũ:
• Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
- Giáo viên nhận xét - ghi điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề.
Hoạt Động Của Thầy Hoạt Động Của Trò
Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài
** Vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Nam.
Mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người
như thế nào?
****Tập vẽ tranh: Đề tài: Trường em
- Đề tài về nhà trường có thể vẽ.
Các hình ảnh nào thể hiện được nội dung
chính trong tranh?
Cách sắp xếp hình, cách vẽ màu như thế
nào để rõ được nội dung?
**Qua Đề tài về nhà trường các em có
**Vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Nam.
Mối quan hệ giữa thiên nhiên và con
người: Cây xanh cho bóng mát các em
ngồi dưới gốc cây đọc truyện. Ban ngày
cây hút khí các bô níc nhả ô xi giúp cho
không khí trong lành. Con người hút
khí ô xi nhả khí các bô níc
- Giờ học trên lớp, các hoạt động ở sân
trường trong giờ ra chơi.
Nhà, cây, người, vườn hoa.
Các hoạt động vui chơi ở sân trường.
Đi học, giờ học tập trên lớp, học nhóm,
cảnh sân trường trong ngày lễ hội.
**Thái độ, tình cảm: Có ý thức bảo vệ môi